Hệ thống các câu hỏi bài tập và lời giải theo từng bài học của cả 3 bộ sách khoa học tự nhiên lớp 6 môn Hóa học gồm bộ kết nối tri thức với cuộc sống, cánh diều và chân trời sáng tạo. Đây là tài liệu rất hữu ích để Quý Thầy Cô và học sinh có thể tham khảo
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA HỌC (CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ - CHẤT QUANH TA 1) Sự đa dạng chất 2) Các thể chất chuyển thể 3) Oxygen Khơng khí 4) Ơn tập chủ đề CHỦ ĐỀ - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM THÔNG DỤNG 1) Một số vật liệu 2) Một số nguyên liệu 3) Một số nhiên liệu 4) Một số lương thực Thực phẩm 5) Ôn tập chủ đề CHỦ ĐỀ - HỖN HỢP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP 1) Hỗn hợp chất 2) Tách chất khỏi hỗn hợp 3) Ôn tập chủ đề BỘ CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ - CÁC THỂ CỦA CHẤT 1) Sự đa dạng chất 2) Tính chất chuyển thể chất CHỦ ĐỀ - OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ 1) Oxygen khơng khí 2) Ơn tập chủ đề CHỦ ĐỀ - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 1) Một số vật liệu, nhiên liệu nguyên liệu thông dụng 2) Một số lương thực – thực phẩm thông dụng CHỦ ĐỀ - HỖN HỢP 1) Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch 2) Tách chất khỏi hỗn hợp 3) Ôn tập chủ đề BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ - CÁC THỂ CỦA CHẤT 1) Sự đa dạng thể chất Tính chất chất 2) Ơn tập CHỦ ĐỀ - OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ 1) Oxygen 2) Khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí CHỦ ĐỀ - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM THƠNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG 1) Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; tính chất ứng dụng chúng 2) Nhiên liệu an ninh lượng NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3) Một số nguyên liệu 4) Một số lương thực – thực phẩm CHỦ ĐỀ - CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁCH CHẨT 1) Chất tinh khiết – hỗn hợp Phương pháp tách chất 2) Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẦN I: BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 1: CHẤT QUANH TA Câu 1: Xung quanh ta có nhiều chất khác Mỗi chất có tính chất đặc trưng để phân biệt chất với chất khác? GIẢI Mỗi chất có tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất với chất khác ta dựa vào: +) Tính chất vật lý: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay khơng tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt +) Tính chất hóa học: biến đổi từ chất thành chất khác Câu 2: 1) Quan sát hình 1.1, cho vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống vật sống 2) Hãy kể số chất có vật thể mà em biết GIẢI 1) Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, sư tử, mủ cao su Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước có gas Vật khơng sống: núi đá vơi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước có ga Vật sống: sư tử 2) Ví dụ: Trong thân mía có: đường, nước, xenlulozơ Trong thể người có: nước, chất đạm, chất đường bột, chất béo, Câu 3: NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1) Sự biến đổi tạo chất tính chất hóa học hay tính chất vật lí? 2) Nhận xét sau nói tính chất hóa học sắt? a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút b) Để lâu ngồi khơng khí, lớp đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giịn xốp 3) Tìm hiểu số tính chất đường muối ăn Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, cốc thủy tinh, bát sứ, đèn cồn Tiến hành: Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) muối ăn đường lọ đựng muối ăn đường tương ứng Lần lượt cho muối ăn, đường vào nước, khuấy quan sát Lần lượt cho gam đường gam muối ăn vào hai bát sứ Đun nóng hai bát Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách ngừng đun Quan sát tượng trả lời câu hỏi: GIẢI 1) Sự biến đổi tạo chất tính chất hóa 2) Nhận xét nói tính chất hóa học sắt: b) Để lâu ngồi khơng khí, lớp đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giịn xốp 3) * Đường: màu trắng, có vị ngọt, khơng mùi, thể rắn có tính tan tốt nước Muối: màu vàng, có vị mặn, khơng mùi, thể rắn có tính tan tốt nước * Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen tính chất hóa học Câu 4: Giữa thể nước có chuyển đổi qua lại lẫn điều kiện định Sự chuyển thể nước gây tượng tự nhiên Trái Đất? GIẢI Sự chuyển thể nước gây tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, tan băng, Câu 5: 1) Hãy nêu số ví dụ chất thể rắn, lỏng khí mà em biết 2) Em dùng chất thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định khơng? 3) TÌm hiểu số tính chất chất thể rắn, lỏng khí Hãy rút nhận xét hình dạng, khả chịu nén chất thể rắn, lỏng khí 4) Khi mở lọ nước hoa, lát sau ngửi thấy mùi nước hoa Điều thể tích chất chất thể khí? 5) Nước từ nhà máy nước dẫn đến hộ dân qua đường ống Điều thể tính chất chất thể lỏng? 6) Ta mặt nước đóng băng Điều thể tính chất thể rắn GIẢI NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1) Chất thể rắn: đá, sắt, chì, Chất thể lỏng: dầu ăn, nước, thủy ngân, Chất thể khí: khí oxi, khí gas, nước, 2) Có thể dùng chất thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định Ví dụ làm đơng lạnh nước ta nước đá có hình dạng cụ thể 3) Chất rắn có hình dạng riêng; chất lỏng chất khí khơng có hình dạng định Chất rắn khơng nén được, chất khí có khả nén tốt chất lỏng 4) Điều thể tính chất vật lí chất thể khí Đó phân tử chất khí chuyển động hỗn độn không ngừng 5) Nước từ nhà máy nước dẫn đến hộ dân qua đường ống điều thể tính chất vật lí chất thể lỏng Chất lỏng khơng có hình dạng định, chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía 6) Khi nước đóng thành băng, cứng lên mặt nước ta mặt nước đóng băng Câu 6: 1) Nhiệt độ nóng chảy sắt, thiếc thủy ngân 1538∘C, 232∘C, -39∘C Hãy dự đoán chất chất lỏng nhiệt độ thường 2) Khi để cục nước đá nhiệt độ phịng em thấy có tượng gì? Tại sao? 3) Quan sát hình 2.4 trình bày chuyển thể diễn thác nước chuyển sang mùa hè (hình a) chuyển sang mùa đơng (hình b) 4) Nêu điểm giống khác bay ngưng tụ 5) So sánh điểm giống khác bay sôi GIẢI 1) Chất lỏng nhiệt độ thường thủy ngân 2) Khi để cục đá nhiệt độ phòng, cục đá tan chảy thành nước 3) Khi chuyển sang mùa hè, nước chảy mạnh Khi chuyển sang mùa đơng, nước bị đóng băng 4) Giống nhau: đề cập tới thay đổi trạng thái trạng thái lỏng Khác nhau: + Sự bay q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí + Sự ngưng tụ q trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 5) Điểm giống nhau: chuyển từ thể lỏng sang thể Điểm khác : + Sự bay : chất lỏng bay mặt thoáng bay xảy nhiệt độ Xảy chậm, khó quan sát + Sự sơi : chất lỏng vừa bay lịng chất lỏng tạo bọt khí vừa bay mặt thống sơi xảy nhiệt độ định tùy theo chất lỏng Xảy nhanh, dễ quan sát Câu 7: Em biết khơng khí xung quanh ta cần thiết cho sống cháy Em giải thích người phải sử dụng bình dưỡng khí lặn nước, lên núi cao du hành tới Mặt Trăng? GIẢI Vì lặn nước, lên núi cao du hành tới Mặt Trăng, nơi khơng đủ khơng có khơng khí để người hơ hấp cần phải dùng tới bình dưỡng khí Câu 8: Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có khơng khí, nước, đất GIẢI Oxygen có khơng khí, nước, đất Vì dù sống mặt đất hay nước, hay khơng khí, động thực vật cần oxygen để tồn Và khơng khí, nước đất có nhiều động vật sinh sống phát triển Trong khơng khí có: trùng, chim, ; nước có lồi cá, rùa, ếch, ; đất có: giun, ấu trùng, sinh vật cho thấy khơng khí, nước, đất có oxygen Câu 9: 1) Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn thể nào? 2) Nhiệt độ lạnh Trái Đất ghi lại -89∘C Khi oxygen thể khí, lỏng hay rắn 3) Em có biết oxygen có nơi Trái Đất a) Em có nhìn thấy oxygen khơng? b) Cá nhiều sinh vật sống nước có phải chứng cho thấy oxygen tan nước hay không? 4) Liệt kê ứng dụng khí oxygen đời sống sản xuất mà em biết 5) Nêu số ví dụ cho thấy vai trị oxygen sống cháy GIẢI 1) Ở nhiệt độ phịng, oxygen tồn thể khí 2) Nhiệt độ lạnh Trái Đất ghi lại -89∘C, oxygen thể khí 3) a) Ta khơng nhìn thấy khí oxygen b) Cá nhiều sinh vật sống nước chứng cho thấy oxygen tan nước 4) Ứng dụng khí oxygen đời sống sản xuất: - Được dùng y tế để làm chất trì hơ hấp, dùng bình lặn thợ lặn, ngồi cịn dùng để cung cấp cho phi cơng trường hợp khơng khí lỗng, - Sử dụng làm chất oxy hóa - Dùng làm thuốc nổ NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Oxi dùng nhiều cơng nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại (đèn xì axetylen), sản xuất rượu 5) Oxygen có vai trị quan trọng sống cháy: Trong sống: - Các loài động, thực vật cần có oxy để trì sống phát triển, - Con người khơng có oxy để thở không tồn Trong cháy: - Đốt nến hộp kín, lượng oxy hộp hết nến tắt dần - Đốt nến khơng khí, lượng oxy khơng khí giúp nến cháy lâu Câu 10: Khí có phần trăm thể tích lớn khơng khí? GIẢI Khí nitrogen có phần trăm lớn khơng khí Câu 11: Q trình sau khơng có biến đổi chất? A Nướng bột làm bánh mì B Đốt que diêm C Rán trứng D Làm nước đá GIẢI Chọn D Làm nước đá Câu 12: Kể tên hai khí có nhiều khơng khí Phần trăm khí bao nhiêu? GIẢI Hai khí có nhiều khơng khí oxy nitơ Nitơ chiếm 78% oxy chiếm 21% thể tích khơng khí Câu 13: Bảng sau cho biết nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi số chất: Chất Nhiệt độ nóng chảy (∘C) Nhiệt độ sôi (∘C) A 899 1883 B -15 78 C 100 D -139 a) Ở 10000C chất A thể nào? b) Ở nhiệt độ phịng (250C), chất thể: khí, lỏng, rắn? GIẢI a) Ở 1000 C chất A thể lỏng b) Ở nhiệt độ phịng (250C): Chất thể khí: D Chất thể lỏng: B, C Chất thể rắn: A Câu 14: NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trên Mặt Trăng khơng có bầu khí Trái Đất Khi du hành đến Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ cần a) mang theo bình dưỡng khí b) mặc đồ cách nhiệt Em giải thích GIẢI Khi du hành đến Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ cần mang theo bình dưỡng khí; mặc đồ cách nhiệt Vì Mặt Trăng khơng có khơng khí khơng có khí oxy để hơ hấp cần phải mang theo bình dưỡng khí chứa khí oxy để thở Đồng thời khơng có bầu khí quyển, lên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Mặt Trăng lớn, ban ngày trung bình 1030C ban đêm giảm xuống -1530C Do cần phải mặc đồ cách nhiệt Câu 15: Trong điều kiện nước chuyển sang thể khác? GIẢI - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ thấp độ C - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ cao độ C - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao Câu 16: Trong điều kiện nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại? GIẢI - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn = độ C Câu 17: Hãy trả lời câu hỏi: - Ở nhiệt độ nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn? - Trong trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn, nhiệt độ nước có thay đổi khơng? - Trong q trình tiến hành thí nghiệm câu a, liệu có quan sát thấy nước bay hay ngưng tụ không? GIẢI - độ C - Không thay đổi - Khơng Câu 18: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành sơ đồ mơ tả chuyển thể nước GIẢI (1) đơng đặc (2) nóng chảy Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến bay hơi? GIẢI - Yếu tố ảnh hưởng bay hơi: nhiệt độ, gió, mặt thống Câu 20: Khi nước sơi, tiếp tục đun nhiệt độ nước có tăng lên NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN không? GIẢI - Khi nước sơi, tiếp tục đun nước không tăng nhiệt độ Câu 21: Nước tồn thể đun sôi nước? GIẢI Khi đun sơi nước tồn thể: lỏng, khí (hơi nước) Câu 22: Ở nhiệt độ nước sơi? GIẢI - Nước sôi nhiệt độ 100 độ C Câu 23: Nhiệt độ nước có thay đổi thời gian sôi hay không? GIẢI - Không thay đổi Câu 24: Ở điều kiện bình thường, nước sơi, tiếp tục đun nước có sơi nhiệt độ 100 độ C hay không? GIẢI - Khơng Câu 25: Hình 25.3 minh họa chu trình nước Dựa vào chu trình đó, viết mô tả chuyển thể nước "chu trình nước" GIẢI Khay chứa nước muối gặp nhiệt độ nóng đèn nên bay khơng khí, gặp nhiệt độ lạnh bình nước đá nên ngưng tụ thành giọt nước đáy bình nhỏ xuống bình thủy tinh Câu 26: Vẽ khai thác đồ thị a) Vẽ đồ thị b) Một học sinh tiến hành thí nghiệm sơi nước thu đồ thị hình 25.5 NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hãy cho biết: - Từ phút thứ đến phút thứ 11, nhiệt độ nước thay đổi nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ nước thay đổi nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? GIẢI b) - Từ phút thứ đến phút thứ 11, nhiệt độ nước có xu hướng tăng lên Đường biểu diễn hướng lên, từ nhiệt độ thấp tới nhiệt độ cao - Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ nước có xu hướng ổn định khơng thay đổi Đường biểu diễn ngang, không lên không xuống Xem toàn bộ: Khoa học tự nhiên 25: Sự chuyển thể chất Câu 27: a) Trả lời câu hỏi sau: - Sự bay sôi giống khác điểm nào? - Tại để đo nhiệt độ nước sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? b) Một học sinh tìm thấy phịng thí nghiệm chất lỏng chưa biết tên, đựng ống nghiệm khơng có nhãn Để xác định chất này, bạn học sinh định làm thay đổi trạng thái chất lỏng theo thời gian thu số liệu bảng 25.4 - Ở phút thứ 10, nhiệt kế giá trị hình 25.6 Hãy ghi giá trị vào bảng 25.4 NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên)