1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vuong quoc chiem thanh 105046

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vương Quốc Chiêm Thành
Tác giả Lê Tư Lành
Trường học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Thể loại lược biên
Năm xuất bản 1968
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 66,68 KB

Nội dung

LÊ TƯ LÀNH Lược biên VƯƠNG QUỐC CHIÊM THÀNH Theo tác phẩm "Vương quốc Chiêm Thành" (Le Royaume de Champa) Georges MASPÉRO Mấy lời nói đầu Vấn đề CHIÊM-THÀNH chiếm vị trí quan trọng lịch sử nước ta Lúc lúc hết, cần biết lịch sử Chiêm-thành cách đầy đủ Thời phong kiến, sử gia ta Trung Quốc có ghi chép Chiêm-thành, khơng tồn diện có hệ thống Sau người Pháp xâm lược Đông-dương, họ nghiên cứu Chiêm-thành mặt lịch sử, dân tộc, phong tục tập quán, tôn giáo, nghệ thuật , biên soạn thành nhiều tác phẩm Trong số đó, có "Le Royaume de Champa" (Vương quốc Champa) Georges MASPÉRO nghiên cứu tương đối kỹ lịch sử Chiêmthành Học giả Maspéro tham khảo nhiều sách, Trung Quốc, ta Pháp, lấy bi ký cổ Champa làm sở Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam cho dịch toàn tác phẩm để cán Viện tham khảo Trong sách giáo khoa trường đại học ta, có nói sơ lược Chiêm-thành Nay, chờ đợi tác phẩm chuyên khảo Chiêm-thành, tạm tóm tắt nội dung tác phẩm Georges MASPÉRO để người đọc dễ nhớ Còn muốn hiểu sâu hơn, xin xem dịch tác phẩm sách khác Hà Nội, tháng năm 1968 Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Phụ trách tư liệu Lê Tư Lành GEORGES MASPÉRO Biên soạn VƯƠNG QUỐC CHAMPA Lê Tư Lành lược biên Mấy lời người lược biên Vấn đề Chiêm-thành chiếm vị trí quan trọng lịch sử nước ta Lúc lúc hết, cần biết lịch sử Chiêm-thành cách đầy đủ Thời phong kiến, sử gia ta Trung Quốc có ghi chép Chiêm-thành, khơng tồn diện có hệ thống Sau người Pháp xâm lược Đông-dương, họ nghiên cứu Chiêm-thành mặt lịch sử, dân tộc, phong tục tập quán, tôn giáo, nghệ thuật , biên soạn thành nhiều tác phẩm Trong số đó, có "Le Royaume de Champa" (Vương quốc Champa) Georges MASPÉRO nghiên cứu tương đối kỹ lịch sử Chiêmthành Học giả Maspéro tham khảo nhiều sách, Trung Quốc, ta Pháp, lấy bi ký cổ Champa làm sở Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam cho dịch toàn tác phẩm để cán Viện tham khảo Gần đây, Lịch sử phong kiến Việt Nam, tập I, hai đồng chí Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn biên soạn, có chương nói thành lập phát triển nước Lâm ấp (chương thứ sau, trang 113-128) Việc biên khảo chương tốt, song tiếc nói đến đầu kỷ VII mà thơi, cịn từ nước Chiêm-thành bị diệt vong biên soạn ghép vào chương khác Do việc tra cứu cịn có chỗ chưa tiện Nay trước tình hình mới, việc nắm nét lịch sử Champa cần thiết khẩn cấp Trong chờ đợi tác phẩm chuyên khảo Champa chúng tơi đành tóm tắt nội dung tác phẩm Georges MASPÉRO để bạn dễ nhớ Còn muốn hiểu sâu xin xem dịch sách khác Hà Nội, tháng năm 1968 Phụ trách tư liệu Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Lê Tư Lành Chương I XỨ SỞ VÀ DÂN CƯ Xứ sở, thực vật, động vật dân cư Xứ sở: Đất đai Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hồnh Sơn (Quảng Bình) đến Bình Thuận Đất hẹp, mặt dựa vào dãy Trường Sơn, mặt tiếp giáp bờ Bờ bé lởm chởm, có đồng Vương quốc cỏ có tên chữ Phạn Nagara Campâ (Vương quốc Chiêm thành) Campâ tên loài hoa (và cây) thường thường trắng, thơm Trong Ấn Độ cổ đại, tên quốc gia vào quận Bhagalpua ngày Cái tên Campê thấy ghi lần bia Mễ sơn vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm 629 công nguyên Người ngoại quốc viết tên cách phiên âm người khác: Mares Polo viết Cyamba Odoric de Pordenone viết Campe Aymonier viết Tchampa, Beryaine viết Campa, Finol Maspero viết Champa Người Trung Quốc gọi nhiều danh hiệu: Lâm ấp Hoàn vương Chiêm thành (Chiêm phiên âm chữ Campa) Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi Chăm Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dâu, Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long não, hồi hương, lị hội, mây, tre Khống vật: vàng có nhiều (ở mỏ, dịng sơng), bạc, đồng, sắt, thiếc nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai Động vật: nhiều voi dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống) Bị: khơng có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, gây giống Nhiều cá, đồi mồi Dân cư: Dân cư có Chăm Mọi miền Thượng Trong đó, người Djarai, Radé chủng tộc với Chăm, nói tiếng giống hệt Chăm (thuộc ngơn ngữ malayo-polynésien) Người Chăm: da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch Y phục (giống Mã lai): dùng mảnh vải (kama) quấn quanh người từ phải sang trái; mùa đông mặc áo dài; người quyền quý vua giày da Bối tóc, phụ nữ bối thành hình búa; xâu lỗ tai, đeo hoa tai kim loại Rất sẽ, ngày tắm nhiều lần xức long não, xạ hương Ướp quần áo gỗ thơm Tơn giáo Vào cuối kỷ II sau vào kỷ IV, vương quốc Chăm bị Ấn Độ xâm lăng hộ, chịu ảnh hưởng Ấn Độ mặt tôn giáo, phong tục, chữ viết, tư tưởng, hành chính, pháp luật Đạo giáo Chăm Ấn Độ giáo (Hindouisme) nghĩa thờ ba vị thần Brahma, Visnu, Civa, hay thờ chung vị (Tam thần giáo: Trimité hindoue) Cũng theo đạo Phật Trong vị thần Civa đứng hàng thứ nhất, ơng ta chúa tể mn lồi cội rễ nước Chăm Người ta thờ ơng hình thức dương vật (linga), có bao (koca) vàng trùm ngồi, tạc hình người Brahma khơng thờ riêng đền, hay đặt riêng bàn thờ, hình ảnh Brahma dùng để trang trí cho đền thờ Civa hay Visnu Visnu thờ cúng nhiều Brahma Ngồi ra, người ta cịn thờ Skanda, Nandin Garuda Chăm theo đạo Phật (vết tích cịn động Phong Nha, Quảng Bình) Chăm thờ thần địa (như vị quốc mẫu ) Tuyệt đại đa số (7/9) người Chăm theo Hồi giáo (Maliométiome) Đạo du nhập vào xứ Chăm vào khoảng kỷ X Hồi đó, số người Ấn Độ theo Hồi giáo đến vùng Phan Ré hay Phan Rang, mang theo tôn giáo, phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt họ sang Họ kinh doanh thương nghiệp Hiện nay, 2/3 người Chăm theo đạo Bà la môn (Brahmanisme) Những người Chăm di cư sang Cao Miên theo Hồi giáo, người cịn lại xứ theo đạo Bà la mơn Nay chưa xác định người di cư người Mã lai sinh lập nghiệp Khmer cải giáo cho họ họ lại cải giáo cho người lại xứ, hay ngược lại Đối với thần thánh, vua Chăm xây dựng nhiều đền đài, thánh đường để thờ Cách đặt tên đền là: lấy tên vị thần thờ ghép với tên vua xây dựng (hay trùng tu) đền Xây xong, vua mang nhiều quý vật cúng vào đền, ghi tên vua đồ vật cúng vào bia hay bệ tượng thần Mỗi ngơi đền, ngồi nơi thờ cúng ra, cịn gồm có: lãnh địa rộng lớn để lấy hoa lợi dùng vào việc tu sửa, kho lương, dân cư, làng mạc lãnh địa Mỗi đền có tăng, tu sĩ, nam nữ nô lệ, nhạc công, vũ nữ, phụ nữ xinh tươi với đám nữ tì, vàng bạc, nữ trang, voi, trâu bò Những tu viện tặng tài sản tương tự: ruộng, nô lệ, vàng, bạc, đồng, tài sản khác để sinh sống mà truyền đạo Đẳng cấp thị tộc Do ảnh hưởng Ấn Độ, xã hội Chăm chia làm đẳng cấp: Brahmanes (Bà la môn), Ksatriyas, Vaicyas Cadras Hai đẳng cấp coi quý Các đẳng cấp không lấy lẫn Tuy nhiên, phụ nữ quý tộc lấy người đàn ông đẳng cấp thấp người tên họ chị ta Xã hội cũ Chăm chia thành thị tốc, lấy vật tổ (totein) làm tên thị tộc Có hai thị tộc lớn: thị tộc Cau thị tộc Dừa Truyền thuyết thị tộc Cau: cau mọc cạnh cung vua có chùm hoa to, không nở Vua cho người lên ngắt, bỏ thấy em bé xinh đẹp Vua bắt vợ vương hầu lại cho bú khơng bú Lúc đó, vua có bị cái, lơng ngũ sắc, ni bê, vua sai vắt sữa bị cho uống Nó thích uống sữa bị (vì vậy, người Chăm khơng giết bị ăn thịt bò) Cái mo cau trở thành mộc, cịn sống thành kiếm Vua đặt tên cho đứa bé Radja-Po-Klong Nó lớn lên, vua gả gái cho, cho nối ngơi Truyền thuyết thị tộc Dừa y hệt vậy, khác hoa cau dừa Hai thị tộc quan trọng nước, thường đánh lẫn liên miên trăm năm để giành ưu thế, thường chấm dứt cách gả cho Thị tộc Cau làm vua nước Panduranga (Phan Rang, Bình Thuận); thị tộc Dừa ngự trị phương bắc Thị tộc Cau coi ưu đẳng vương quốc Chăm Vua triều đình Mặc dù xã hội Chăm cịn nhiều tàn dư chế độ mẫu hệ, quyền nối vua thuộc người cha Người trai hồng hậu nối ngơi, có quyền ưu thắng tất người trai khác lớn tuổi mà vợ thứ Hoàng thái tử phong tước Yuvaraja Khi vua khơng có trai thừa kế, mà phải chọn hoàng tử thuộc dịng họ khác để làm thừa kế, người phải hội đồng vị quan cao cấp đồng ý Những kẻ tiếm cần phải hội đồng thông qua hợp pháp Khi vua muốn cho người mà ông ưa lên làm vua ơng thối vị, nhường ngơi cho người đó, cịn lễ, cầu đảo hay tĩnh tâm Khi vua lên làm lễ đăng quang, nhận tên hiệu giữ tên suốt thời gian trị Khi vua chết, quần thần đặt "niên hiệu" cho ông, từ gọi ơng tên Có vua lên rồi, năm sau làm lễ đăng quang Vua có nhiều bề tơi hầu cận: Ksaturas, brahmanes, pandits, nhà chiêm tinh, quan lễ nghi, nhiều thị vệ đình thần theo phục dịch Trái lại, cái, anh em đại thần không phép tới gần vua vua sợ họ ám sát Vua thiết triều hàng ngày vào buổi trưa, ngồi xếp trịn Đình thần vào chầu tiến lên, hai tay chắp trước ngực, cúi rạp xuống lần để chào Khi bãi triều, họ chào Thường thường, vua khỏi hoàng cung hai lần ngày, ngồi voi, che lọng, có đội thổi tù và, đánh trống, có vị quan bưng cơi trầu cạnh vua Đội thị vệ gồm 1.000 lính mang gươm, dáo, cung, tên, mộc Ai trơng thấy vua phải chào vừa nói Có vua xe, có ba người đàn bà mang mộc trầu cau theo Vua thích cáng, bốn người khiêng Vua phải đích thân chủ trì buổi lễ lễ gặt lúa, vun cắt nắm lúa để báo mùa gặt tới Vua sống hậu cung: có hồng hậu, cung tần, mĩ nữ, ca nữ, nữ nhạc công, thị nữ, thị tỳ Khi vua chết, người vợ vua yêu nhất, đặc biệt hoàng hậu, phải chết theo vua (thường dân chết chơn sống vợ người ấy) (phong tục Ấn Độ) Còn người khác chung thuỷ, ân cần với vua suốt đời làm việc phúc đức để siêu độ cho nhà vua Có vua nối bắt họ đem vào hậu cung Những hoàng hậu cung tần mỹ nữ tuyển khắp nơi nước "Không người gái phép lấy chồng trước vua xem mặt, vua ưng ý lấy người làm vợ; khơng, vua cho tiền để người kiếm chồng" (Marco Polo) Hoàng hậu cung tần, mỹ nữ hoàng cung (giành riêng cho vua), không bén mảng tới Khi thiết triều, vua ngồi ngai đặt bệ cao Hồng cung rộng, cao, lợp ngói có hoa văn có tường đất bao quanh Cửa gỗ, chạm thú vật Ngồi tường có khán đài trơng bãi rộng nơi quần ngựa, thi xe trâu, voi biểu diễn dạy khỉ, hổ Chỉ vua có giường, đại lãnh chúa ngủ chiếu trải đất Vật biểu thị vương quyền lọng trắng mũ miện Về đại lễ, vua có hai vương miện vàng, chạm trổ đẹp Mũ thường nhung đỏ hay trắng, có dát ngọc, có che búi tóc vàng Y phục: áo bào lụa có hoa vàng, đen hay xanh cây, có lót vải mỏng, trắng, đơi thêu nẹp, hay viền kim tuyến, cài dải (không cài cúc) Đai: nạm ngọc Dép: da dê Giầy ủng tuỳ theo, nạm ngọc Trang sức: cổ, cổ tay, ngón tay mang trang sức vàng, ngọc, ngọc trai Vua có quyền tuyệt đối: sinh sát, bổ nhiệm, cai trị Hành Ngồi vị quan nói trên, vua cịn có máy hành trung ương gồm ba cấp bậc quan lại Đất nước chia thành châu, có quan châu trị Khi chia bốn châu (Ví dụ: Thi bị nại, Thượng ngun, Ơ, Lý) Amaravati (Quảng Nam) phía Bắc, có Indrapura (Đồng Dương) kinh đô Chăm Simhapura (Trà Kiệu) hải cảng Vijaya: (Bình Định) giữa, mà lỵ sở có tên thế, kinh năm 1000; hải cảng Vinaya (thi nại) Panduranga (Phan Rang) phía Nam, châu lớn Kinh đô Virapura (xưa gọi Pajapura) Châu tách phần đất lập thành châu thứ tư Kauthara (Khánh Hoà), lỵ sở Yanpunagara (tức Po-Nagar, tỉnh lỵ Khánh Hoà ngày nay) (tên kinh cịn ước đốn cả) Châu lại chia thành tỉnh (có 38 tỉnh thời Harivarman III (đầu kỷ 11) Tỉnh lại chia xã, thành phố làng (tổng số độ 100), dân số đơn vị có từ 300 đến 500 hộ, chưa 700 hộ, trừ Vijaya, Lý Thái Tơng chiếm đóng năm 1069, có 2.560 hộ Mỗi châu có quan cai trị: chức thứ thường trao cho hoàng tử, chức thứ hai thường trao cho người bảo vệ hoàng tử giữ chức tổng tư lệnh Dưới họ có năm chục cơng chức trơng nom công vụ thu thuế Việc quản lý tiền tệ trao cho 12 người kế tốn Các quan lại hàng tỉnh có đến 200 loại ngạch, ngạch cao quan cai trị tỉnh Quan lại khơng có lương, sống sản vật nhân dân xứ cung cấp Lục quân hải quân Đa số vua Chăm hiếu chiến Dưới thời vua Phạm Văn (336-349), quân đội có từ đến vạn, thời Chế Bồng Nga (thế kỷ 14) lại nhiều Quân đội hầu hết lục quân, tới 1171, lập kỵ binh Lục quân có đội voi chiến gồm 1.000 con, voi, lừa, ngựa dùng để tải Võ khí gồm có mọc, lao, giáo, cung tên tre tẩm thuốc độc Bộ binh mặc áo giáp đen mây Họ vừa vừa thổi tù và, đánh trống, cầm cờ Khi lâm trận chia thành tổ người: người trốn người phải tử hình Thuỷ quân gồm có thuyền lớn có đài quan sát thuyền nhẹ, gồm độ 100 thảy Quyền tổng huy thường trao cho em vua Các tướng phong Mahasenapati Senapati, sĩ quan gồm nhiều bậc Tất tướng sĩ thề với vua chiến đấu đến chết Chế độ: binh lính miễn thuế, khơng có lương, cung cấp hai đấu gạo tháng từ đến quần áo nực rét năm Bắt đầu từ vua Phạm Vân (thế kỷ thứ 4), Chăm bắt đầu làm cơng phịng ngự Xây thành có chịi gác (thành khu túc) có lỗ châu mai, tường thành có luỹ gỗ, có ụ có rào Thuế khoá Dân phải cung cấp nhu cầu cho quan lại, làm tạp dịch làm việc cung vua Đóng thuế theo tỷ lệ suất , phần thuế nộp cho lãnh chúa, phần nộp cho vua Thuế gián thu: nặng đánh vào sản vật khai thác hay bn bán Ví dụ: gỗ thơm phải nộp phần làm thuế; hàng nhập phải nộp cho vua số; hàng lậu bị tịch thu; thú vật bắn thế, riêng bắt tà ngưu voi phải nộp cho vua Tư pháp Qua bi ký thấy: - Người bị tù phải gơng cùm - Hình sự: phạt tội xuy, bị đánh từ 50 đến 100 roi - Tội ăn cắp: bị chặt ngón tay hay ngón chân - Tội ngoại tình: đơi gian phu dân phụ bị tử hình (có thể chuộc bị); trói phạm nhân vào lấy gươm đâm vào cổ - Tội cố sát, trộm cướp: mang tội nhân cho quần chúng bóp cổ, hay cho voi dày - Tội phản loạn: trói tội nhân vào cọc, hàng phục thả - Trọng tội: bị đầy - Nếu bị cá sấu, hổ ăn thịt, gia đình làm đơn khiếu nại, tổ chức cầu nguyện nơi xảy tai nạn để bắt hổ, cá sấu chịu tội Phong tục Hôn nhân: Người mối mang vàng bạc, đồ trang sức, hai hũ rượu, lấy cá để cầu hôn Ngày cưới, dâu trang sức lộng lẫy, có nữ tu sĩ kèm bên cạnh, cho người dẫn rể (tục lệ Chăm trọng nữ, khinh nam) Chú rể gia đình bạn bè đến nhà cô dâu Người mối cầm lấy tay họ để họ nắm lấy tay nhau, miệng đọc câu lễ Đó lễ thức, cịn hát, múa, chè chén Tang lễ: thường dân chết: hôm sau chôn; quý tộc, đại thần chết: ngày sau chôn; vua chết: ngày sau chôn Quan tài đặt xe, có phường kèn theo, gia đình (dù đàn ông hay đàn bà) cạo trọc đầu để tỏ lịng tiếc thương, vừa vừa khóc Đến bờ sông, đặt quan tài lên đống củi, đốt cho tro than lọ sành, ném xuống sông Quý tộc đại thần: mang cửa sơng, cho tro than lọ vàng, ném xuống biển Ném xong, người trở về, trầm ngâm, im lặng linh hồn người chết khơng thể tìm đường nhà, làm động dân làng ngày sau, mang hương đến khóc chỗ đàn thiêu, tiếp tục lần, lần cách ngày Đến 100 ngày năm thứ ba, cúng Quả phụ khơng tái giá, để tóc mọc dài Những phụ nữ có phẩm cách tự thiêu dàn thiêu chồng (theo phong tục Ấn Độ) 10 Lịch hội hè Người Chăm theo lịch Ấn Độ, tính thời gian theo kỷ nguyên Caka (chậm kỷ nguyên Thiên chúa 78 năm) Những hội hè hàng năm ngày Ấn Độ Ngồi ra, cịn có buổi lễ riêng Chăm: ngày Tết, dắt voi khỏi thành phố cho lại tự do, tin đuổi hết ma tà năm Tháng có đua thuyền Ngày đơng chí: tỉnh dâng lên vua sản phẩm nông, công nghiệp Rằm tháng 12, vua quan để quần áo hương liệu lên lầu, đốt để cúng trời

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w