1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nano bạc đến nhân giống in vitro lan hồ điệp tiểu kiều tím (phalaenopsis sp)

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 833,25 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NANO BẠC ĐẾN NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HỒ ĐIỆP TIỂU KIỀU TÍM (PHALAENOPSIS SP) HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NANO BẠC ĐẾN NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HỒ ĐIỆP TIỂU KIỀU TÍM (PHALAENOPSIS SP) Người thực : NGUYỄN QUANG MINH Mã sinh viên : 637155 Lớp : K63 - CNSHB Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người thực hưỡng dẫn : PGS.TS ĐỒNG HUY GIỚI HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hưỡng dẫn khoa học PGS.TS Đồng Huy Giới Các số liệu, kết quả, hình ảnh, bảng thành nghiên cứu cá nhân, chưa tùng sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin, tài liệu tham khảo luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trước hội Đồng học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Quang Minh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quản tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bạn chủ nghiệm Khoa Công Nghệ Sinh học với thầy truyền đạt cho than kiến thức, kỹ quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồng Huy giới tận tình bảo hưỡng dẫn thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Phịng Sinh học – Bộ mơn Sinh học tạo điều kiện thuật lợi giúp đỡi nhiệt tình trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đìnhh, bạn bà hết lịng động viên giúp đỡ tạo điều kiện mặt vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Quang Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích thí nghiệm 1.3 yêu cầu thí nghiệm PHÂN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Lan Hồ Điệp 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm hình thái Lan Hồ Điệp 2.1.4 Ý nghĩa Lan Hồ Điệp 2.1.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.1.6 Tiêu chuẩn đánh giá Lan Hồ Điệp 10 2.1.7 Vai trò Lan Hồ điệp 11 2.2 Phương pháp nhân giống Lan Hồ Điệp 15 2.2.1 Phương pháp nhân giống học 15 2.2.2 Phương pháp sử dụng kích thích tố 16 2.2.3 Phương pháp tạo chồi từ cành hoa 16 2.2.4 Nhân giống nuôi cấy mô 16 2.2.5 Công nghệ nano 22 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 iii 3.1.1 Vật liệu, thiết bị hóa chất 27 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1: Tạo nguồn vật liệu ban đầu in vitro Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tiểu Kiều Tím 27 3.2.2: Nghiên cứu phát sinh hình thái mẫu Lan Hồ Điệp Tiểu Kiều Tím29 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.4 Điều kiện nuôi cấy 30 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ảnh hưởng nano bạc đến khả khử trừng mẫu Lan Hồ Điệp Tiểu Kiều Tím 31 4.2 Nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 33 4.3: Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường nhân chồi lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 35 4.4: Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ hồ điệp Tiểu Kiều Tím 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiệu khử trùng mẫu phát hoa lan Hồ điệp hồ điệp Tiểu Kiều Tím nồng độ nano bạc 31 Bảng 4.2: Nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 33 Bảng 4.3: Ảnh hưởng nano bạc đến khả nhân chồi lan Hồ Điệp 36 Bảng 4.4: Ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ Lan Hồ điệp 38 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 35 Hình 4.2: Ảnh hưởng nano bạc đến khả nhân chồi lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 37 Hình 4.3: Ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím 41 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA 6-Benzyl amino purine IBA Indol butyric acid MS Murashige and skoog NAA Naphlene axetic acid Ns Nano bạc CT Công thức CV (%) Hệ số biến động (Coefficient of Variation) LSD 0,05% Sai khác tối thiểu có ý nghĩa P=0,05(Least Significant Difenncesnce) NXB Nhà xuất TB Trung bình Cs Cộng vii TĨM TẮT Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím (Phalaenopsis sp.) với vẻ đẹp tinh tế, kiêu sa, tươi lâu nên ngày người tiêu dùng biết đến đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất, kinh doanh Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc đến nhân giống in vitro lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím (Phalaenopsis sp)” thực nhằm khảo sát ảnh hưởng nano bạc đến trình khử trùng tạo mẫu sạch, nhân chồi, tạo rễ điều kiện in vitro Kết cho thấy: (i) Công thức xử lý 125ppm cho tỉ lệ mẫu sống tỉ lệ mẫu sống đạt cao (tương đương với 74% 72%); (ii) Môi trường bổ sung 4ppm nano bạc hệ số nhân chồi đạt cao 2,49 lần; (iii) Môi trường bổ sung 4ppm nano bạc hệ số nhân chồi đạt cao 2,49 lần; (iv) Với tiêu theo dõi số rễ, số rễ đạt cao 4,03 rễ/chồi công thức môi trường MS, bổ sung 1,5mg/l α-AA bổ sung 4ppm nano bạc cao so với cơng thức ĐC (2,05 rễ/chồi), có sai khác có ý nghĩa bổ sung với cơng thức cịn lại.Với tiêu theo dõi chiều dài rễ trung bình, mức độ chênh lệnh công thức cao Cơng thứ 3m cho chiều dài rễ trung bình cao nhất, đạt 35,05 mm cao nhiều so với công thức ĐC (15,63mm) viii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ẢNH hưởng nano bạc đến khả khử trừng mẫu Lan Hồ Điệp Tiểu Kiều Tím Nhân giống in vitro có hệ số nhân giống cao, tạo đồng Điều kiện kiên để trình nhân giống in vitro thành công việc chọn mẫu ban đầu khử trùng mẫu Nano bạc chứng minh có tính kháng khuẩn cao, ảnh hưởng tới sinh sản hô háp thực vật (Abdi et al.,2008: Lok et al 2007) Theo nghiên cứu Mahna đồng tác giả (2013), nano bạc có vai trị quan trọng khử mẫu cấy ban đầu hạt giống hay chồi cây, kết cho thấy nano bạc có hiệu khử trùng lên tới 100% thay thủy ngân chất khử trùng mẫu Theo nghiên cứu Nasser Mahha et al.(2013) Khi sử dụng nano bạc để khử trùng mẫu khoai tây, nồng độ 100 ppm nano bạc cho tỉ lệ mẫu sống, bênh 100% Vì vậy, thí nghiệm sử dụng nồng độ nano bạc 75ppm, 100ppm, 125ppm 150ppm để khử trùng mẫu phát hoa lan Hồ điệp tím Kết sau tuần nuôi cấy thể bàng 4.1 Bảng 4.1: Hiệu khử trùng mẫu phát hoa lan Hồ điệp hồ điệp Tiểu Kiều Tím nồng độ nano bạc Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 LSD 0.005 CV% Nồng độ NS (ppm) NaOCL5% 75 100 125 150 Tỉ lệ mẫu sống (%) 64,42b 71,50cd 72,10cd 74,48d 61,11a 3,15 2,40 Tỷ lệ Mẫu Sống (%) 56,10a 60,50b 66,60c 72,24d 60,13b 3,83 3,10 Ghi chú: So sánh giá trị cột, giá trị mang chữ khác khơng có ý nghĩa, giá trị mang chữ a,b,c,d khác thù biểu diễn khác biệt có ý nghĩa mức a=0,05 31 Từ kết bảng 4.1 cho thấy: công thức xử lý 125ppm cho tỉ lệ mẫu sống tỉ lệ mẫu sống đạt cao (tương đương với 74% 72%) cao hơn nhiều so với cơng thức cịn lại có ý nghĩa thơng kê với cơng thức cịn lại Cơng thức có tỉ lệ mẫu sống mẫu sống thấp cơng thức khơng có sử dụng nano bạc khử trùng mẫu (tương đương 64% 56%) Tỷ lệ mẫu sống mẫu sống tăng lên theo độ tăng nồng độ nano bạc, nhiên nồng độ nano bạc cao mức 150ppm tỷ lệ mẫu sống tương đương 61% 60% Điều chứng tỏ với việc nồng độ nano bạc mức độ cao làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng mẫu hoa lan Hồ điệp Vì vậy, từ thí nghiệm rút kết luận: phát hoa khử trùng nano bạc 125ppm cho tỷ lệ hạt sống cao 72% Theo Nguyễn Quỳnh Trang cộng (2013) sử dụng HgCl 0,1% NaOCl 5% để khử trùng mẫu lan Hồ điệp, kết thu tỉ lệ mẫu sống cao 60% Khi sử dụng NaOCl 5% thời gian 15 phút Từ kết thí nghiệm cữu nhận thấy, sử dụng nano bạc nồng độ 125ppm để khử trùng mẫu phát hoa lan Hồ điệp cho hiệu khử trùng cao so với sử dụng HgCl NaoCl Một số kết khác: Theo Rostami A.A and A Shahsavar (2009), sử dụng nano bạc để khử trùng mẫu cành Olivie, khử trùng mẫu nano bạc 4ppm đạt hiệu cao việc kiểm sốt nhiễm bên khơng có tác hại ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Olive Theo Dương Tấn Nhựt công (2017), nghiên cứu hướng đến việc ứng dụng nano bạc biện pháp khử trùng môi trường truyền thống Trong nghiên cứu này, bổ sung nồng độ khác nano bạc (0-5ppm), đường (0-30 g/l) than hoạt tính (0-1 g/l) vào mơi trường nuôi cấy in vitro hoa cúc không hô hấp khử trùng môi trường nhằm đánh giá khả tiệt trùng môi trường cảm ứng sinh trưởng phát triển Kết ghi nhận cho thấy, bổ sung 4ppm nano bạc, không bổ sung than hoạt tính nồng độ đường từ 0-20g/l vào môi trường nuôi cấy không mẫu cho hiệu khử trùng 32 100% tuần Cây cúc cho sinh trưởng phát triển tốt môi trường bổ sung 4ppm nano bạc, 20g/l đường, 5g/l agar không hấp khử trùng 4.2 Nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Từ thí nghiệm ta thấy viếc việc nano bạc có nồng độ 125ppm cho khả khử trùng đạt hiệu cao (74,48%) Nguyễn Quỳnh Trang công (2013) sử dụng HgCl 0,1% NaOCl 5% để khử trùng mẫu lan Hồ điệp tí, kết thu tỉ lệ mẫu sống cao 60% Khi sử dụng NaOCl 5% thời gian 15 phút Từ báo kết thí nghiệm, sử dụng nano bạc nồng độ 125ppm để khử trùng mẫu lan Hồ Điệp cho hiểu cao nhiều so với việc sử dụng HgCL NaOCl Hơn hết nano bạc độc hại việc sử dụng HgCl NaOCl Từ kết thu chọn sử dụng nồng độ nano bạc 125 ppm để xử lý mẫu lan Hồ điệp mốc thời gian khác (15 phút, 30 phút, 45 phút 60 phút) với mục đích tìm thời gian xử lí phù hợp Thí nghiệm theo dõi kết thu được thể tròng bảng 4.2 sau: Bảng 4.2: Nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Cơng thức Thời gian xử lý (phút) Tỉ lệ mẫu sống (%) Chiều cao chồi (mm) CT1 15 71,22a 6,07 ± 0,01a CT2 30 76,55a 7,09 ± 0,19b CT3 45 73,80a 8,06 ± 1,02a CT4 60 73,60a 7,06 ± 0,18c LSD 0,05 2,56 0,80 CV% 2,30 1,9 Ghi chú:So sánh giá trị cột, giá trị mang chữ khác khơng có ý nghĩa, giá trị mang chữ a,b,c,d khác thù biểu diễn khác biệt có ý nghĩa mức a=0,05 33 Từ kết bảng 4.2 cho thấy khơng có sai khác qua nhiều tỉ lệ mẫu sống công thức thí nghiệm Tuy nhiên lại có sai khác rõ tệt tỉ lệ mẫu sống công thức rõ ràng Cụ thể, xử lý nano bạc 125ppm với thời gian 15 phút thu mẫu sống 45,40% Nhưng tăng thời gian xử lý lên 30 phút tỉ lệ mẫu sống thu 52,12% Khi tăng thời gian xử lý lên cao tỉ lệ mẫu sống lại lớn, cụ thể với thời gian sử lý mẫu 45 phút 60 phút tỉ lệ mẫu 72,13% 72,58% Cao nhiều so với tỉ lệ mẫu sống bệnh môc thời gian 15 30 phút Tỷ lệ mẫu sốn khơng có khách biệt lớn Với mốc nano bạc 125ppm với thời gian 15 phút cho tỷ lệ mẫu sống cao 76,55% tỷ lệ mẫu sống có 52,12% Mà với mộc nano bạc 125ppm thời gian 45 phút tỷ lệ sống 73,80% cho tỷ lệ mẫu sống lên tới 72,58% cao Nên mẫu lan Hồ điệp phù hợp nano bạc nồng độ 125ppm với thời gian 45 phút Bùi Thị Thanh Phương cộng (2020) việc sử dụng nano bạc với nồng độ 150ppm thời gian 40 phút thay hiệu chất khử trùng khác nhân giống in vitro cât Trầu tiên Bênh cạnh đó, với việc bổ sung 6ppm nano bạc vào mơi trường ni cấy cịn có tác dụng kích thích phát sinh chồi, tăng trưởng phát triển chồi, hệ số nhân chồi đạt kết cao mà hồn tồn khơng gây tác động tiêu cực đến mẫu Với nồng độ 150ppm nano bạc có tác dụng khử trùng tốt thay 125ppm Có thể nguyên nhân đến từ đối tượng nghiên cứu khác 34 A B C D Hình 4.1: Nghiên cứu thời gian khử trùng nano bạc đến khả khử trùng mẫu Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Chú thích: A: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 125 ppm nano bạc 15 phút B: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 125 ppm nano bạctrong 30 phút C: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 125 ppm nano bạc 45 phút D: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 125 ppm nano bạc 60 phút 4.3: Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường nhân chồi lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến trình nhân chồi từ chồi in vitro lan Hồ điệp Tơi sử dụng chồi in vitro có kích thước đồng cấy chuyển vào mơi trường MS có bổ sung 0,5mg/l BA nồng độ nano bạc khác tương ứng với công thức (0;2;4;6;8ppm) đó, CT1 cơng thức ống đối chứng (ĐC) Thí nghiệm theo dõi tuần nuôi cấy thu kết bảng 4.3 sau: 35 Bảng 4.3: Ảnh hưởng nano bạc đến khả nhân chồi lan Hồ Điệp Công thức Nồng độ NS Tỉ lệ bật chồi Hệ số nhân Chiều cao chồi (ppm) (%) chồi (lần) (cm) a a CT1 51,77 1,97 1,23a CT2 61,00b 2,46b 1,38b CT3 64,44b 2,49b 1,40b CT4 62,68b 2,44b 1,34ab CT% 55,68ab 2,20 1,24a LSD 0,05% 6,19 0,09 0,10 CV% 4,80 0,13 0.39 Ghi chú:So sánh giá trị cột, giá trị mang chữ khác khơng có ý nghĩa, giá trị mang chữ a,b,c,d khác thù biểu diễn khác biệt có ý nghĩa mức a=0,05 Từ kết theo dõi thí nghiệm sau tuần nuôi cấy bảng 4.4 cho thấy, nồn độ nano bạc có nahr hưởng tích cực đến khả nhân chồi từ chôi in vitro, với nồng độ nano bạc nhiều có ảnh hưởng tiêu cực tới khả chồi từ chồi in vitro Ở CT1(ĐC) môi trường không bổ sung nano bạc hệ số nhân chồi thấp (1.97 lần) Nhưng bổ sung nano bạc (nồn độ từ 2-4ppm) tỉ lệ nhân chồi tăng lên Đặc biệt CT3 , mơi trường bổ sung 4ppm nano bạc hệ số nhân chồi đạt cao 2,49 lần sai khác có ý nghĩa thống kê với cơng thức cịn lại Với tiêu hệ số nhân chồi, hệ số nhân tăng trung bình từ 2,46 – 2,49 lần, CT3 cho hệ số nhân cao nhát (2,49 lần) sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức cịn lại Ở mơi trường ni cấy in vitro cho thấy ảnh hưởng nano bạc tới khả nhân chồi lan Hồ điệp Do điều kiện thời gian không đủ thời gian không đủ nên chưa thể xác mơi trường nao tốt hơn, nhiên hai mơi trường có khả phát sinh nhanh, tạo hoàn chỉnh Theo Mai Hương Trà (2017), thông qua việc khảo sát ảnh hưởng nano bạc lên chuối lùn (Musa nân Lour) phương pháp nuôi cấy mô in vitro mang lại thơng tin khả quan hướng tìm kiếm phương pháp 36 nuôi cấy mô tạo giống chuối hiệu Cụ thể, sau đưa chuối già lùn trồng giá thể xơ dừa ngồi vườn ươm bổ sung nồng độ nano bạc ppm để tưới cho thu kết tốt nhất, có khả kháng khuẩn tốt để nuôi cấy chuối lùn già Hoàng Thanh Tùng)\(2017) nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc đến khả sinh trưởng phát triển hoa cúc môi trường vi thủy canh Kết cho thất: bổ sung 7,5 ppm nano bạc vào môi trường nuôi cấy vi thủy canh cho thấy tăng trưởng cúc giảm mạnh hafmg lượng vi sinh vật loài vi khuẩn lồi nấm mốc sau tuần ni cấy tăng trưởng cúc nồng độ nano bạc tốt so với nồng độ khác sau chuyển vườn ươm tuần tuần A B E C D Hình 4.2: Ảnh hưởng nano bạc đến khả nhân chồi lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Chú thích: A: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần NaOCL5% B: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 75 ppm nano bạc C: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 100 ppm nano bạc D: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 125 ppm nano bạc E: Mẫu lân khử trùng nuôi cấy sau tuần 150 ppm nano bạc 37 4.4: Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ hồ điệp Tiểu Kiều Tím Ở tất trinh nhân giống thực vật phương pháp nuôi cấy mô, trình tạo rễ trình quan trọng nhất, giai đoạn cuối đưa vườn ươm, định sức sống khả thích nghi cấy chuyển từ điều kiện in vitro sang điều kiện dưỡng nhà kính Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến khả tạo rễ in vitro lan Hồ điệp Tơi sử sụng chồi có kích thước đồng α-AA nồng độ bạc khác tương ứng với cơng thức (0;2;4;6;8ppm) Trong đó, CT1 công thức đối chứng (ĐC) Sau tuần nuôi cấy thu kết bảng 4.4 sau: Bảng 4.4: Ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ Lan Hồ điệp Nồng độ nano Tỷ lệ mẫu tạo Số rễ TB Chiều dài rễ TB (ppm) rễ (%) (rễ/chồi) (mm) CT 1(ĐC) 100 2,05 ± 1,20c 15,63 ± 0,460b CT2 100 3,20 ± 0,40b 19,00 ± 0,065bc CT3 100 4,03 ± 0,14a 35,05 ± 0,009a CT4 100 3,00 ± 0,55b 20,19 ± 0,204b CT5 100 2,76 ± 0,48bc 19,27 ± 0,210d LSD 0,05% 0,563 0,426 CV% 2,6 1,9 Công thức Ghi chú:So sánh giá trị cột, giá trị mang chữ khác khơng có ý nghĩa, giá trị mang chữ a,b,c,d khác thù biểu diễn khác biệt có ý nghĩa mức a=0,05 Từ lết theo dõi tuần thể bảng 4.5 tỷ lệ mẫu rễ đạt 100% Ta thu khả tạo rễ mẫu lan hồ điệp tất công thức môi trường bổ sung nano bạc có kết tốt so với cơng thức đối chứng môi trường không bổ sung nano bạc sai số có ý nghĩa thống 38 kế so với cơng thức cịn lại, cho thấy nano bạc có ảnh hưởng đến tích cực đến khả tạo rễ in vitro lan Hồ điệp Với tiêu theo dõi số rễ, số rễ đạt cao 4,03 rễ/chồi công thức môi trường MS, bổ sung 1,5mg/l α-AA bổ sung 4ppm nano bạc cao so với cơng thức ĐC (2,05 rễ/chồi), có sai khác có ý nghĩa bổ sung với cơng thức cịn lại Với tiêu theo dõi chiều dài rễ trung bình, mức độ chênh lệnh công thức cao Cơng thứ 3m cho chiều dài rễ trung bình cao nhất, đạt 35,05 mm cao nhiều so với cơng thức ĐC (15,63mm) Theo Nguyễn Hồng Hải (2018) , mơi trường MS có bổ sung 1.5 mg /l a NAA mơi trường thích hợp cho tạo rễ in vitro chối hoa sen Nelumbo nucifera Gaertn , sau tuần nuôi cấy Số rễ trung bình đạt 12.07 rễ /chối chiều dài rễ trung bình 11,18mm Bên cạnh theo Hoàng Thị Kim Hồng cs (2017) , nghiên cứu nhân giống in vitro sen trắng Huế từ hạt cho kết môi trường MS bổ sung 0,5 mg /la - NAA môi trường rễ tốt để phát triển thành hồn chỉnh Vì tơi thực thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường tạo rễ in vitro Lấy mơi trường mơi trường MS có bổ sung 1.5mg /l a - NAA để xác định ảnh hưởng nano bạc đến khả tạo rễ in vitro chối cấy lan Hồ điệp Kết cho thấy, CT3 môi trường bổ sung 4ppm nano bạc cho số rễ đạt cao 4,03 rễ /chối , chiều dài rễ trung bình đạt 35,05 mm Theo Bùi Thanh Phương công (2020), việc bổ sung ppm nAg vào môi trường ni cấy cịn có tác dụng kích thích phát sinh chồi, tăng trưởng phát triển chồi, hệ số nhân chồi đạt kết cao mà hồn tồn khơng gây tác động tiêu cực đến mẫu cấy Ở số khác lại cho kết khác Theo Dương Tấn Nhựt (2015) cho kết quả: Mơi trường MS có bổ sung 30 g /l sucrose , g /1 agar 0.5 mg /1 IBA mg /1 nano bạc tối ưu cho trình rễ , sinh trưởng phát triển 39 hoa hồng in vitro so với đối chứng với tiêu chiều cao cây, số cây, chiều dài , chiều rộng lá, khối lượng tươi, khối lượng khô, chlorophyll a cao vượt trội (2.93 cm: lá: 1.9 cm; 1.6 cm: 517, 67 mg: 52 mg: 6.80 ng /g: 349 ng/g; tương ứng) Đồng thời, chồi sinh trưởng khỏe mạnh, khơng quan sát thấy tượng vảng lá, rụng so với đối chứng trường hợp Cây có chiều cao đồng đều, xanh, hệ rễ dảy phát triển khỏe mạnh so với đối chứng Theo Mai Hương Trà (2017) , thông qua việc khảo sát ảnh hưởng nano bạc lên chuỗi lùn (Musa nana Lour) phương pháp nuôi cấy mô in vitro mang lại thông tin khả quan trọng hướng tìm kiếm phương pháp ni cấy mơ tạo giống chuối hiệu Cụ thể , sau đưa chuối già lùn trống rên giá thể xơ dừa ngồi vườn ươm bổ sung nồng độ nano bạc 5ppm để tưới cho thu I qua tốt , có khả kháng khuẩn tốt để nuôi cấy chuối giả lùn theo Hoàng Thành Tùng (2017) nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc đến khả sinh trưởng phát triển hoa cúc môi trường vi thủy canh Kết cho thấy: bổ sung 7.5 ppm nano bạc vào môi trường nuôi cấy vi thủy canh cho thấy gia tăng tăng trưởng cúc giảm hàm lượng vi sinh vật loài vi khuẩn lồi nấm mốc sau tuần ni cấy tăng trưởng cúc nồng độ nano bạc tốt so với nồng độ khác sau chuyển vườn ươm tuần tuần 40 A C E D B Hình 4.3: Ảnh hưởng nano bạc môi trường rễ Lan hồ điệp Tiểu Kiều Tím Chú thích: A: Mẫu lan nuôi cấy môi trường 0ppm nano bạc B: Mẫu lan nuôi cấy môi trường 4ppm nano bạc C: Mẫu lan nuôi cấy môi trường 8ppm nano bạc D: Mẫu lan nuôi cấy môi trường 6ppm nano bạc E: Mẫu lan nuôi cấy môi trường 2ppm nano bạc 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thí nghiệm tiến hàng, rút kết luận sau: Công thức xử lý 125ppm cho tỉ lệ mẫu sống tỉ lệ mẫu sống đạt cao (tương đương với 74% 72%) Nên mẫu lan Hồ điệp phù hợp nano bạc nồng độ 125ppm với thời gian 45 phút với tỷ lệ sống sót 73% chiều cao chồi 8,8 mm Mơi trường bổ sung 4ppm nano bạc hệ số nhân chồi đạt cao 2,49 lần Với tiêu theo dõi số rễ, số rễ đạt cao 4,03 rễ/chồi công thức môi trường MS, bổ sung 1,5mg/l α-AA bổ sung 4ppm nano bạc cao so với công thức ĐC (2,05 rễ/chồi), có sai khác có ý nghĩa bổ sung với cơng thức cịn lại.Với tiêu theo dõi chiều dài rễ trung bình, mức độ chênh lệnh công thức cao Công thứ 3m cho chiều dài rễ trung bình cao nhất, đạt 35,05 mm cao nhiều so với công thức ĐC (15,63mm) 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu giá thể phù hợp để vườn ươm theo dõi khả thích nghi lan Hồ điệp với mơi trường bên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu than khảo nước Đồng Huy Giới, Dương Thị Mến (2017) Nghiên cứu khoa học sử dụng chế phẩm nano nuôi cấy mô hoa hồng cổ sapa (Rosa gallica L.) Tạp chí khoa học Cơng nghệ Nơng Nghiệp Việt Nam – số 6(76)/2027 Đồng Huy Giới & Ngô Thị Ánh (2017) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano ni cấy mơ mía (Saccharum offcinarum L.) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam 6: 35-40 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Bá Nam (2009) Ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên sinh trưởng phát triển hoa cúc (Chrysanthemum morifolium cv “Nut”) ni cấy in vitro Tạp chí Công nghệ sinh học 7: 91-98 Hiệp hội hoa lan hồ điệp Đài Loan (2019) Hiện trạng xu hướng tương lai ngành hoa lan Kỷ yếu Hội thảo Triển lãm thương mại sản phẩm Đài Loan Hà Nội, – 2019 Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo, Đặng Văn Đông, Kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm giống lan hồ điệp HL3 (Phalaenopsis amabilis Stockholm), Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 12/2009, tr 36-41 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Dương Văn Minh (2018) Kết nghiên cứu nhân nhanh giống hoa lan hồ điệp HD1 phương pháp nuôi mô cải tiến Tạp chí Nơng nghiệp PTNT: Kỷ yếu Hội nghị KH&CN chuyên ngành trồng trọt BVTV giai đoạn 2013-2018 NXB Thanh niên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, Cây cảnh (2019) Thực trạng sản xuất kinh doanh hoa lan hồ điệp Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Triển lãm thương mại sản phẩm Đài Loan Hà Nội, - 2019 Ngô Xn Bình (2010), Điều kiện mơi trường ni cấy mô tế bào thực vật, Nuôi cấy mô tế bào thực vật Cơ sở lý luận ứng dụng Nxb Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội: 26–48 43 Tài liệu tham khảo người nước Arditti and Ernst (1993) Micropropagation of orchid New York John Wiley & Sons, Inc George, EF and Sherrington, PD (1984) Plant propagation by Tissue Culture Eastern Press England Griesbach, R.J (2002) Development of Phalaenopsis Orchids for the MassMarket p 458-465 Ichihashi and Hiraiwa (1996) Effects of solidifier, coconut water and carbohydrate sourse on groeth of embryogennic callus in Phalaenopsis and allied general J Orchid Soc India, 10: 81-88 ark et al., (2001) Mass multiplication of protocormlike bodies using bioreactor system and subsequent plant regeneration in Phalaenopsis Plant Cell, Tissue and organ Culture, 63: 67-72 Parisa Shekarriz, Mohsen Kafi, Shirin Dianati Deilamy, Developments, 3(10): 317-322 Polonca KOŠIR (2004) Direct shoot regeneration from nodes of Phalaenopsis orchids Acta agriculturae slovenica, 83 - 2, november 2004, p 233 – 242 Sagawa and Kunasaki (1982) Clonal propagation of orchids by tissue culture In: Proc 5th Cong Plant Tissue and Cell Culture, p 683-684 Tanaka et al., (1974) Studies on the clonal propagation of monopodial orchid by tissue culture I Formation of protocorm -like bodies from leaf tissue in Phlaenopsis and Vanda in vitro J Jpn.Soc Hortic Sci (Citied in Tanaka et al., 1976) 10.Tanaka (1990) Micropropagation of Phalaenopsis through leaf segment culture, In: Proceedings of 44 NIOS 90 Nagoya, p.113-119 11.Zhang et al., (2004) Tissue culture and rapid micropropagation of Phalaenopsis amabilis Journal of Plant Resources and Environment, 13: 38-40 45

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w