Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
210,03 KB
Nội dung
Đề án môn học Mục lục Lời mở đầu .3 I/ TÝnh cÊp thiết đề tài II/ Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu mô tả tình I/ Tổng quan ngành Thủy sản tình hình phát triển ngành trớc thềm hội nhập.5 Thủy sản Việt Nam qua thời kỳ T×nh h×nh phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trớc thềm héi nhËp 2.1 VỊ thÞ trêng xt khÈu 2.2 Về tình hình nuôi trồng khai thác thủy sản10 II/ Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến ngành Thủy sản Vấn đề 11 Việt Nam gia nhập WTO 11 Những thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành Thủy sản 12 3/ Những khó khăn vớng mắc ngành Thủy sản.14 3.1 tình trạng tự phát phổ biến sản xuất nuôi trồng thủy sản .14 Đề án môn học 3.2 Ngành Thủy sản Việt Nam thiếu nghiêm trọng quản lý giỏi công nhân lành nghề 14 3.3 Cơ sở sản xuất thủy sản nhiều yếu kém, thiếu vốn đầu t 14 3.4 C¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn cã quy mô vừa nhỏ, tình trạng thụ động vÒ Marketing 15 3.5 Những đòi hỏi khắc nghiệt hàng rào phi thuế quan 15 3.6 chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng cha đợc träng 15 3.7 NhiỊu doanh nghiƯp cha chđ ®éng nguyên liệu đầu vào 16 4/ Những yêu cầu đặt ngành thủy sản Việt Nam trớc thÒm héi nhËp 16 4.1.Yêu cầu chất lợng, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật vƯ sinh an toµn thùc phÈm 16 4.2 Phải đổi công nghệ chế biến 17 4.3 Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng thủy sản Việt Nam 18 4.4 Quy định nhÃn dÃn sản phẩm thơng hiệu 18 4.5 Thực hợp đồng phải đảm bảo cam kết 19 III/ Phản ứng ngành Thủy s¶n ViƯt Nam tríc xu thÕ héi nhËp .19 Đề án môn học Phản ứng ngành Thủy sản Việt Nam.19 1.1 Bộ Thủy sản đà xây dựng chơng trình lớn làm nội lực bền vững cho công tác kinh doanh xt khÈu thđy s¶n 19 1.2 Bé Thđy s¶n thực biện pháp nhằm thúc đẩy xuất thđy s¶n 20 1.3 Chất lợng sản phẩm thủy sản đà tăng lên râ rƯt 21 1.4 C¸c doanh nghiƯp xt khÈu thủy sản đà trọng xây dựng thơng hiệu cho thđy s¶n ViƯt Nam 21 1.5 bé Thủy sản đà tổ chức lớp tập huấn, đào tạo quản lý cho doanh nghiệp 21 1.6 Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hoá ngành Thuỷ sản 22 Ph¬ng hớng hoạt động ngành Thủy sản Việt Nam giai ®o¹n 2006– 2010 22 Một số biên pháp nhằm tháo gỡ khó khăn 23 3.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản 23 3.2 Giải pháp cho ngành nuôi trồng thđy s¶n 24 KÕt ln .27 Tài liệu tham khảo 29 Đề án môn học Lời mở đầu I/ Tính cấp thiết đề tài Xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thơng mại vÊn ®Ị nỉi bËt cđa kinh tÕ thÕ giíi hiƯn Chính đặc điểm đà tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao quốc gia khu vực Các định chế tổ chức kinh tế - thơng mại đà hình thành ®Ĩ phơc vơ cho kinh tÕ qc tÕ t¹o lËp hành lang pháp lý chung để nớc tham gia vào qúa trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà không quốc gia thực cách đơn lẻ Bằng chứng, tổ chức thơng mại giới (WTO) thành lập ngày 1-1-1995 đến có 148 nớc tham gia tơng lai trở thành tổ chức lớn hành tinh Đến nay, Việt Nam thành viên tổ chức khu vực thơng mại tự ASEAN (AFTA) diễn đàn kinh tế Châu á_ Thái Bình Dơng (APEC) thành viên sáng lập ASEM, kí kết hiệp định song phơng với Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam gấp rút xúc tiến hoạt động để gia nhập WTO Do đó, Việt Nam gia nhập WTO tất yếu khác quan Gia nhập tổ chức giúp Việt Nam đa đợc hàng hóa thị trờng giới thuận lợi nh điều kiện có lợi thuế quan, hạn ngạch đồng thời tránh đợc xung đột thơng mại Tuy nhiên phải chấp nhận yêu cầu, quy định đặt gia nhập tổ chức này, vừa hội nhng thách thức đặt Đề án môn học Xuất phát từ thực tế nớc ta đợc thiên nhiên u đÃi, có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chụi khó Thủy sản ngành có chiến lợc quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế Trong năm qua ngành Thủy sản nớc ta đà có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân, đứng vị trí thứ ba kim ngạch xuất tạo nhiều công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn Vì thủy sản đợc xác định ngành kinh tÕ mịi nhän Cã thĨ nãi thđy s¶n mang đặc tính ngành kinh tế hàng hóa vào xuất Thực tế cho thấy ngành Thủy sản nớc ta đà chịu nhiều tác động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chịu tác động mạnh mẽ Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Nhận thÊy râ tÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc ViƯt Nam gia nhập WTO tác động đến ngành Thủy sản Việt Nam, phản ứng ngành sao, em đà nghiên cứu, tìm hiểu đề tài II/ Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích muốn nghiên cứu rõ ngành Thủy sản Việt Nam nói chung hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam nói riêng trớc thềm hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tập trung nghiên cứu hội thách thức ngành Thủy sản Việt Nam trớc xu gia nhập WTO Trên sở phân tích số hoạt động ngành chuẩn bị cho hội nhập Vì Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc, nên xu hội nhập ngành Thủy sản lại chiếm Đề án môn học vai trò quan trọng, đặc biệt thơng mại quốc tế Đề tài nghiên cứu thông qua tổng quan phát triển ngành hoạt động xuất thủy sản năm gần nhằm tìm phơng hớng cụ thể cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam gia nhập WTO Do khẳ nghiên cứu thời gian hạn chế đề tài nhiỊu thiÕu sãt RÊt mong sù ®ãng gãp ý kiÕn giúp đỡ thầy cô giáo môn bạn Em xin chân thành cám ơn hớng dẫn thấy giáo Bùi Huy Nhợng MÔ Tả TìNH HuốNG I/ Tổng quan ngành Thủy sản tình hình phát triển ngành trớc thềm hội nhập Thủy sản Việt Nam qua thời kỳ * 1960 1980 thời kỳ khởi đầu Thời kỳ ngành Thủy sản Việt Nam ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên khai thác tài nguyên sẵn có thiên nhiên theo kiểu hái, lợm: chế quản lý kế hoạch hóa tập trung kéo dài, tiêu thụ theo cách nộp sản phẩm đà khiến đánh giá thành tích theo tấn, theo tạ giá trị, triệt tiêu tính hàng hóa sản phẩm Điều dẫn đến suy kiệt động lực thúc đẩy sản xuất, đa ngành vào bờ vực suy thoái vào năm 70 Đề án môn học * 1980 1990 thời kỳ tích lũy xây dựng Đợc mở đầu chủ trơng đẩy mạnh xuất thử nghiệm chế tự cân đối, tự trang trải mà thực chất trọng nâng cao giá trị sản phẩm làm nhằm tạo đợc nguồn đầu t để tái sản xuất mở rộng đà tạo nguồn nhân lực cho phát triển Ngành Thủy sản coi ngành tiên phong trình đổi mới, chuyển hớng sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta Trong trình đó, từ nghề sản xuất nhỏ bé, ngành đà có vị xứng đáng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Tổng sản lợng thủy sản đà vợt ngỡng triệu vào năm 1990, xuất tăng trởng đạt mức 175 triệu USD vào năm 1989 nhng thị trờng hạn chế, 80% giá trị hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản Hiệu sản xuất kinh doanh cao, doanh nghiệp địa phơng đà đợc phép xuất trực tiếp, tích lũy dần kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thoát khỏi chế độc quyền * 1990 2000 thời kỳ đổi phát triển Điều đáng quan tâm giai đoạn là, Việt Nam đứng vào hàng ngũ nớc có sản lợng khai thác hải sản triệu kể từ năm 1997 Kim ngạch xuất đà vợt qua mốc 500 triệu USD năm 1995 tiến dần tới mốc tỷ USD Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm sản lợng sản phẩm từ 4,6% đến 5,5% kim ngạch xuất thủy sản từ 22% đến 25% Năm 1997 đạt 760 triệu USD, năm 1998: 850 triệu USD năm 1999 979 triệu USD Bản đồ Đề án môn học dới cho thấy đợc phát triển không ngừng ngành Thủy sản hoạt động xuất Biểu đồ: tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời kỳ 1980-2000 Năm 2000 giá trị xuất thủy sản đà đạt 1.4 tỷ USD chiếm tỷ trọng gần 10% kinh ngạch xuất nớc tăng gấp lần so với năm 1990, 13 lần so với năm 1986 khoảng 140 lần so với năm 1980 Đặc biệt hai năm 1999-2000, xuất thủy sản Việt Nam đà đạt đợc thành công quan trọng, tháng 11 năm 1999 Uỷ ban liên minh Châu Âu đà công nhận Việt Nam vào danh sách Đề án môn học nớc xuất thủy sản tháng năm 2000 lại công nhân Việt Nam vào nớc xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU Số doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất vào thị trờng 40 doanh nghiệp gần thêm 10 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn đà đợc Bộ Thủy sản đề nghị EU công nhận Đồng thời ngành Thủy sản tiếp tục triển khai đồng chơng trình kinh tế - xà hội mục tiêu: Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản; Chơng trình phát triển xuất thủy sản; Chơng trình phát triển khai thác thủy sản xa bờ ổn định khai thác vùng gần bờ; tăng cờng thu hút nâng cao hiệu đầu t; nâng cao khả cạnh tranh ngành Thuỷ sản Việt Nam thị trờng quốc tế, đa ngành Thủy sản thực ngành kinh tế xuất mũi nhọn đất nớc Toàn ngành phấn đấu đạt tổng sản lợng 1.220.000 T, sản lợng nuôi trồng 720.000 T, giá trị kim ngạch xuất 1.100 triệu đô la Mỹ Việc thực thành công tiêu tiền đề cho việc bắt tay xây dựng chơng trình phát triển giai đoạn 2001 2005 đến 2010 đa nớc ta trở thành cờng quốc thủy sản giới Tình hình phát triển ngành thủy sản ViƯt Nam tríc thỊm héi nhËp 2.1 VỊ thÞ trêng xuất Cùng với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa thơng mại Thủy sản Việt Nam không ngừng mở rộng thị trêng xuÊt khÈu sang c¸c quèc gia khu vùc giới Thủy sản Việt Nam có mặt Đề án môn học nhiều quốc gia giới Thị trờng quan trọng tiêu thụ thủy sản Việt Nam thị trờng nớc Các nhà quản lý, doanh nghiệp nớc trọng vào thị trờng xuất Hàng thủy sản Việt Nam ngày đợc u chuộng nhiều thị trờng nh Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Mỹ, nớc Đông Nam á, Châu Âu.Từ lâu, Nhật Bản nớc hàng đầu nhập hàng thủy sản Việt Nam Từ năm 1997 đến năm 2000 cấu thị trờng xuất thủy sản Nhật Bản từ 50% xuống 30%, Mỹ tăng 5% lên đến 21,2%, Trung Quốc, Hồng Công từ 2% lên đến 19,3%, EU giao động từ 10%- 7% Năm 2000 cấu thị trờng đà có chuyển biến mạnh mẽ theo hớng vững chắc, với gia tăng nhanh thị trờng Mỹ Trung Quốc Trong mặt hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm, có tôm nuôi mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng ngày cao Bên cạnh có nhuyễn thĨ, c¸ song, c¸ hång, c¸ basa, c¸ tra… Xt sống, phi lê đông lạnh đợc thị trờng a chuộng Về lâu dài thị trờng Nhật Bản thị trờng chiến lợc thị trờng thủy sản Việt Nam Sản phẩm thâm nhập vào thị trờng Nhật phải đáp ứng tiêu chuẩn cao mặt chất lợng, chất lợng đồng hình thức đẹp hai tiêu chuẩn yếu thị trờng thị trờng Mỹ trớc năm 1994 thị trờng lạ với thủy sản xuất Việt Nam Từ năm 1994 Việt Nam bắt đầu xuất hàng thủy sản sang Mỹ với giá trị ban đầu thấp 5,8 triệu USD, đến năm 2000 tăng lên 304,359 triệu USD năm 2003 đạt 782,238 triệu USD (tăng 19,3% so với năm 2002) đến tháng 11 năm 2004 kim ngạch xuất mặt hàng lại giảm đạt 522,542 triệu USD