BÀI 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI 1 Văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại a Cơ sở hình thành * Điều kiện tự nhiên Văn minh HL – LM cổ đại hình thành trên các bán đảo Nam Âu với ĐKTN n[.]
BÀI 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI Văn minh Hi Lạp – La Mã cổ đại a Cơ sở hình thành * Điều kiện tự nhiên: Văn minh HL – LM cổ đại hình thành bán đảo Nam Âu với ĐKTN nhiều thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: + Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu kín gió, biển giơng bão, thuận tiện xây dựng cảng biển phát triển giao thương đường biển, đồng thời giúp người HL – LM cổ đại sớm tiếp thu thành tựu văn minh pĐông mở rộng không gian ảnh hưởng đến nhiều vùng đất quanh ĐTH + Có nguồn TNTN phong phú: đồng, vàng, bạc, đá cẩm thạch… tạo điều kiện cho TCN sớm phát triển (khai thác mỏ, làm gốm…) + Đất đai không thuận lợi cho trồng lương thực thích hợp để trồng loại lưu niên có giá trị cao: nho, ơliu, cam chanh… - Khó khăn: Địa hình nhiều núi cao ngun, đất đai khô rắn không màu mỡ nên + phải chờ đến đồ sắt đời cư dân có điều kiện để khai thác đất trồng trọt + thường xuyên thiếu lương thực, phải nhập lương thực từ Tây Á Ai Cập * Dân cư xã hội - Cư dân: + Khoảng cuối TNK III TCN, người Minôan cư dân xây dựng văn minh bán đảo Crét phía Nam HL + Từ đầu – cuối TNK II TCN, nhiều tộc người khác (Akêan, Đơrian…) từ phía Bắc di cư xuống miền Trung Nam HL, xây dựng MR quốc gia họ nhiều vùng quanh ĐTH + Trên bán đảo Italia, người Italiốt (người Latinh) cư dân chủ yếu xây dựng nên thành bang – LM Ngoài ra, người Êtơruxcơ từ Tiểu Á, người HL… đến sinh sống - Xã hội HL LM cổ đại gồm: + giai cấp bản, đối kháng chủ nơ nơ lệ + Ngồi cịn có tầng lớp khác: nông dân, TTC, thương nhân… * Kinh tế - TCN thương nghiệp ngành kinh tế chủ đạo người HL LM Ngồi ra, nơng nghiệp có vai trị định LM với kinh tế điền trang nông nghiệp phát triển + Nguồn lao động chủ yếu kinh tế nô lệ + Nhiều xưởng thủ công chuyên luyện kim, làm gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền… sử dụng nhân công với số lượng lớn thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ buôn bán đường biển với vùng quanh ĐTH * Chính trị - Ở HL: + Khoảng cuối TNK III TCN, cư dân HL xây dựng nhà nước + Từ VIII – IV TCN, HL hình thành hàng tram nhà nước nhỏ, gọi nhà nước thành bang (thị quốc), theo thể chế cộng hòa, phát triển miền Trung Nam HL - Ở LM: + Khoảng G.VIII TCN, thành bang LM thành lập Thời kì đầu (753 – 510TCN), máy quản lí nhà nước bao gồm: Vua, Viện Nguyên lão, Đại hội công dân + Sau nhiều cải cách đấu tranh trị, chế độ cộng hịa thiết lập trì LM cuối TK I TCN + Từ năm 27 TCN, thời kì đế chế (đứng đầu hoàng đế) bắt đầu, kéo dài đến cuối TK V – đế quốc LM sụp đổ * Sự tiếp thu thành tựu văn minh phương Đông - Văn minh HL – LM cổ đại tiếp thu nhiều thành tựu văn minh phương Đông lĩnh vực như: kĩ thuật chế tác sản xuất TCN, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến truc, điêu khắc, hội họa, tín ngưỡng, tơn giáo… b Thành tựu * Chữ viết - Từ IX – VIII TCN, người HL cổ đại xây dựng bảng chữ ghi âm Cuối TK IV TCN, bảng chữ HL hoàn thành với 24 chữ - Dựa sở chữ viết HL, người LM xây dựng loại chữ Latinh: ban đầu sử dụng để ghi tiếng Latinh, sau dùng để ghi nhiều ngôn ngữ khác Đây loại văn tự chữ sử dụng phổ biến giới - Người LM cổ đại sáng tạo hệ thống chữ số LM mà ngày sử dụng * Văn học - Văn học HL LM cổ đại phong phú thể loại (thần thoại, kịch thơ), ngôn ngữ hoàn thiện, kết cấu chặt chẽ, nội dung tiến ca ngợi đẹp, thiện, mang tính nhân đạo sâu sắc + Đặt móng cho cho văn học HL LM cổ đại sử thi Iliát Ơđixê Hơme + Thơ, văn xi kịch đạt nhiều thành tựu rực rỡ + số tác giả tác phẩm tiêu biểu Hi Lạp: Ơréttê, Prơmêtê bị xiềng Achilút, Vua Ơđíp Xơphơlốc; Những phụ nữ thành Tơroa Ơripít… Ở La Mã có Ơviđiớt với tập thơ: Nữ anh hùng, Tình yêu… Nền văn học đồ sộ HL LM cổ đại đặt móng cho văn học phương Tây Các tác phẩm văn học không sáng tác nghệ thuật quý nguồn tư liệu quan trọng để tìm hiểu lịch sử văn minh * Kiến trúc, điêu khắc hội họa: hoàn mĩ, đậm tính thực tính dân tộc, với thành tựu rực rỡ khiến cho đời sau phải ngỡ ngàng khâm phục: - Kiến trúc đạt tới độ tuyệt mĩ với ngơi đền, hàng cột hình mũi khế, phù điêu, vừa đồ sộ vừa vừa có giá trị nghệ thuật cao, vừa có giá trị thực sinh động làm say mê lịng người: đền Páctênơng, đền thờ thần Dớt… (Hi Lạp); đấu trường Cơlidê, khải hồn mơn Cơng-xtan-ti-nút… (LM) Tất muốn khoe vũ trụ tài nghệ thuật kiến trúc người, kiệt tác nghệ thuật muôn đời - Các tác phẩm điêu khắc hội họa đạt tới đỉnh cao với tượng đá cẩm thạch trắng tạo dáng đến mức độ hoàn hỏa với đường nét mềm mại, tinh tế, tư đẹp, sống động, có hồn… trở thành kiểu mẫu nghệ thuật để đời sau chiêm ngưỡng: tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng Atêna, tượng thần Vệ nữ Milô; vẽ chiến dịch Maratông; họa lăng mộ, đề thờ đồ gốm… * Khoa học - kĩ thuật: Đã đạt tới trình độ khái qt hóa trìu tượng hóa, trở thành tảng khoa học: - Thiên văn học: + Họ nhận Trái Đất hình cầu, cho Mặt Trời thiên thể chuyển động quanh Trái Đất + Người HL biết tính lịch theo chu kì chuyển động Mặt trời + Người LM tính năm có 365 ngày ¼ ngày Lịch họ gần với hệ thống dương lịch sử dụng phổ biến ngày - Toán học: vượt lên việc ghi chép giải tốn riêng biệt để hình thành định lí, định đề có giá trị khái quát cao với nhiều nhà tốn học tên tuổi cịn đến tận bây giờ: Ta-lét, Pita-go, Ơ-clít… - Vật lí: Ác-si-mét với nhiều phát minh quan trọng - số nhà khoa học tiếng LM: Pli-ni-út với Lịch sử tự nhiên, Clô-đi-út Ptô-lê-mê đề xuất thuyết Địa tâm… - Y học: Hi-pô-crat coi cha đẻ Y học phương Tây Các thầy thuốc HL cổ đại đạt nhiều tri thức chẩn đoán chữa bệnh thuốc, giải phẫu, gây mê - Sử học: + Sử học HL hình thành từ TK V TCN với nhà sử gia Hêrôđốt với tác phẩm Lịch sử chiến tranh HL – Ba Tư Ngoài cịn có Tuy-xi-dit, Xê-nơ-phơn… + Kế thừa phát huy truyền thống từ sử học HL, LM có nhà sử học xuất sắc: Pôlibiút, Titút Liviút… - Người HL – LM cổ đại biết ứng dụng hiểu biết khoa học vào thực tiễn sống như: chế tạo bê tơng, sử dụng hệ thống địn bầy, chế tạo máy bắn đá, máy bắn tên, máy bơm nước… Những hiểu biết khoa học thực có từ hàng nghìn năm trước (từ thời cổ đại phương Đông), phải đến QGCĐPT hiểu biết trở thành khoa học thực * Tư tưởng - HL LM cổ đại quê hương triết học phương Tây - Quá trình hình thành phát triển triết học HL – LM cổ đại gắn liền với đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, đặt tảng cho nhiều thành tựu tư tưởng, tri thức phương Tây thời cận – đại + HL cổ đại có nhà triết học: Talét, Hêraclít… (trường phái vật); Platôn, Pitago… (trường phái tâm) + Đại diện tiêu biểu triết học LM Lu-crê-ti-út, Xi-xê-rông… * Tôn giáo - Người HL LM cổ đại thờ đa thần + Họ thường xuyên hiến tế, cầu nguyện tổ chức lễ hội để tôn vinh vị thần + Các vị thần HL LM cổ đại mơ tả với hình dáng, tính cách giống với người - Cơ Đốc giáo hình thành vào TK I phần lãnh thổ phía Đơng LM, bối cảnh đấu tranh nô lệ dân nghèo bị đàn áp + Ban đầu, Cơ Đốc giáo vị giới thống trị LM tìm cách tiêu diệt, tơn giáo ngày có nhiều tín đồ truyền bá rộng rãi + Đầu TK V, quyền LM cơng nhận Cơ Đốc giáo tơn giáo thức đế quốc LM Tôn giáo HL – LM cổ lại nhiều dấu ấn ảnh hưởng đời sống xã hội văn hóa phương Tây sau * Thể thao - Thể thao có ý nghĩa vai trò quan trọng đời sống, lễ hội văn hóa HL – LM cổ đại - Nhiều kiện môn thể thao HL – LM cổ đại sở, tảng thể thao nhân loại ngày + Người HL tổ chức Đại hội Ôlimpic năm/lần đền thờ thần Dớt Ôlimpia từ 776TCN; tổ chức Đại hội thể thao Pa-na-thê-nai-a năm/lần Aten từ 556TCN… + Người LM yêu thể thao dành nhiều thời gian tham dự theo dõi hoạt động thể thao, đặc biệt đấu trường, chủ nô thường tổ chức chiến đấu đấu sĩ đấu sĩ với dã thú… Văn minh Tây Âu thời kì phục hưng a Bối cảnh lịch sử - Thời kì Phục hưng (XV – XVIII) gọi theo tên PTVHPH – trào lưu văn hóa Tây Âu - PTVHPH đời bối cảnh: + Kinh tế: Quan hệ sản xuất TBCN hình thành với phát triển kinh tế công thương nghiệp tiến khoa học kĩ thuật Thế giới quan, ý thức hệ phong kiến việc Giáo hội Cơ Đốc lũng đoạn văn hóa, tư tưởng trở ngại cho phát triển phương thức sản xuất + Văn hóa – xã hội: Giai cấp tư sản đời lực kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội, trị tương xứng Họ khơng chấp nhận giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng văn hóa đề cao giá trị người quyền tự cá nhân, coi trọng khoa học kĩ thuật… để mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Trong bối cảnh ấy, giai cấp tư sản tìm kiếm, tiếp thu phục lại giá trị thành tựu rực rỡ văn minh Hi Lạp La Mã cổ đại Bên cạnh đó, PTVHPT đời bối cảnh mâu thuẫn xã hội sâu sắc quần chúng nhân dân với giai cấp phong kiến giáo hội… PTVHPH diễn thành phố Phloren (Italia – quê hương văn minh La Mã nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa từ thời cổ đại) kỉ XV, sau lan nhanh sang nước Tây Âu trở thành cao trào rộng lớn b Thành tựu - Thời đại văn hóa Phục hưng chứng kiến tiến vượt bậc KH – KT, phát triển phong phú văn học nở rộ tài với xuất người khổng lồ , tỏa ánh hào quang lịch sử * Văn học - Thời kì chứng kiến phát triển đỉnh cao văn học – nghệ thuật + Văn học thời kì Phục đạt nhiều thành tựu lĩn vực: thơ, tiểu thuyết kịch + Các nhà thơ tiêu biểu người Italia: Đantê Alighê với Thần khúc, Cuộc đời mới; Phranxicô Pêtrácca với nhiều tập thơ trữ tình… + Về tiểu thuyết: Bơcaxiơ (Italia) với Mười ngày; Rabơle (Pháp) với Gácgantua Pantagruen; Xécvantéc (Tây Ban Nha) với Đônkihôtê… + Với thể loại kịch, tác giả kiệt xuất Sếchxpia với nhiều tác phẩm tiếng (Hamlét, Rômêô Giuliét…) * Hội họa, kiến trúc, điêu khắc - Những thành tựu hội họa, kiến trúc, điêu khắc thời kì Phục hưng Italia sau lan rộng khắp châu Âu - TK XVI – XVI, nghệ thuật Phục hưng đạt đến đỉnh cao với tên tuổi nhiều danh họa nhà điêu khắc, tiêu biểu là: + Lê-ô-na đờ Vanhxi với tranh Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mônalisa… + Mikenlănggiơ với tác phẩm Tượng Đavít, Tượng Đức Mẹ sầu bi… + Raphaen với Đức Mẹ Sít-tin, Trường học Aten… - Trong kiến trúc, phong cách Phục hưng trọng yếu tố hình học, tính đối xứng, tỉ lệ Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô, Nhà thờ Thánh Pitơ (ở Vanticăng)… * Khoa học kĩ thuật - KHKT Tây Âu thời kì đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng việc đẩy lùi ảnh hưởng chi phối thần học - Lĩnh vực khoa học bật thời Phục hưng Thiên văn học với xuất nhiều nhà khoa học vĩ đại: + Cơpécních với thuyết Nhật tâm + Brunô với việc chứng minh Mặt trời trung tâm Thái dương hệ tồn vũ trụ vô tận + Galilê với việc chế tạo kính thiên văn để quan sát bầu trời… - Thời kì Phục hưng, văn minh Tây Âu có nhiều tiến kĩ thuật, đặc biệt ngành dệt, khai mỏ, luyện kim, đóng tàu, chế tạo vũ khí… chế tạo số máy móc, sử dụng sức nước nhiều ngành sản xuất * Tư tưởng - KH – KT thời Phục hưng tạo tiền đề cho phát triển tư tưởng, đặc biệt triết học vật với học giả tiêu biểu Bêcơn, Đêcáctơ… - Những chuyển biến phương diện tư tưởng có tác động to lớn tới tình hình trị, xã hội, tạo tiền đề cho cách mạng xã hội châu Âu đặt tảng cho bước tiến lớn tư tưởng, triết học thời đại c Ý nghĩa tác động PTVHPH - Thành tựu PTVHPH có ý nghĩa vơ to lớn văn minh Tây Âu nhân loại + Bằng tác phẩm mình, nhà văn hóa Phục hưng đã: lên án gay gắt Giáo hội Cơ đốc giáo lũng đoạn, chĩa mũi nhọn đấu tranh chống lại chế độ phong kiến thối nát đương thời, đề cao giá trị người quyền tự cá nhâ, đề cao tinh thần dân tộc… + PTVHPH coi đấu tranh công khai giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời lĩnh vực văn hóa – tư tưởng Nó cổ vũ mở đường cho phát triển văn hóa châu Âu văn hóa nhân loại kỉ CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÀI 7: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ a Bối cảnh lịch sử - Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn kỉ XVIII, bắt đầu nước Anh sau lan nhiều quốc gia châu Âu Bắc Mỹ - Nước Anh tiến hành Cách mạng cơng nghiệp bối cảnh có nhiều thuận lợi: + Giàu tài nguyên thiên nhiên + Sau thắng lợi cách mạng tư sản, kinh tế tư chủ nghĩa Anh phát triển mạnh mẽ + Bằng hoạt động kinh doanh nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa… giai cấp tư sản Anh tích lũy nguồn tư khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp + Những tiến kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp tạo nguồn lương thực dồi + Việc nông dân bị tước đoạt ruộng đất phong trào rào đất cướp ruộng, thợ thủ công bị phá sản bổ sung lực lượng lao động cho nhà máy, xí nghiệp Anh sẵn nhân công nước khác + Sự phát triển ngành dệt đặt nhu cầu cải tiến kĩ thuật khí hóa ngành b Những thành tựu - Từ năm 60 TK XVIII, máy móc phát minh sử dụng Anh, trước hết ngành dệt + 1733, Giôncay phát minh Con thoi bay giúp người thợ dệt lao thoi tay suất lao động tăng gấp đôi + 1764, Giêm Hagrivơ phát minh máy kéo sợi Gienni tăng suất kéo sợi lên gấp nhiều lần + 1769, Áccrai chế tạo máy kéo sợi chạy sức nước + 1785, Étmơn Cácrai phát minh máy dệt chạy nước suất lao động tặng 40 lần với dệt thủ công, sợi kéo nhỏ lại chắc, vải dệt đẹp bên + 1784, Máy nước Giêm Oát phát minh đưa vào sử dụng Nhờ đó, nhà máy xây dựng nơi thuận tiện Việc phát minh máy nước tạo nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động bắp người Lao động tay dần thay máy móc, khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa nước Anh - Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến nhà máy sản xuất đưa hàng hóa nơi, máy móc sử dụng giao thông vận tải Đầu TK XIX, Anh, tàu thủy xe lửa xuất với đầu máy nước, hệ thống đường sắt phát triển… - Máy móc đường sắt phát triển địi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất ngành công nghiệp nặng (khai mỏ, luyện kim, chế tạo máy…) 1850, Anh sản xuất nửa số gang, thép than đá giới Từ TK XVIII – TK XIX, Anh diễn trình chuyển tư sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc, tạo biến đổi to lớn kinh tế xã hội Đặc biệt lúc giờ, Anh mệnh danh Công xưởng giới - Những thành tựu cách mạng công nghiệp từ Anh lan sang nước khác châu Âu Mỹ: + Ở Mĩ: 1808, Rôbớt Phơntơn chế tạo thành công tàu thủy chở khách chạy nước + Ở Bỉ: Q trình cơng nghiệp hóa diễn vào đầu TK XIX với trọng tâm ngành luyện kim (thép), khai mỏ (than đá) dệt + Ở Pháp: Giữa TK XIX, Pháp trở thành nước công nghiệp Kinh tế Pháp phát triển mạnh mẽ, đứng thứ giới (sau Anh) Cách mạng công nghiệp lần thứ a Bối cảnh lịch sử - Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ TK XIX đến 1914 (khi CTTG1 bùng nổ) - Cuộc cách mạng diễn bối cảnh nước Anh đạt thành tựu quan trọng CMCN T1 tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đất nước - Đầu TK XIX, nhiều nước tư châu Âu Bắc Mỹ có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp: đầu tư tư tài lớn, tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ lớn, lao động dồi dào, hệ thống giao thông phát triển mạnh… - Từ đầu TK XVIII – TK XIX, ngành khoa học (vật lí, hóa học, sinh học…) đạt nhiều thành tựu: Thuyết vạn vật hấp dẫn (Niutơn), Thuyết tiến hóa (Đácuyn), Định luật bảo tồn vật chất lượng (Lômônôxốp)… b Những thành tựu - Luyện kim: Việc phát minh phương pháp sử dụng lò cao dẫn đến đời nguyên liệu mới, tạo nên bước chuyển quan trọng ngành luyện kim, chế tạo máy… - Những khám phá điện Pha-ra-đây, Ê-đi-xơn, Tết-la sở cho đời phát triển động điện, điện thoại, vô tuyến điện thúc đẩy việc ứng dụng nguồn lượng điện vào sống + 1876, A-lếch-xan G Beo phát minh điện thoại + 1879, Thơ-mát Ê-đi-xơn phát minh bóng đèn điện + 1913, tuốc bin nước đời… - Giao thông vận tải chuyển biến mạnh mẽ Việc phát minh động đốt tạo tiền đề cho đời phát triển ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ + Dầu dầu mỏ sử dụng cung cấp nguyên liệu cho giao thông vận tải + 1886, ô tô giới Các Ben phát minh + 1903, anh em nhà Rai người Mỹ chế tạo thành công máy bay đầu tiên… Ý nghĩa, tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai a Ý nghĩa phát triển kinh tế - Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai làm thay đổi đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao suất lao động… - Cách mạng cơng nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ nhiều ngành kinh tế khác đặc biệt nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc… + Việc ứng dụng tiến kĩ thuật cho phép mở rộng sản xuất quy mô lớn, sản phẩm sản xuất hàng loạt, tiêu chuẩn hóa kích thước, mẫu mã chất lượng + Sản lượng nông nghiệp tăng nhanh nhờ việc dùng phân bón hóa học, việc sử dụng loại máy kéo, máy cày, máy gặt đập tổ chức trạm máy bơm hệ thống thủy nông + Nhu cầu cơng nghiệp hóa khiến nơng nghiệp chuyển sang hình thức chuyên canh thâm canh, đồng thời trình giới hóa nơng nghiệp góp phần giải phóng sức lao động nơng dân, bổ sung lực lượng cho công nghiệp dịch vụ + Nhiều phương tiện giao thông, thông tin liên lạc xuất hiện, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện sống người b Tác động mặt xã hội, văn hóa - Về mặt xã hội: + Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai làm xuất nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân (Ln Đơn, Pari, Manchétxtơ…) + Trong xã hội hình thành giai cấp đối kháng: tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất vô sản làm thuê Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt, dẫn đến đấu tranh vô sản chống lại tư sản - Về mặt văn hóa: + Cách mạng cơng nghiệp cận đại có tác động mạnh đưa đến chuyển biến tích cực lớn lao đời sống văn hóa: Lối sống văn hóa cơng nghiệp ngày trở nên phổ biến Đời sống văn hóa tinh thần người dân phong phú đa dạng với xuất phương tiện như: điện thoại, rađiô, điện ảnh… Sự giao lưu, kết nối văn hóa quốc gia, châu lục ngày đẩy mạnh… + Cách mạng công nghiệp tạo tác đông tiêu cực như: Ơ nhiễm mơi trường, bóc lột lao động phụ nữ trẻ em, xâm chiếm trang giành thuộc địa…