1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giới và phát triển

144 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH HIỀN, MAI LAN PHƯƠNG NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG, BẠCH VĂN THỦY, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Chủ biên: NGUYỄN THỊ MINH HIỀN, MAI LAN PHƯƠNG GIÁO TRÌNH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Giới phát triển môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giới tiến trình phát triển nhân loại Với mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, giới đặt trọng tâm chiến lược, sách quốc gia khơng Việt Nam mà cịn tất nước giới Ngày nay, trước nhu cầu xu phát triển mới, vấn đề nhiều quốc gia, tổ chức nhân loại tiến quan tâm Vì vậy, mơn khoa học nhiều quốc gia, trường đại học sở giáo dục đưa vào chương trình đào tạo phương thức lồng ghép giới hữu hiệu Giáo trình “Giới phát triển” biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế nói riêng sinh viên ngành khoa học xã hội nói chung tài liệu học tập có giá trị tham khảo Trọng tâm giáo trình vấn đề chung giới, mối quan hệ giới trình phát triển phương diện giới, giới tính, vấn đề nhu cầu giới, định kiến giới phân biệt đối xử, bất bình đẳng giới Đồng thời, giáo trình cung cấp phương pháp phân tích giới phát triển, cách thức lồng ghép giới chương trình, dự án nhằm góp phần củng cố, nâng cao vai trò vị giới hoạt động gia đình, cộng đồng, xã hội Cuốn sách cẩm nang tốt bổ ích cho sinh viên ngành Kinh tế sinh viên ngành khoa học xã hội tài liệu hữu ích giảng viên, cán làm việc tổ chức xã hội, tổ chức phát triển nước quốc tế giảng dạy, tập huấn nghiên cứu Giáo trình biên soạn sở tham khảo giáo trình, tài liệu chuyên ngành nước tiên tiến trường đại học hàng đầu Việt Nam Bên cạnh kết hợp kế thừa, phát huy thành nghiên cứu, vấn đề thực tiễn giới phát triển nước với kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu đội ngũ giảng viên môn Phát triển nông thôn Chúng hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, giảng viên học giả làm việc nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến Giới phát triển Cấu trúc giáo trình bao gồm chương Chương 1: Tổng quan giới phát triển; Chương 2: Các vấn đề giới; Chương 3: Phân tích giới phát triển; Chương 4: Giới phát triển giới; Chương 5: Giới phát triển Việt Nam iii Nhóm tác giả tham gia biên soạn gồm: TS Mai Lan Phương PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền: chương 1, ThS Nguyễn Thị Phương: chương TS Nguyễn Thị Thu Phương: chương ThS Bạch Văn Thủy: chương Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn lần đầu khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix Chương TỔNG QUAN VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN .1 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Tổng quan phát triển phát triển bền vững 1.1.2 Sự đời khoa học giới 1.1.3 Bối cảnh lịch sử giới phát triển 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ GIỚI 11 1.2.1 Lý thuyết Marxist giới 11 1.2.2 Lý thuyết đồng tính 12 1.2.3 Lý thuyết đa nguyên giới 13 1.2.4 Lý thuyết cấu trúc chức 14 1.2.5 Lý thuyết xung đột 15 1.2.6 Chế độ phụ hệ 16 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC 17 1.3.1 Đối tượng môn học 17 1.3.2 Nội dung môn học 18 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 Chương CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIỚI 19 2.1 GIỚI TÍNH VÀ GIỚI 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Bản dạng giới .21 2.1.3 Khuynh hướng tình dục 22 2.1.4 Vai trò giới 22 2.2 GIỚI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG 24 2.2.1 Xã hội hóa giới 24 2.2.2 Định kiến giới 25 2.2.3 Bình đẳng giới bất bình đẳng giới 26 2.3 LỒNG GHÉP GIỚI 30 2.3.1 Lịch sử hình thành 30 2.3.2 Lý lồng ghép giới 32 v 2.3.3 Các giai đoạn lồng ghép giới lập kế hoạch phát triển 33 2.3.4 Trao quyền cho phụ nữ 34 2.3.5 Phân công lao động theo giới 35 CÂU HỎI ÔN TẬP 36 Chương PHÂN TÍCH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 37 3.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH GIỚI 37 3.1.1 Khái niệm 37 3.1.2 Vai trò phân tích giới 37 3.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 38 3.2.1 Các lĩnh vực nghiên cứu giới phát triển 38 3.2.2 Các hoạt động cần phân tích giới phát triển 40 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN .43 3.3.1 Phương pháp tiếp cận 43 3.3.2 Phương pháp phân tích 47 3.4 TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 53 3.4.1 Xác định chủ đề, nội dung phân tích .53 3.4.2 Xác định thông tin thu thập thông tin 54 3.4.3 Tổng hợp liệu phân tích thơng tin 54 3.4.4 Trình bày kết nghiên cứu 55 3.5 CÁC CÔNG CỤ TRONG PHÂN TÍCH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 55 3.5.1 Phân tích văn hóa dân gian 55 3.5.2 Biểu đồ công việc hàng ngày .56 3.5.3 Phân công lao động 57 3.5.4 Mơ hình định/Quyền lực giới 58 3.5.5 Tiếp cận kiểm soát nguồn lực .59 3.5.6 Công cụ SWOT .60 3.5.7 Công cụ GALS 60 CÂU HỎI ÔN TẬP 63 BÀI TẬP NHÓM 63 Chương GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI 64 4.1 CÁC THÀNH TỰU GIỚI 64 4.1.1 Sức khỏe sống 64 4.1.2 Giáo dục .65 vi 4.1.3 Sự tham gia hội lĩnh vực kinh tế 66 4.1.4 Trao quyền trị 66 4.1.5 Lý đạt thành tựu 67 4.2 CÁC HẠN CHẾ .69 4.2.1 Bất bình đẳng giới 69 4.2.2 Hậu bất bình đẳng giới .76 4.2.3 Các nguyên nhân bất bình đẳng giới 78 4.3 MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẠT ĐƯỢC BÌNH ĐẲNG GIỚI 80 4.3.1 Mục tiêu bình đẳng giới 80 4.3.2 Các giải pháp nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới 81 CÂU HỎI ÔN TẬP 82 Chương GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 83 5.1 TỔNG QUAN VỀ GIỚI Ở VIỆT NAM 83 5.1.1 Tỷ lệ nam giới nữ giới 83 5.1.2 Giáo dục đào tạo 85 5.1.3 Dân tộc văn hóa 87 5.2 CÁC CHÍNH SÁCH VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 88 5.2.1 Mục tiêu phát triển giới bình đẳng giới Việt Nam 88 5.2.2 Các sách phát triển giới bình đẳng giới Việt Nam 89 5.3 HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN GIỚI Ở VIỆT NAM 95 5.3.1 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 95 5.3.2 Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 97 5.3.3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 98 5.3.4 Các tổ chức quốc tế tổ chức Phi Chính phủ (NGOs) 99 5.4 NHỮNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN GIỚI Ở VIỆT NAM 101 5.5 NHỮNG HẠN CHẾ, THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 104 5.5.1 Bất bình đẳng .104 5.5.2 Bất bình đẳng dân tộc thiểu số 107 5.6 NGUYÊN NHÂN CẢN TRỞ SỰ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 109 5.6.1 Định kiến xã hội khiến phụ nữ có hội học tập, thăng tiến 109 5.6.2 Thiên chức làm vợ, làm mẹ phân cơng lao động gia đình 110 5.6.3 Phụ nữ có quyền sở hữu tài sản kiểm soát kinh tế 110 vii 5.6.4 Nhận thức xã hội 111 5.6.5 Nhận thức hành động phụ nữ 112 5.6.6 Hạn chế hệ thống tổ chức Hội - Đoàn thể sở chế tài xử phạt 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 120 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 120 CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ .121 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CQSD Cơ quan sinh dục CEDAW The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women - CEDAW DTTS Dân tộc thiểu số GALG Gender - Action - Learning - System GAD Gender and Development GDI Gender development index GEM Gender Empowerment Measurement HDI Human Development Index NGOs Non-Governmental Organizations UNDP United Nations Development Programme WAD Women and Development WEF World Economic Forum WEP Women’s Empowerment Framework WID Women in Development ix PHỤ LỤC MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Khái niệm Tiếng anh Diễn giải Văn hóa Culture Những khn mẫu, tín ngưỡng quy phạm đặc biệt đặc trưng cho cách sống mối quan hệ xã hội Phân tích giới Gender analysis Thu thập đánh giá thông tin dựa khác biệt giới quan hệ xã hội nhằm xác định, hiểu giải vấn đề bất bình đẳng giới Phân biệt giới Gender Discrimination Đối xử phân biệt cá nhân dựa sở giới tính họ dẫn đến phủ nhận quyền, hội tiếp cận nguồn lực họ Phân biệt lao động theo giới Gender division of labour Các ý tưởng hoạt động xã hội sử dụng để xác định vai trò hoạt động coi phù hợp với nam nữ Cân giới Gender Equality Phụ nữ có có hội sống nam giới bao gồm khả tham gia vào lĩnh vực cơng Bình đẳng giới Gender Equity Bình đẳng giới biểu thị tương đương kết sống cho phụ nữ nam giới, nhận nhu cầu lợi ích khác yêu cầu phân phối lại quyền lực tài nguyên Lồng ghép giới Gender mainstreaming Sự lồng ghép quan điểm giới tất khía cạnh sách hoạt động tổ chức, thông qua việc xây dựng lực giới trách nhiệm giải trình Chế độ gia trưởng Patriarchy Các cấu trúc xã hội mà nam giới nắm quyền lực vật chất, xã hội quyền lực kinh tế phụ nữ Giới tính giới Sex and Gender Giới tính thể đặc điểm sinh học giới nam giới nữ Trong giới thể quan điểm mặt xã hội nam nữ 120 CÔNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against women - CEDAW) Những quốc gia tham gia Công ước: - Lưu ý Hiến chương Liên Hợp quốc khẳng định lại niềm tin vào quyền người bản, nhân phẩm, giá trị người quyền bình đẳng nam giới phụ nữ, - Lưu ý Tuyên bố chung Nhân quyền khẳng định nguyên tắc chấp nhận phân biệt đối xử tuyên bố người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền lợi, hưởng quyền tự ghi văn kiện mà khơng có phân biệt nào, kể phân biệt giới tính, - Lưu ý nước tham gia Cơng ước quốc tế nhân quyền có nghĩa vụ bảo đảm quyền bình đẳng nam giới phụ nữ việc thụ hưởng quyền lợi kinh tế, xã hội, văn hố, dân trị, - Xem xét Công ước quốc tế ký kết bảo trợ Liên Hợp quốc quan chuyên môn thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ nam giới, - Lưu ý tới nghị quyết, tuyên bố, khuyến nghị Liên Hợp quốc quan chuyên môn thông qua nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ nam giới, - Tuy nhiên lo ngại bất chấp văn kiện kể phân biệt đối xử với phụ nữ tồn nhiều nơi, - Nhắc lại rằng, phân biệt đối xử với phụ nữ vi phạm nguyên tắc quyền bình đẳng xúc phạm tới nhân phẩm người, trở ngại việc phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước họ, ngăn cản phát triển thịnh vượng xã hội gia đình, gây khó khăn cho việc phát triển đầy đủ tiềm phụ nữ việc phục vụ đất nước loài người, - Lo ngại rằng, tình trạng nghèo đói, phụ nữ người tiếp cận tới lương thực, y tế, giáo dục, đào tạo, hội có việc làm nhu cầu khác, - Tin tưởng rằng, việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế dựa công công lý góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy bình đẳng phụ nữ nam giới, - Nhấn mạnh rằng, việc thủ tiêu chủ nghĩa A-pác-thai, hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sắc tộc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, xâm lược, chiếm đóng, thống trị, can thiệp nước ngồi vào công việc nội nước cần thiết cho việc thụ hưởng đầy đủ quyền lợi phụ nữ nam giới, 121 - Khẳng định rằng, việc tăng cường hồ bình an ninh quốc tế, giảm căng thẳng quốc tế, hợp tác chung quốc gia không phân biệt chế độ kinh tế xã hội, việc giải trừ quân bị toàn diện triệt để, đặc biệt giải trừ vũ khí hạt nhân kiểm sốt chặt chẽ có hiệu cộng đồng quốc tế, việc khẳng định ngun tắc cơng bằng, bình đẳng có lợi quan hệ nước, thực thi quyền tự độc lập dân tộc phải sống ách đô hộ chủ nghĩa thực dân chiếm đóng nước ngồi việc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia thúc đẩy tiến xã hội phát triển, đóng góp vào việc đạt bình đẳng tồn diện nam giới phụ nữ, - Tin tưởng rằng, phát triển đầy đủ toàn diện đất nước, thịnh vượng giới nghiệp hồ bình địi hỏi tham gia tối đa phụ nữ lĩnh vực cách bình đẳng với nam giới, - Ghi nhớ rằng, đóng góp to lớn phụ nữ vào phúc lợi gia đình phát triển xã hội mà lâu chưa công nhận đầy đủ, ý nghĩa xã hội việc sinh đẻ vai trò cha lẫn mẹ gia đình việc ni dạy cái, nhận thức vai trò phụ nữ sinh sản không xem sở cho phân biệt đối xử việc nuôi dạy địi hỏi có chia sẻ trách nhiệm nam, nữ xã hội nói chung, - Nhận thức thay đổi vai trò truyền thống nam giới phụ nữ xã hội gia đình yêu cầu để đạt bình đẳng đầy đủ nam giới phụ nữ, - Quyết tâm thực nguyên tắc đề Tuyên bố xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ mục đích đó, thơng qua biện pháp cần thiết để loại bỏ phân biệt đối xử biểu hình thức, Nhất trí sau: PHẦN I Điều Vì mục đích Cơng ước này, thuật ngữ “phân biệt đối xử với phụ nữ” có nghĩa phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính làm ảnh hưởng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hố việc phụ nữ công nhận, thụ hưởng, hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân lĩnh vực khác sở bình đẳng nam nữ tình trạng nhân họ Điều Các nước tham gia Công ước lên án phân biệt đối xử với phụ nữ thể hình thức, đồng ý áp dụng biện pháp thích hợp khơng chậm trễ đưa sách loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ cuối tiến hành: 122 a Đưa nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào Hiến pháp quốc gia văn pháp luật thích hợp khác vấn đề chưa đề cập tới bảo đảm việc thực thi nguyên tắc thực tế pháp luật biện pháp thích hợp khác; b Xây dựng điều khoản pháp luật thơng qua biện pháp thích hợp khác, kể việc trừng phạt trường hợp cần thiết, nhằm ngăn cấm phân biệt đối xử với phụ nữ; c Thiết lập chế bảo vệ mang tính pháp lý quyền phụ nữ sở bình đẳng với nam giới thơng qua tồ án quốc gia có thẩm quyền quan nhà nước khác để bảo vệ phụ nữ cách có hiệu chống lại hành động phân biệt đối xử; d Không tiến hành hành động hoạt động có tính chất phân biệt đối xử với phụ nữ bảo đảm cấp quyền quan nhà nước hành động phù hợp với nghĩa vụ này; e Áp dụng biện pháp thích hợp nhằm xố bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ cá nhân, tổ chức doanh nghiệp tiến hành; f Áp dụng biện pháp thích hợp, kể biện pháp pháp luật, nhằm sửa đổi xóa bỏ điều khoản, quy định, tập quán thực tiễn tồn mang tính chất phân biệt đối xử với phụ nữ; g Huỷ bỏ điều khoản hình có phân biệt đối xử với phụ nữ Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp, kể biện pháp pháp luật, tất lĩnh vực đặc biệt trị, xã hội, kinh tế văn hoá để đảm bảo phát triển tiến đầy đủ phụ nữ, nhằm mục đích bảo đảm cho họ thực thụ hưởng quyền người tự sở bình đẳng với nam giới Điều Việc nước tham gia Công ước thông qua biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy nhanh bình đẳng thực tế nam giới phụ nữ không bị coi phân biệt đối xử theo định nghĩa nêu Công ước này, khơng hồn tồn mà trì chuẩn mực khơng bình đẳng tách biệt Những biện pháp chấm dứt mục tiêu bình đẳng hội đối xử đạt Việc nước tham gia Công ước thông qua biện pháp đặc biệt, kể biện pháp nêu Công ước nhằm bảo vệ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm: a Sửa đổi khn mẫu văn hố, xã hội hành vi nam giới nữ giới nhằm xoá bỏ thành kiến, phong tục tập quán thói quen khác dựa tư tưởng cho giới 123 hơn, giới kém, dựa kiểu mẫu rập khn vai trị nam giới phụ nữ; b Bảo đảm giáo dục gia đình phải bao gồm hiểu biết đầy đủ vai trò làm mẹ với tư cách chức xã hội thừa nhận trách nhiệm chung nam giới nữ giới việc nuôi dạy phát triển cái, lợi ích phải nhận thức rõ ưu tiên hàng đầu trường hợp Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp, kể biện pháp pháp luật để loại bỏ hình thức bn bán phụ nữ bóc lột phụ nữ làm mại dâm PHẦN II Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ đời sống trị cộng đồng đất nước đặc biệt phải đảm bảo cho phụ nữ, sở bình đẳng với nam giới, thụ hưởng quyền sau: a Tham gia bỏ phiếu bầu cử trưng cầu dân ý, quyền ứng cử vào tất quan dân cử; b Được tham gia xây dựng thực sách phủ, tham gia vào máy chức vụ nhà nước cấp quyền; c Tham gia vào tổ chức xã hội hiệp hội phi phủ liên quan đến đời sống cơng cộng trị đất nước Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ có hội đại diện cho Chính phủ diễn đàn quốc tế tham gia công việc tổ chức quốc tế, sở bình đẳng với nam giới khơng có phân biệt Điều Các nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới việc nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc tịch Các nước phải đặc biệt đảm bảo việc kết hôn với người nước ngoài, hay thay đổi quốc tịch người chồng thời gian hôn nhân không làm thay đổi quốc tịch người vợ, làm cho người vợ trở thành người khơng có quốc tịch hay ép buộc người vợ phải lấy quốc tịch chồng Các nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới vấn đề quốc tịch 124 PHẦN III Điều 10 Các quốc gia phải áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nhằm đảm bảo cho phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực giáo dục đặc biệt, sở bình đẳng nam nữ, đảm bảo về: a Những điều kiện định hướng nghiệp, tham gia học tập đạt cấp sở giáo dục thuộc loại hình khác vùng nơng thơn thành thị; bình đẳng phải bảo đảm trường mẫu giáo, trường phổ thông, trường kỹ thuật kể trường chuyên môn kỹ thuật bậc cao tất loại hình đào tạo nghề nghiệp; b Tiếp cận tới chương trình học thi cử nhau, đội ngũ giáo viên với trình độ chun mơn nhau, sở vật chất trang thiết bị nhà trường có chất lượng nhau; c Xoá bỏ quan niệm rập khn vai trị nam giới nữ giới cấp học loại hình giáo dục cách khuyến khích học sinh nam nữ học lớp loại hình giáo dục khác giúp đạt mục tiêu này, đặc biệt cách điều chỉnh sách giáo khoa, chương trình học phương pháp giảng dạy phù hợp; d Các hội hưởng học bổng khoản trợ cấp học tập khác; e Các hội tiếp cận chương trình bổ túc văn hố, kể chương trình dành cho người lớn xố mù chữ, đặc biệt chương trình nhằm thu hẹp khoảng cách trình độ văn hố nam giới nữ giới thời gian ngắn nhất; f Giảm bớt tỷ lệ nữ sinh bỏ học tổ chức chương trình dành cho em gái phụ nữ phải bỏ học sớm; g Các hội để tham gia tích cực vào hoạt động thể thao giáo dục thể chất h Tiếp cận tới thông tin giáo dục cụ thể giúp bảo đảm sức khoẻ hạnh phúc gia đình, kể thơng tin tư vấn kế hoạch hố gia đình Điều 11 Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo quyền sở bình đẳng nam nữ, đặc biệt là: a Quyền làm việc quyền chối bỏ người; b Quyền hưởng hội có việc làm nhau, bao gồm việc áp dụng tiêu chuẩn tuyển dụng lao động; 125 c Quyền tự lựa chọn ngành nghề việc làm, quyền thăng tiến, bảo hộ lao động, hưởng phúc lợi phương tiện làm việc quyền theo học chương trình dạy nghề bổ túc nghiệp vụ, kể khoá truyền nghề, đào tạo nghiệp vụ nâng cao định kỳ; d Quyền hưởng thù lao nhau, kể phúc lợi, đối xử với cơng việc có giá trị ngang đối xử đánh giá chất lượng công việc; e Quyền hưởng bảo hiểm xã hội, đặc biệt trường hợp hưu trí, thất nghiệp, đau ốm, tàn tật, tuổi già tình trạng khả lao động khác, quyền nghỉ phép có hưởng lương; f Quyền bảo vệ sức khoẻ bảo đảm an toàn lao động, kể bảo vệ chức sinh sản Với mục đích ngăn chặn phân biệt đối xử với phụ nữ lý nhân hay sinh đẻ, bảo đảm cho phụ nữ thực có quyền làm việc, nước tham gia Cơng ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm: a Cấm trừng phạt hành vi sa thải phụ nữ lý có thai nghỉ đẻ phân biệt đối xử sa thải dựa vào tình trạng hôn nhân; b Áp dụng chế độ nghỉ đẻ hưởng lương hưởng phúc lợi xã hội tương đương mà không bị việc làm cũ, thâm niên hay phụ cấp xã hội; c Khuyến khích việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội cần thiết để tạo điều kiện cho bậc cha mẹ kết hợp nghĩa vụ gia đình với trách nhiệm công tác tham gia sinh hoạt xã hội, đặc biệt đẩy mạnh việc thiết lập phát triển hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giáo; d Có chế độ bảo vệ đặc biệt dành cho phụ nữ thời kỳ mang thai làm loại công việc độc hại Các biện pháp pháp luật liên quan tới vấn đề nêu điều khoản phải đánh giá định kỳ sở kiến thức khoa học - kỹ thuật phải sửa đổi, huỷ bỏ mở rộng cần thiết Điều 12 Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhằm bảo đảm cho phụ nữ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, kể dịch vụ kế hoạch hố gia đình sở bình đẳng nam nữ Ngồi quy định ghi phần điều khoản này, nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ dịch vụ thích hợp liên quan đến q trình mang thai, sinh đẻ chăm sóc sau sinh, cung cấp dịch vụ miễn phí nơi cần thiết, đảm bảo cho phụ nữ chế độ dinh dưỡng thích hợp thời gian mang thai cho bú 126 Điều 13 Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội, nhằm đảm bảo sở bình đẳng nam nữ quyền nhau, đặc biệt là: a Quyền hưởng phúc lợi gia đình; b Quyền vay vốn ngân hàng, cầm cố tài sản tham gia hình thức tài tín dụng khác; c Quyền tham gia hoạt động giải trí, thể thao mặt đời sống văn hoá Điều 14 Các nước tham gia Công ước phải quan tâm đến vấn đề đặc biệt đặt phụ nữ nơng thơn vai trị quan trọng phụ nữ nơng thơn đời sống kinh tế gia đình, kể công việc họ việc làm không không trả công phải áp dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo thực điều khoản Công ước phụ nữ nông thôn Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nông thôn để đảm bảo cho phụ nữ, sở bình đẳng nam nữ, tham gia hưởng lợi từ q trình phát triển nơng thơn, đặc biệt nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ nông thôn quyền: a Tham gia xây dựng thực kế hoạch phát triển tất cấp; b Được tiếp cận phương tiện chăm sóc sức khoẻ thích hợp kể thơng tin, tư vấn dịch vụ kế hoạch hố gia đình; c Được hưởng lợi trực tiếp từ chương trình bảo hiểm xã hội; d Được hưởng loại hình giáo dục đào tạo, quy khơng quy, kể chương trình xố mù chữ hưởng dịch vụ khuyến nông dịch vụ cộng đồng để nâng cao trình độ lực mình; e Tổ chức nhóm tương trợ hợp tác xã để tiếp cận bình đẳng tới hội kinh tế thông qua việc làm công ăn lương việc làm tự tạo; f Tham gia hoạt động cộng đồng; g Được tiếp cận loại hình tín dụng vốn vay dành cho nơng nghiệp, chương trình hỗ trợ thị trường, tiếp cận cơng nghệ phù hợp đối xử bình đẳng cải cách ruộng đất dự án quy hoạch lại đất đai; h Được hưởng điều kiện sống đầy đủ, vấn đề nhà ở, vệ sinh, điện nước, giao thông vận tải thông tin liên lạc 127 PHẦN IV Điều 15 Các nước tham gia Công ước phải bảo đảm cho phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới trước pháp luật Các nước tham gia Công ước phải dành cho phụ nữ tư cách pháp nhân hội nam giới để thực tư cách vấn đề dân Đặc biệt nước phải dành cho phụ nữ quyền bình đẳng việc ký kết hợp đồng quản lý tài sản việc đối xử bình đẳng với phụ nữ giai đoạn tố tụng xét xử Các nước tham gia Cơng ước trí hợp đồng giao dịch tư nhân có hiệu lực pháp lý mức độ làm hạn chế tư cách pháp nhân phụ nữ bị coi vơ giá trị khơng có hiệu lực thi hành Các nước tham gia Công ước phải dành cho nam giới phụ nữ quyền pháp lý việc di chuyển, tự lựa chọn nơi cư trú chỗ Điều 16 Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình đặc biệt, sở bình đẳng nam nữ, phải bảo đảm: a Quyền ngang việc kết hôn; b Quyền tự việc lựa chọn bạn đời kết hôn hai hoàn toàn tự tự nguyện; c Quyền trách nhiệm vợ chồng thời gian hôn nhân hôn nhân tan vỡ; d Có quyền trách nhiệm với vai trò làm cha mẹ vấn đề liên quan tới cái, tình trạng hôn nhân Trong trường hợp, lợi ích phải đặt lên hết; e Quyền tự trách nhiệm định số con, khoảng cách lần sinh có quyền tiếp cận thơng tin, giáo dục biện pháp để thực quyền này; f Quyền trách nhiệm việc trông nom, giám hộ, bảo trợ, nhận uỷ thác nhận ni có quy định tương tự vấn đề thể luật pháp quốc gia; trường hợp lợi ích phải đặt lên hết; g Vợ chồng có quyền việc lựa chọn tên họ, chuyên mơn nghề nghiệp mình; h Vợ chồng có quyền việc sở hữu, mua sắm, kiểm soát, quản lý, hưởng thụ sử dụng tài sản, dù tài sản khơng phải bỏ tiền mua hay có giá trị lớn 128 Việc hứa hôn kết hôn trẻ em phải bị coi khơng có hiệu lực pháp lý phải tiến hành hành động cần thiết, kể mặt pháp luật nhằm quy định độ tuổi tối thiểu kết hôn bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kết thức PHẦN V Điều 17 Nhằm mục đích xem xét tiến đạt thực Công ước này, ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (dưới gọi tắt ủy ban) phải thành lập, gồm chun gia có uy tín cao thông thạo lĩnh vực đề cập Công ước Ủy ban gồm 18 uỷ viên Công ước bắt đầu có hiệu lực sau quốc gia thứ 35 phê chuẩn tham gia Cơng ước số uỷ viên ủy ban tăng lên 23 Các chuyên gia tham gia ủy ban quốc gia đề cử số công dân nước đảm đương chức vụ Uỷ ban với danh nghĩa cá nhân Cần ý đến phân bố cân địa lý đảm bảo có đại diện nhiều văn minh hệ thống pháp lý thống khác Các uỷ viên Uỷ ban bầu phiếu kín từ danh sách ứng cử viên quốc gia tham gia Công ước đề cử Mỗi quốc gia tham gia Cơng ước có quyền đề cử ứng cử viên số công dân nước Lần bầu cử tiến hành sau tháng tính từ ngày Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Tổng thư ký Liên Hợp quốc gửi thư cho quốc gia tham gia Cơng ước trước lần bầu cử tháng, đề nghị vòng hai tháng phải giới thiệu ứng cử viên Tổng thư ký Liên Hợp quốc chuẩn bị danh sách ứng cử viên theo thứ tự bảng chữ cái, ghi rõ tên quốc gia đề cử ứng cử viên gửi cho quốc gia tham gia Công ước Các uỷ viên Uỷ ban bầu họp quốc gia tham gia Công ước Tổng thư ký triệu tập trụ sở Liên Hợp quốc Cuộc họp phải có 2/3 tổng số nước tham gia Công ước tham dự hợp lệ Những người trúng cử phải ứng cử viên có nhiều phiếu có đa số tuyệt đối phiếu bầu đại diện quốc gia thành viên tham dự họp tham gia bầu cử Nhiệm kỳ uỷ viên Uỷ ban năm Tuy nhiên, nhiệm kỳ số uỷ viên trúng cử lần bầu kết thúc sau năm Ngay sau bầu cử lần đầu, chủ tịch Uỷ ban rút thăm tên uỷ viên Năm uỷ viên bổ sung bầu theo quy định phần 2, Điều 17, sau quốc gia thứ 35 phê chuẩn tham gia Công ước Nhiệm kỳ số uỷ viên bầu bổ sung năm Chủ tịch Uỷ ban rút thăm tên uỷ viên Trong trường hợp đột xuất, uỷ viên Uỷ ban thơi khơng tham gia quốc gia uỷ viên phải định người thay số cơng dân mình, với điều kiện Uỷ ban thông qua 129 Các uỷ viên Uỷ ban nhận thù lao từ nguồn Liên Hợp quốc với điều kiện Đại hội đồng thơng qua Hình thức điều kiện trả thù lao Đại hội đồng qui định vào mức độ trách nhiệm trước Uỷ ban Tổng thư ký Liên Hợp quốc cung cấp số nhân viên phương tiện cần thiết để Uỷ ban hoàn thành cách hữu hiệu chức theo quy định Cơng ước Điều 18 Các quốc gia tham gia Công ước cam kết đệ trình lên Tổng thư ký Liên Hợp quốc báo cáo biện pháp pháp luật, tư pháp, hành biện pháp khác tiến hành nhằm thực điều khoản Công ước tiến đạt để Uỷ ban xem xét theo quy định sau: a Trong thời gian năm kể từ Cơng ước có hiệu lực quốc gia nói trên; b Sau năm lần Uỷ ban yêu cầu Các báo cáo nêu rõ nhân tố khó khăn làm ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành nghĩa vụ Công ước đề Điều 19 Uỷ ban thơng qua quy chế hoạt động Uỷ ban cử cán làm việc theo nhiệm kỳ năm Điều 20 Uỷ ban họp thường kỳ năm lần thời gian không tuần để xem xét báo cáo quốc gia tham gia Công ước gửi đến theo Điều 18 Công ước Các họp Uỷ ban thông thường tổ chức trụ sở Liên Hợp quốc, địa điểm thuận tiện Uỷ ban định Điều 21 Hàng năm, Uỷ ban báo cáo hoạt động với Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Hội đồng kinh tế xã hội đưa đề xuất kiến nghị chung sở xem xét báo cáo thông tin nhận từ nước tham gia Cơng ước Những đề xuất kiến nghị đưa vào báo cáo Uỷ ban kèm theo ý kiến có quốc gia tham gia Công ước Tổng thư ký Liên Hợp quốc chuyển báo cáo Uỷ ban cho Uỷ ban địa vị phụ nữ để biết Điều 22 Các quan chun mơn có quyền cử đại diện tham gia xem xét việc thực điều khoản Cơng ước phạm vi hoạt động Uỷ ban 130 mời quan chun mơn đệ trình báo cáo tình hình thực Cơng ước lĩnh vực liên quan đến phạm vi hoạt động quan PHẦN VI Điều 23 Những điểm trình bày Cơng ước không ảnh hưởng đến quy định dẫn tới việc đạt bình đẳng nam nữ nhanh mà có trong: a Luật pháp quốc gia tham gia Công ước, b Trong Công ước, hiệp ước thoả thuận quốc tế khác có hiệu lực nước Điều 24 Các quốc gia tham gia Công ước cam kết áp dụng biện pháp cần thiết cấp quốc gia nhằm thực đầy đủ quyền công nhận Công ước Điều 25 Tất quốc gia ký Cơng ước Tổng thư ký Liên Hợp quốc giao nhiệm vụ lưu chiểu Công ước Công ước phải quốc gia phê chuẩn Các văn phê chuẩn phải gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc lưu chiểu Tất quốc gia tham gia Cơng ước Việc gia nhập có hiệu lực quốc gia nộp văn gia nhập Công ước cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc Điều 26 Các quốc gia tham gia Cơng ước đề nghị sửa đổi Cơng ước vào lúc cách gửi văn cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc Đại hội đồng Liên Hợp quốc định biện pháp phải tiến hành, cần, trường hợp có đề nghị Điều 27 Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày thứ 30 sau văn phê chuẩn gia nhập Công ước quốc gia thứ 20 giao cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc Đối với quốc gia phê chuẩn tham gia Công ước kể từ sau có văn phê chuẩn gia nhập Công ước quốc gia thứ 20, Công ước có hiệu lực quốc gia từ ngày thứ 30 sau giao văn phê chuẩn gia nhập Điều 28 Tổng thư ký Liên Hợp quốc nhận văn đề nghị bảo lưu quốc gia đưa phê chuẩn gia nhập Công ước thông báo cho tất quốc gia khác 131 Đề nghị bảo lưu không phù hợp với đối tượng mục đích Cơng ước khơng chấp nhận Có thể xin rút lui đề nghị bảo lưu lúc thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc Tổng thư ký Liên Hợp quốc thông báo cho tất quốc gia biết Thông báo xin rút lui đề nghị bảo lưu có giá trị từ ngày Tổng thư ký Liên Hợp quốc nhận văn đề nghị Điều 29 Mọi tranh chấp hai nhiều quốc gia tham gia Cơng ước xung quanh việc giải thích áp dụng Công ước này, không giải thương lượng số quốc gia tranh chấp yêu cầu đưa trọng tài quốc tế Nếu vòng tháng kể từ yêu cầu phân giải đưa mà bên không đến thống cách phân giải trọng tài bên đệ trình vấn đề tranh chấp với Tồ án quốc tế cách đệ đơn theo quy chế Toà án Mọi quốc gia, vào thời điểm ký hay phê chuẩn Công ước tham gia Công ước, tun bố khơng bị ràng buộc mục điều khoản Công ước Các quốc gia khác tham gia Công ước không bị ràng buộc mục quan hệ với quốc gia đưa bảo lưu Bất kỳ quốc gia có ý kiến bảo lưu theo mục điều khoản rút lui ý kiến lúc cách thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp quốc Điều 30 Bản Công ước thứ tiếng Ả Rập, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga Tây Ban Nha có giá trị Tổng thư ký Liên Hợp quốc lưu chiểu Nguồn: Ủy ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ Việt Nam 132 133 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập TRẦN THỊ HỒI ANH Thiết kế bìa ĐINH THẾ DUY Chế vi tính TRẦN THỊ HỒI ANH ISBN: 978 - 604 - 924 - 468 - NXBHVNN - 2020 In 80 cuốn, khổ 19 × 27cm Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1689-2020/CXBIPH/3-04/ĐHNN Số định xuất bản: 29/QĐ-NXB-HVN ngày 6/10/2020 In xong nộp lưu chiểu: quý IV năm 2020 134

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w