1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của một số chủng xạ khuẩn đến khả năng nảy mầm ở cây họ hòa thảo

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM Ở CÂY HỌ HÒA THẢO” Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MINH TRÂM Lớp : K63CNSHD Mã SV : 637368 Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN THÙY DƢƠNG PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Bộ môn : Công nghệ vi sinh HÀ NỘI, 09/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm họ Hòa thảo” trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng bố Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Trâm i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình lời bảo tận tình từ nhiều cá nhân đơn vị thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ q báu Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ sinh học tồn thể thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vơ bổ ích q báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh– Trƣởng khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hƣớng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ThS Trần Thị Đào, anh Dƣơng Văn Hoàn, chị Nguyễn Thị Thu, toàn thể anh, chị, bạn bè em thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè tơi ln tận tình giúp đỡ lúc tơi khó khăn suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Trâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, ý nghĩa, nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.2.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan họ Hòa thảo (Poaceae) 2.1.1 Giới thiệu chung họ Hòa thảo 2.1.2 Một số lồi họ Hịa thảo phổ biến Việt Nam 2.1.3 Ứng dụng họ Hòa thảo 2.2 Tổng quan lúa (Oryza sativa L.) 2.2.1 Giới thiệu chung lúa 2.2.2 Nguồn gốc – phân loại thực vật lúa 2.2.3 Đặc điểm hình thái 2.3 Sự nảy mầm 2.3.1 Sự nảy mầm hạt lúa 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nảy mầm 2.4 Xạ khuẩn iii 2.4.1 Giới thiệu chung xạ khuẩn (Actinobacteria) 2.4.2 Phân loại xạ khuẩn 10 2.4.3 Ứng dụng xạ khuẩn 10 2.5 Tình hình nghiên cứu lúa 14 2.5.1 Một số nghiên cứu Việt Nam 14 2.5.2 Một số nghiên cứu giới 14 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.4 Các hóa chất mơi trƣờng đƣợc sử dụng nuôi cấy xạ khuẩn, thử nảy mầm hạt 16 3.5 Thiết bị 18 3.6 Nội dung nghiên cứu 18 3.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.7.1 Phƣơng pháp nuôi cấy xạ khuẩn 19 3.7.2 Phƣơng pháp nuôi lỏng 19 3.7.3 Phƣơng pháp đánh giá tác động chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm loại hạt thuộc họ Hòa thảo 19 3.7.4 Phân tích số liệu 20 3.7.5 Phƣơng pháp giữ giống 20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá tác động chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống lúa N91 21 4.1.1 Đánh giá tỷ lệ nảy mầm 21 4.2 Đánh giá tác động chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống lúa T68 24 iv 4.2.1 Đánh giá tỷ kệ nảy mầm 24 4.3 Đánh giá tác động chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống lúa Tẻ tím 26 4.3.1 Đánh giá tỷ kệ nảy mầm 26 4.3.2 Đánh giá kích thƣớc thân mầm 28 4.3.3 Đánh giá kích thƣớc rễ mầm 29 4.4 Thảo luận 29 4.4.1 Ảnh hƣởng dịch nuôi cấy đến khả nảy mầm hạt 29 4.4.2 Ảnh hƣởng dịch nuôi cấy đến phát triển 30 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 38 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình thái giống lúa N91 (A), giống lúa T68 (B) giống lúa Tẻ tím (C) 15 Hình 4.1 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới tỷ lệ nảy mầm giống lúa N91 sau ngày đặt hạt 21 Hình 4.2 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều cao thân mầm giống lúa N91 sau ngày đặt hạt 22 Hình 4.3 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài rễ mầm giống lúa N91 sau ngày đặt hạt 23 Hình 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới tỷ lệ nảy mầm giống lúa T68 sau ngày đặt hạt 24 Hình 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều cao thân mầm giống lúa T68 sau ngày đặt hạt 25 Hình 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài rễ mầm giống lúa T68 sau ngày đặt hạt 26 Hình 4.7 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới tỷ lệ nảy mầm giống lúa Tẻ sau ngày đặt hạt 27 Hình 4.8 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều cao thân mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt 28 Hình 4.9 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài rễ mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt 29 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cs Giải thích thuật ngữ cộng DNA Deoxyribonucleic acid DNC Dịch nuôi cấy ĐC g Đối chứng gam IAA Indole-3-Acetic Acid ISP International Streptomyces Project media mm milimet PGPR Plant Growth Promoting Rhizobacteria PTSH Phòng trừ sinh học rRNA Ribonucleic Acid Riboxom WA Water Agar vii TÓM TẮT KẾT QUẢ Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm họ Hòa thảo” đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 04/2022 đến tháng 09/2022 Với mục đích đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm họ Hoà thảo, tiến hành nuôi cấy chủng xạ khuẩn đƣợc cung cấp môn Công nghệ sinh học, thu dịch lỏng phục vụ nghiên cứu tác động nảy mầm hạt Kết đánh giá tác động 20 chủng xạ khuẩn nghiên cứu đến giống lúa N91, T68 Tẻ tím cho thấy hầu hết chủng xạ khuẩn có ảnh hƣởng đến khả nảy mầm hạt nhƣ tiêu chiều cao thân mầm chiều dài rễ mầm Trong đó, với giống lúa N91, 05 chủng xạ khuẩn (CT13, XK43, XK60, XK25, XK46) có tác động nhiều tới tỷ lệ nảy mầm tiêu thân, rễ mầm Với giống lúa T68, chủng xạ khuẩn CT17 có tác động ức chế mạnh mẽ đến khả nảy mầm hạt Với giống lúa Tẻ tím, chủng xạ khuẩn XK42, XK43, XK56, CT1, XK2 làm giảm tỷ lệ nảy mầm nhƣ ảnh hƣởng tới phát triển viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Họ Hòa thảo (Poaceae hay Gramineae) họ thực vật quan trọng nhất, cung cấp nguồn lƣơng thực chủ yếu cho ngƣời (Christopher S Campbell) Cây họ Hịa thảo khơng nguồn cung cấp lƣơng thực cho ngƣời số loài động vật nhƣ lúa gạo, lúa mì, ngơ, kê,… mà cịn có ý nghĩa môi trƣờng sức khỏe ngƣời Một số loài thực vật thuộc họ đƣợc nghiên cứu để trồng cải tạo đất nhƣ cỏ Vertiver Cỏ Vertiver Monto (Chrysopogon zizanioides L.) đƣợc nghiên cứu đánh giá khả giảm thiểu ô nhiễm dioxin xử lý đất nhiễm thạch tín, ngồi lồi cỏ cịn hấp thụ asen vào rễ chồi (Nguyễn Quốc Định & cs.) Lúa (Oryza sativa L.), thuộc họ Hòa thảo, năm loại lƣơng thực giới, với ngơ (Zea mays L.), lúa mì (Triticum sp.), sắn (Manihot esculenta Crantz.) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Lúa gạo cung cấp lƣơng thực cho nửa dân số giới Việc nghiên cứu đánh giá tác động đến khả nảy mầm hạt lúa cần thiết để giúp tăng tỷ lệ nảy mầm hạt giống hay ức chế việc nảy mầm sớm trƣớc thu hoạch Giống trồng hay hạt giống tốt điều kiện thiết yếu trồng trọt Ngoài việc tìm phƣơng pháp sấy bảo quản hạt giống, yếu tố khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt giống nhƣ thời gian bảo quản sau thu hoạch, thời gian sinh trƣởng, thời gian thu hoạch, trọng lƣợng hạt, tỷ lệ nảy mầm vấn đề cần đƣợc nghiên cứu Khả nảy mầm hạt tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế mà trồng mang lại Xạ khuẩn vi khuẩn vùng rễ có khả kích thích sinh trƣởng trồng (PGPR – Plant Growth Promoting Rhizobacteria) nhóm tác nhân phịng trừ sinh học (PTSH) có nhiều triển vọng sản xuất nơng nghiệp Một vài lồi xạ khuẩn Streptomyces ví dụ nhƣ Streptomyces olivaceoviridis, S remosus, 4.2.3 Đánh giá chiều dài rễ mầm Chiều dài rễ mầm giống lúa T68 sau ngày (cm) Chiều dài rễ mầm (cm) DNC2% DNC5% DNC20% DNC50% DNC100% Đối chứng Nồng độ dịch nuôi cấy Đối chứng XK60 CT17 CT1 XK43 XK46 Hình 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài rễ mầm giống lúa T68 sau ngày đặt hạt Sự phát triển rễ tác động lớn tới suất trồng Kết thí nghiệm thể hình 4.6 cho thấy hầu hết nồng độ DNC chủng xạ khuẩn thí nghiệm ức chế phát triển rễ lúa giống T68 Trong chủng xạ khuẩn đƣợc chọn lọc, chủng xạ khuẩn CT17 nồng độ DNC 50% 100% ức chế rễ mầm mạnh mẽ 4.3 Đánh giá tác động chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống lúa Tẻ tím 4.3.1 Đánh giá tỷ lệ nảy mầm 26 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống lúa Tẻ tím sau ngày (%) 120% Tỷ lệ nảy mầm (%) 100% 80% 60% 40% 20% 0% DNC 2% DNC 5% DNC 20% DNC 50% DNC 100% Đối chứng Nồng độ dịch nuôi cấy Đối chứng XK42 XK43 XK56 CT1 XK2 Hình 4.7 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới tỷ lệ nảy mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt Các nồng độ DNC xạ khuẩn thí nghiệm giống lúa Tẻ tím cho kết nảy mầm đồng Tuy nhiên, nồng độ DNC 50 100% có xu hƣớng làm giảm tỷ lệ nảy mầm hạt Ở nồng độ DNC 100%, chủng xạ khuẩn XK56 tác động nhiều đến nảy mầm hạt, tỷ lệ nảy mầm đạt 78,34% 27 4.3.2 Đánh giá chiều cao thân mầm Chiều cao thân mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày (cm) 10 Chiều cao thân mầm (cm) DNC 2% DNC 5% DNC 20% DNC 50% DNC 100% Đối chứng Nồng độ dịch nuôi cấy Đối chứng CT1 XK42 XK43 XK56 XK2 Hình 4.8 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều cao thân mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài thân mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt có khác biệt rõ rệt nghiệm thức đối chứng với chủng xạ khuẩn Chủng xạ khuẩn XK43 ức chế phát triển thân mầm rõ ràng nhất, tỷ lệ nảy mầm thấp nồng độ dịch 50% 28 4.3.3 Đánh giá chiều dài rễ mầm Sự phát triển rễ mầm yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển suất trồng sau Dƣới biểu đồ thể chiều dài rễ mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày Chiều dài rễ mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày (cm) Chiều dài rễ mầm (cm) 3.5 2.5 1.5 0.5 DNC 2% DNC 5% DNC 20% DNC 50% DNC 100% Đối chứng Nồng độ dịch nuôi cấy Đối chứng XK43 CT1 XK2 XK41 XK56 Hình 4.9 Ảnh hƣởng nồng độ DNC xạ khuẩn tới chiều dài rễ mầm giống lúa Tẻ tím sau ngày đặt hạt So với đối chứng, nồng độ DNC 20%, xạ khuẩn XK41 kích thích phát triển rễ Ở nồng độ 50 100%, chủng xạ khuẩn CT1, XK2, XK43, XK56 ức chế rễ mầm phát triển, nồng độ DNC 100%, chủng xạ khuẩn 43 làm cho rễ bị ức chế phát triển mạnh nhất, chiều dài rễ đạt 0,495 cm 4.4 Thảo luận 4.4.1 Ảnh hƣởng dịch nuôi cấy đến khả nảy mầm hạt Kết thử nghiệm ảnh hƣởng DNC xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt sau ngày (đối với giống lúa N91) ngày (đối với giống lúa T68 Tẻ tím) đƣợc thể mục 4.1., 4.2 4.3 29 Kết cho thấy, nồng độ DNC chủng xạ khác có ảnh hƣởng tới khả nảy mầm loại hạt khác Khi xử lý ngâm hạt với tỷ lệ pha lỗng DNC 2%, 5%, 20%, 50%, hạt có xu hƣớng nảy mầm nhanh so với tỷ lệ DNC 100% Với số chủng xạ khuẩn, khả nảy mầm hạt bị ức chế mạnh xử lý hạt DNC 100% Điều với nghiên cứu Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006) loại đậu Đậu đen Đậu trắng nghiên cứu Trịnh Thời An (2014) hạt cải xanh 4.4.2 Ảnh hƣởng dịch nuôi cấy đến phát triển Sự phát triển thân mầm rễ ảnh hƣởng lớn đến khả phát triển lúa nhƣ suất sau Khảo sát khả ảnh hƣởng DNC xạ khuẩn lên phát triển thân mầm rễ mầm giống lúa sau ngày (đối với giống N91), ngày (đối với giống T68 Tẻ tím), tiến hành đo thân mầm rễ, sử dụng phƣơng pháp thống kê để lấy giá trị trung bình so sánh chênh lệch đƣợc xử lý với dịch xạ đối chứng Kết từ biểu đồ cho thấy, hầu hết chủng xạ khuẩn nồng độ khác có tác động lớn tới phát triển thân mầm rễ Qua đánh giá, chủng xạ khuẩn nồng độ DNC 2% 5% cho phát triển tốt nồng độ DNC lại Nồng độ DNC 50% 100% cho phát triển Điều với nghiên cứu Trịnh Thời An (2014) cải xanh 30 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu tác động xạ khuẩn đến giai đoạn nảy mầm họ Hịa thảo, chúng tơi rút số kết luận sau: Các nồng độ DNC chủng xạ khác tác động đến loại hạt khác Các nồng độ DXK sau pha lỗng hầu hết có tác dụng kích thích phát triển Nồng độ DNC cao khả kìm hãm trình nảy mầm hạt nhƣ tiêu chiều dài thân mầm, rễ mầm Qua thí nghiệm, chọn lọc đƣợc chủng xạ khuẩn: XK43, XK46, XK56, CT1, CT13 CT17 có tác động mạnh đến nảy mầm, tiêu thân, rễ mầm 5.2 Kiến nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn nên tơi chƣa thể tiến hành giải hết vấn đề đề tài Để có sở áp dụng loại xạ khuẩn vào thực tế, nhận thấy cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu rõ - Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, sàng lọc chủng xạ khuẩn để có kết xác khả kích thích/ ức chế nảy mầm đến loại hạt họ Hòa thảo - Nghiên cứu khả sinh hoạt chất nhằm kích thích/ ức chế đến nảy mầm - Tách chiết hoạt chất từ xạ khuẩn nhằm phục vụ nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006) Khảo sát đặc điểm vai trò chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii (Doctoral dissertation, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh) Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009) Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978) Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quốc Định, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Ngô Thị Thúy Hƣờng (2018) Đánh giá giảm nhẹ lƣợng ô nhiễm Dioxin Asen đất cỏ Vetiver sân bay Biên Hòa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 34, Số (2018) 45 – 54 Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Trần Phƣớc Lộc, Trần Hà Anh (2015) Tuyển chọn chủng xạ khuẩn (Streptomyces spp.) đối kháng nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ơn hại lúa Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1442-1451 Nguyễn Xuân Cảnh, Hồ Tú Cƣờng, Nguyễn Thị Định, Phạm Thị Hiếu (2016) Nghiên cứu chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh tôm Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(11): 1809-1816 Phạm Văn Cƣờng, Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015) Giáo trình Cây lúa, NXB Đại học Nông nghiệp Trịnh Thời An (2014) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh chất kháng nấm Pythium sp Tạp chí Khoa học (61): 113 10.Võ Thị Kiểu Ngân, Nguyễn Thanh Hoàng, Trần Hồng Đức, Nguyễn Đức Độ, Nguyễn Thị Ngọc Mai (2017) Khảo sát hàm lƣợng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn cao 32 chiết ethanol methanol thân rễ Cỏ Tranh (Imperata cylindrica) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (52), 16-22 33 Tài liệu tiếng Anh Ahamadi J., Fotokian M.H., Fabriki-Orang S (2008) Detection of QTLs Influencing Panicle Length, Panicle Grain Number and Panicle Grain Sterility in Rice (Oryza sativa L.) J Crop Sci Biotech, 11 (3), pp 163-170 Asem I.D., R K Imotomba, P B Mazumder, J M Laishram (2015) Anthocyanin content in the black scented rice (Chakhao): its impact on human health and plant defense Symbiosis DOI 10.1007/s13199-0150329-z, Research Gate, Springer Barka, E A., Vatsa, P., Sanchez, L., Gaveau-Vaillant, N., Jacquard, C., Klenk, H P., & van Wezel, G P (2016) Taxonomy, physiology, and natural products of Actinobacteria Microbiology and Molecular Biology Reviews, 80(1), 1-43 Boualaphanh Chanthakhone, Mariafe Calingaciona, Rosa Paula Cuevasa, Darunee Jothityangkoonb, Jirawat Sanitchonb, Melissa Fitzgeralda (2011) Yield and quality of traditional and improved Lao varieties of rice, ScienceAsia 37, 89-97 Çalişkan, O., Polat, A.A., 2011 Phytochemical and antioxidant properties of selected fig (Ficus carica L.) accessions from the eastern Mediterranean region of Turkey Scientia Horticulturae 128(4): 473-478 Chang T.T (1976) Descriptors for rice Oryza sativa L., IRRI, Philippines Clayton WD, Renvoize SA Genera graminum Grasses of the World Kew Bulletin Additional Series 1986;13:389 Deepa, C K., Dastager, S G., and Pandey, A (2010) Isolation and characterization of plant growth promoting bacteria from non-rhizospheric soil and their effect on cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walp.) seedling growth World J Microbiol Biotechnol 26, 1233-1240 Delshadi, S., Ebrahimi, M., and Shirmohammadi, E., (2017) Influence of plant-growth-promoting bacteria on germination, growth and nutrient’s 34 uptake of Onobrychis sativa L under drought stress Journal of Plant Interactions 12(1): 200-208 10 Doumbou, C L., Hamby-Salove, M K., Crawford, D L., and Beaulieu, C (2002) Actinomycetes, promising tools to control plant diseases and to promote plant growth Phytoprotection 82, 85-102 11 Edward C (1993) Isolation properties and potential applications of thermophilic actionomycetes Appl Biochem Biotechnol 42: 161-79 12 Girard G., Willemse J., Zhu H., Claessen D., Bukarasam K., Goodfellow M., van Wezel G.P (2014) Analysis of novel kitasatosporae reveals significant evolutionary changes in conserved developmental genes between Kitasatospora and Streptomyces Antonie Van Leeuwenhoek Vol 106 pp 365-380 13 Glick, B R., Holguin, G., Patten, C L., & Penrose, D M (1999) Biochemical and genetic mechanisms used by plant growth promoting bacteria World Scientific 14 Hiroaki Maeda, Takuya Yamaguchi1, Motoyasu Omoteno, Takeshi Takarada, Kenji Fujita, Kazumasa Murata, Yukihide Iyama, Yoichiro Kojima, Makiko Morikawa, Hidenobu Ozaki, Naoyuki Mukaino, Yoshinori Kidani and Takeshi Ebitani (2014) Genetic dissection of black grain rice by the development of a near isogenic line, Breeding Science 64: 134-141 (2014) 15 Horstmann JL, Dias MP, Ortolan F, Silva RM, Astarita LV, Santarém ER (2020) Streptomyces sp CLV45 from Fabaceae rhizosphere benefits growth of soybean plants Braz J Microbiol 16 Ibrahim EA (2016) Seed priming to alleviate salinity stress in germinating seeds J Plant Physiol 192:38-46 17 Ilic S.B., Konstantinovic S.S., Todorovic Z.B., Lazic M.L., Veljkovic V.B., Jokovic N., and Radovanovic B.C (2007) Characterization and 35 antimicrobial activity of the bioactive metabolites in streptomycete isolates Mikrobiologiia Vol 76 pp.480-487 18 Jodi Woan-Fei Law, Hooi-Leng Ser, Tahir M Khan, Lay-Hong Chuah, Priyia Pusparajah, Kok-Gan Chan, Bey-Hing Goh and Learn-Han Lee (2017) The Potential of Streptomyces as Biocontrol Agents against the Rice Blast Fungus, Magnaporthe oryzae (Pyricularia oryzae) Frontier in Microbiology Vol (3) 19 Latha S, Vinothini G, Calvin DJ, Dhanasekaran D In vitro probiotic profile based selection of indigenous Actinobacterial probiotic Streptomyces sp JD9 for enhanced broiler production Journal of Bioscience and Bioengineering 2016;121(1):124-131 20 Marchant R, Banat IM Microbial bio surfactants: Challenges and opportunities for future exploitation Trends in Biotechnology 2012;30(11):558-565 21 Mohammed Harir, Hamdi Bendif, Miloud Bellahcene, Zohra Fortas Rebecca Pogni (2018) Streptomyces Secondary Metabolites DOI: 10.5772 / intechopen.79890 22 Noumavo PC, Agbodjato NA, Baba-Moussa A, Baba-Mouss L (2016) Plant growth promoting rhizobacteria: Beneficial effects for healthy and sustainable agriculture Afr J Biotechnol 15:1452-1463 23 Pal K.K and B McSpadden Gardener (2006) Biological Control of Plant Pathogens The Plant Health Instructor Vol pp 1117-1142 24 Piperno D R (2005) “Dinosaurs Dined on Grass” Science 310 (5751): 1126-1128 25 Sanscartier D, Zeeb B, Koch I, Reimer K Xử lý sinh học đất nhiễm dầu diesel hệ thống cọc sinh học đƣợc làm nóng ẩm vùng khí hậu lạnh Khoa học Công nghệ Vùng lạnh Năm 2009;55(1): 167-173 26 Shrivastava P, Kumar R (2015) Soil salinity: a serious environmental issue and plant growth promoting bacteria as one of the tools for its alleviation Saudi J BiolSci 22:123-131 36 27 Soreng, R J., Peterson, P M., Romaschenko, K., Davidse, G., Teisher, J K., Clark, L G., & Zuloaga, F O (2017) A worldwide phylogenetic classification of the Poaceae (Gramineae) II: An update and a comparison of two 2015 classifications Journal of Systematics and evolution, 55(4), 259290 28 Sumaira Anwar, Basharat Ali and Imran Sajid (2016) Screening of Rhizospheric Actinomycetes for Various In-vitroand In-vivo Plant Growth Promoting (PGP) Traits and for Agroactive Compounds 29 Uddin, S.N., Akond, M.A., Mubassara, S., Yesmin, M.N., 2008 Antioxidant and Antibacterial activities of Trema cannabina Middle-East Journal of Scientific Research 3(2): 105-108 30 Van Dissel D., Claessen D., & van Wezel, G P (2014) Morphogenesis of Streptomyces in Submerged Cultures Advances in Applied Microbiology Vol 89 pp 1-45 31 Velioglu, Y.S., Mazza, G., Gao, L., Oomah, B.D., 1998 Antioxidant activity and total phenolics in selected fruits, vegetables, and grain products Journal of Agricultural and Food Chemistry 46(10): 4113-4117 32 Ventura M., Canchaya C., Fitzgerald G F., Gupta R S., & Van Sinderen D (2007) Genomics as a means to understand bacterial phylogeny and ecological adaptation: the case of bifidobacteria Antonie van Leeuwenhoek Vol 91 (4) pp 351-372 33 Wolfgang Ludwig, Jean Euzéby, Peter Schumann, Hans-Jürgen Busse, Martha E Trujillo, Peter Kämpfer, & William B Whitman (2015) Road map of the phylum Actinobacteria Bergey’s Manual of Systematics of Archaea and Bacteria pp 1-37 34 Yagi Y, Kessler RE, Shaw JH, Lopatin DE, An F, Clewell DB Plasmid content of Streptococcus faecaloid strain 39-5 and identification of a pheromone (cPD1)-induced surface antigen Journal of General Microbiology 1983;129(4):1207-1215 37 PHỤ LỤC Phụ lục Các chủng xạ khuẩn đƣợc sử dụng nghiên cứu Dƣới hình ảnh 20 chủng xạ khuẩn đƣợc sử dụng nghiên cứu đề tài Xạ khuẩn đƣợc nuôi đĩa thạch Gause I ngày 38 Phụ lục Hình ảnh chiều cao thân mầm giống lúa N91 đƣợc xử lý với DNC xạ khuẩn XK43 sau ngày Phụ lục Hình ảnh chiều cao thân mầm giống lúa T68 đƣợc xử lý với DNC xạ khuẩn CT17 sau ngày 39 Phụ lục Hình ảnh chiều cao thân mầm giống lúa Tẻ tím đƣợc xử lý với DNC xạ khuẩn CT1 sau ngày 40

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w