BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ NHẤT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CHỦ ĐỀ NGHĨA VỤ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ NHẤT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CHỦ ĐỀ NGHĨA VỤ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ NHẤT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CHỦ ĐỀ NGHĨA VỤ Ngành: Luật Giảng viên hướng dẫn: Lớp: Danh sách thành viên Nhóm 3: STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLDS DS-GĐT TAND TANDTC TTLT Từ viết đầy đủ Bộ luật dân Dân - Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư liên tịch MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………… PHẦN 1: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN TÌNH HUỐNG Câu 1: Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Câu 2: Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Câu 3: Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” .2 Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Câu 5: Quy định “thực công việc khơng có ủy quyền” hệ thống pháp luật nước Câu 6: Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015? Vì sa? Nêu sở pháp lý trả lời PHẦN 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TỐN MỘT KHOẢN TIỀN) TĨM TẮT BẢN ÁN SỐ 1: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội .6 TÌNH HUỐNG Câu 1: Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toàn nào? Qua trung gian tài sản gì? Câu 2: Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Câu 3: Thơng tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? .8 Câu 4: Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tịa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? .8 Câu 5: Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? .9 PHẦN 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 10 TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 2: Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang 10 Câu 1: Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận: 11 Câu 2: Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tủ? 11 Câu 3: Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? 12 Câu 4: Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? 12 Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời .12 Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết .13 Câu 7: Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? 13 Câu 8: Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền 13 Câu 9: Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án? 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN TÌNH HUỐNG 1: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng công trình cơng cộng Khi triển khai, B ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A đó, theo quy định, B khơng tự ký hợp đồng với C công việc chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khơng có nhiều tài sản để toán cho C) Câu 1: Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? - Căn vào Điều 574 BLDS 2015: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Câu 2: Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? - Căn vào Điều 275 BLDS 2015: “Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: Hợp đồng; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực công việc khơng có ủy quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật; Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; Căn khác pháp luật quy định.” - Như thực công việc khơng có ủy quyền quy định khoản Điều 275 BLDS 2015 phát sinh nghĩa vụ Trong thực tế có trường hợp thực cơng việc khơng có ủy quyền tạo nên ràng buộc pháp lý người thực công việc người có cơng việc thực hiện, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi người thực công việc Việc thực công việc dựa ý chí đơn phương tự nguyện bên, lợi ích bên Do bên khơng có thỏa thuận trước việc thực công việc, nghĩa vụ phát sinh quan hệ pháp luật không dựa thống ý chủ bên, nên hợp đồng Mặt khác, thực công việc không ủy quyền làm theo yêu cầu luật định, vi phạm pháp luật Do vậy, nghĩa vụ phát sinh từ việc thực ủy quyền khơng phải trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Có thể nói, nghĩa vụ luật định, khơng ý chí chủ quan nhà làm luật, mà dựa ngun tắc thiện chí, tơn trọng bảo vệ đạo đức, truyền thống tốt đẹp lẽ công Câu 3: Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” - Số lượng nội dung làm phát sinh nghĩa vụ khơng có thay đổi hai BLDS, trừ nội dung phát sinh nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền - Điều 594 BLDS 2005 quy định phát sinh nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền có nội dung sau: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” - Điều 574 BLDS 2015 quy định phát sinh nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền có nội dung sau: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc Lê Minh Hùng, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2020, tr 24,25 người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” - Điều 574 BLDS 2015 kế thừa gần toàn quy định từ Điều 594 BLDS 2005 có khác biệt quy định bỏ yếu tố “hoàn toàn” vấn đề thực cơng việc lợi ích người có cơng việc Việc loại bỏ điều kiện thực chất ghi nhận trình chỉnh lý Dự thảo Quốc hội xuất phát từ thực tiễn xét xử áp dụng quy định lĩnh vực mang yếu tố tìm kiếm lợi nhuận2 Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện - Cơ sở pháp lý: Theo Điều 574 BLDS 2015 có quy định: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có công việc thực người biết mà không phản đối” - Điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” là: (1) Người thực người nghĩa vụ thực cơng việc đó: - Một người thực cơng việc lợi ích người khác Nếu hai bên có hợp đồng ủy quyền nghĩa vụ họ xuất phát từ hợp đồng trường hợp họ hợp đồng ủy quyền nào, người thực cơng việc khơng có nghĩa vụ phải làm thực cơng việc cách tự nguyện, hồn tồn lợi ích người có cơng việc Việc làm tự nguyện tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn lúc gặp khó khăn tạm thời nên họ khơng có mối quan hệ pháp lý cơng việc thực trước Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lí luật định bên thỏa thuuận (2) Thực cơng việc cách tự nguyện: - Dù khơng có nghĩa vụ thực công việc, người thực cơng việc có ý chí thực cơng việc người khác cơng việc mình, khơng suy tính lợi ích cá nhân Người thực nhận thức hành vi thực công việc điều kiện, khả thực công việc cách độc lập nhằm đem lại lợi ích cho người có cơng việc thực (3) Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực - Người có hành vi tự nguyện thực công việc người khác coi thực cơng việc khơng có ủy quyền trước tiến hành công việc, người thực cơng việc khơng có ủy quyền tự ý thức khơng có thực cơng việc người có cơng việc bị thiệt hại số lợi ích vật chất định Lợi ích lợi ích mà người có cơng việc thực khơng thu lợi ích họ giảm đáng kể Người thực cơng việc khơng có ủy quyền xem bổn phận phải thực cơng việc nhằm mang lại lợi ích cho người có cơng việc Nếu thực cơng việc mà biết trước đoán ý định người có cơng việc phải thực ý định (4) Người có cơng việc thực không phản đối - Theo dấu hiệu này, thời điểm công việc thực hiện, người có cơng việc khơng biết người khác thực cơng việc cho mình, họ biết khơng phản đối việc thực cơng việc Thơng thường, cơng việc thực hiện, người có cơng Xem thêm Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 (xuất lần thứ 2), Bản án số 8-10 việc thường đến việc người khác thực công việc cho mình, họ biết tự thực công việc, thân người thực công việc khơng thực cơng việc người có cơng việc hữu nơi có cơng việc cần thực Bản chất việc thực cơng việc khơng có ủy quyền giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, tránh thiệt hại khơng đáng có Do đó, người có cơng việc có mặt biết việc người khác thực cơng việc cho họ khơng phản đối việc thực cơng việc có lợi cho thân khơng thể thực cơng việc thời điểm phải thực cơng việc Tuy nhiên, người có công việc thực công việc việc thực cơng việc mang lại lợi ích cho người có cơng việc họ phản đối người khác thực cơng việc mình, người thực công việc không thực Nếu họ cố tình thực bị coi vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Câu 5: Quy định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” hệ thống pháp luật nước ngồi * BLDS Pháp có quy định việc “thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo tiểu thiên 3, chương Đây chế định tiến có nhiều điểm khác so với BLDS 2015 Việt Nam, cụ thể là: - Về tổng thể, BLDS Việt Nam BLDS Pháp có tương đồng việc quy định thực cơng việc khơng có ủy quyền: + Đầu tiên định nghĩa (theo Điều 574 BLDS Việt Nam 2015 Điều 1301 BLDS Pháp), hai luật quy định việc thực cơng việc khơng có ủy quyền việc mà người khơng có nghĩa vụ thực tự nguyện, lợi ích người có cơng việc mà người có cơng việc không phản đối + Thứ hai về nghĩa vụ thực công việc khơng có ủy quyền (Theo khoản 1,2,4 Điều 575 BLDS Việt Nam 2015 Điều 1301-1 BLDS Pháp) quy định người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thực công việc việc mình, phải tất chu đáo Và phải tiếp tục cơng việc người có cơng việc thực người thừa kế người thực cơng việc (trong trường hợp người thực chết chấm dứt sống) + Thứ ba nghĩa vụ toán (Điều 576 BLDS Việt Nam 2015 1301-2, 1301-5 BLDS Pháp) quy định việc người có cơng việc phải trả khoản thù lao người thực công việc ủy quyền thực cơng việc chu đáo, có lợi cho người có cơng việc, theo Điều 1301-5 người thực cơng việc khơng có ủy quyền không đáp ứng điều kiện tạo lợi ích cho người có cơng việc người hưởng thù lao tương xứng với mức độ công việc thực - Điểm khác: + Ở Điều 1301-2 BLDS Pháp có quy định “bồi thường cho người thiệt hại gánh chịu việc thực cơng việc” Điều dẫn đến hai trường hợp xảy Một nhờ có quy định giúp cho người thực cơng việc khơng có ủy quyền tận tâm, tồn lực cho cơng việc khơng có ủy quyền họ biết hưởng khoản thù lao tương xứng khoản bồi thường công việc khơng có ủy quyền gây thiệt hại tới thân người thực cơng việc Thứ hai, việc cá nhân lợi dụng điều để trục lợi cho thân, làm giả giấy tờ chứng minh để yêu cầu khoản bồi thường + Ở Điều 1301-3 BLDS Pháp có quy định “ Sự phê chuẩn người có cơng việc thực công việc thực ủy quyền, có giá trị ủy quyền.” Ở hiểu “phê chuẩn” đồng ý bên có quyền, trường hợp tức việc người có cơng việc đồng ý với việc thực cơng việc khơng có ủy quyền coi thực cơng việc có ủy quyền + Ở Điều 1301-4 BLDS Pháp có quy định rằng” Trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền có lợi ích cá nhân thực cơng việc cho người khác khơng loại trừ việc áp dụng quy định thực cơng việc khơng có ủy quyền Trong trường hợp này, trách nhiệm nghĩa vụ giao kết, chi phí thiệt hại phân bổ theo tỷ lệ lợi ích người công việc chung.” Ở thể người thực cơng việc khơng có ủy quyền lợi ích cá nhân áp dụng quy định thực công việc khơng có ủy quyền chi phí, thiệt hại, nghĩa vụ giao kết phân chia theo tỉ lệ chung Câu 6: Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015? Vì sa? Nêu sở pháp lý trả lời - Nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS2015 nhà thầu có đủ điều kiện để thực nghĩa vụ khơng có ủy quyền - Xây dựng cơng trình cơng cộng nhiệm vụ chủ đầu tư A, chủ đầu tư A nhà thầu C hợp đồng Hợp đồng ban quản lí B chủ thầu C làm phát sinh nghĩa vụ hai bên không liên quan đến chủ đầu tư A Chính thế, chủ thầu C thực công việc không ủy quyền thực tế cơng việc diễn Chủ thầu C tự nguyện thực mà khơng có ràng buộc lợi ích đầu tư A Chủ đầu tư A biết không phản đối việc thực công việc nhà thầu C phản đối, biết không cho phép C tiếp tục công việc - Vậy nên, hồn thành xong cơng việc theo nghĩa vụ Điều 575 BLDS 2015, C có quyền yêu cầu A thực nghĩa vụ toán theo Điều 576 BLDS2015 Ngồi ra, A cịn phải tốn khoản chi phí hợp lí mà C bỏ cơng để hồn thành cơng việc, kể kết khơng mong muốn Thêm nữa, A cịn phải trả khoản thù lao C thực cách tận tình, chu đáo - Căn pháp lí theo Điều 574, 575, 576 BLDS 2015 PHẦN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TỐN MỘT KHOẢN TIỀN) TĨM TẮT BẢN ÁN SỐ 1: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Nguyên đơn cụ Ngô Quang Bằng Bị đơn bà Mai Hương Phần diện tích 1.101m thuộc đất số 49 Trần Hưng Đạo, tỉnh Quảng Ninh có nguồn gốc từ ơng nội cụ Bằng, sau cụ ơng Phục (cha cụ) chuyển nhượng lại cho cụ Năm 1991, cục chuyển nhượng nhà cấp bống toàn đất cho bà Hương ông Thịnh với giá 5.000.000 đồng bà Hương toán cho cụ 4.000.000 hứa hẹn hết quý hai toán Cụ Bằng nhiều lần đòi nợ bà Hương chuyển nhượng phần tài sản cho người khác không tốn số tiền cịn lại cho cụ Bằng nên cụ Bằng khởi kiện yêu cầu bà Hương phải trả số tiền thiếu tương đương với 1/5 giá trị nhà đất với số tiền 1.697.000 đồng Bà Hương cho trước chuyển nhượng cho người khác bà có đến tìm cụ Bằng để trả tiền cụ khơng chịu nhận bà đồng ý trả số tiền nợ gốc 1.000.000 đồng lãi theo theo mức lãi suất nhà nước bà không đồng ý với yêu cầu khởi kiện cụ Bằng Tòa sơ thẩm phúc thẩm buộc bà Hương phải toán cho cụ Bằng với số tiền 2.710.000 đồng bao gồm nợ gốc lẫn lãi Xét thấy không hợp lý, TANDTC Hà Nội hủy hai án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Quảng Ninh xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm TÌNH HUỐNG 2: Ngày 15/11/1973, ơng Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà yêu cầu ơng Quới hồn trả tiền chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 137 đ/kg giá gạo trung bình theo Sở tài Tp HCM 18.000đ/kg) Câu 1: Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toàn nào? Qua trung gian tài sản gì? - Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán: Đối với nghĩa vụ khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất giải sau: a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán chịu án phí theo số tiền b) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 xảy trước ngày 1-7-1996, khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo khơng tăng hay có tăng mức 20%, Tồ án xác định khoản tiền để buộc bên có nghĩa vụ phải toán tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định khoản Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Đối với khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí xét xử án định mức tiền cụ thể mà khơng áp dụng cách tính hướng dẫn khoản nói lơ Đối với khoản tiền vay, gửi tài sản Ngân hàng, tín dụng, giá trị khoản tiền bảo đảm thông qua mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định, xét xử, trường hợp tồ án khơng phải quy đổi khoản tiền gạo, mà định buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán số tiền thực tế vay, gửi với khoản tiền lãi, kể từ ngày giao dịch thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng Ngân hàng Nhà nước quy định Đối với khoản vay có lãi (kể loại có kỳ hạn loại khơng có kỳ hạn) ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng, giá trị khoản tiền bảo đảm thông qua việc chịu lãi bên vay tài sản, trường hợp án khơng phải quy đổi số tiền gạo, mà buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả với số tiền lãi chưa trả - Việc tính lại giá trị khoản tiền qua trung gian giá gạo Câu 2: Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời - Căn theo Khoản Phần I Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản quy định liên quan khác - Vì việc phát sinh nghĩa vụ xảy trước ngày 1/7/1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, cụ thể: giá gạo thời điểm năm 1973 137 đồng/kg giá gạo trung bình theo Sở tài TPHCM 15000 đồng /kg), đó, giá gạo năm 1973 137 đồng/kg số lượng gạo quy đổi 364.96350365kg Giá gạo 15000 đồng/kg, ông Quới phải trả cho bà Cô số tiền 5474452.55474 đồng (364,96350365kg x 15000 đồng/kg = 5474452.55474 đồng) Câu 3: Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? - Căn vào khoản Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao: “Đối với nghĩa vụ khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù cơng sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất giải sau: ” Thơng tư liên tịch 01/TTLT khơng điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT - Thông tư liệt kê nhiều đối tượng nghĩa vụ tốn tiền tính lại trường hợp trượt khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất chính, ngồi thơng tư điều chỉnh nghĩa vụ tài sản vật Tuy nhiên, “[…] danh sách đưa số nghĩa vụ trả tiền, số nghĩa vụ trả tiền khác bị ảnh hưởng trượt giá lại khơng quy định” Tiền tốn hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT thuộc trường hợp Theo Thông tư liên tịch 01/TTLT điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng mà cụ thể Quyết định 15/2018/ DS-GĐT bà Hương đối tượng phải có nghĩa vụ trả tiền - Do đó, thay áp dụng cách điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT (quy đổi giá gạo trung bình địa phương trả số tiền mặt Tòa án xác định, cộng thêm việc trả lãi bên thực nghĩa vụ có lỗi), Tịa án theo hướng xác định lại nội dung nghĩa vụ tốn bị đơn thơng qua giá trị tài sản giao dịch thị trường địa phương Câu 4: Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? - Đối với tình Quyết định bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể 2.710.000 theo với giá trị xét xử sơ thẩm (1.000.000 đồng tiền nợ + 1.710.000 đồng tiền lãi nợ gốc) - Vì: Số tiền bà Hường nợ ơng Bảng 1.000.000 đồng tương đương với ⅕ giá trị giá trị chuyển nhượng đất, giá trị bao gồm nhà đất Tòa Giám đốc thẩm nhận định Việc thực nghĩa vụ trả tiền bà Hường Tòa cấp sơ thẩm phúc thẩm nhận định theo khoản Điều 280 BLDS 2015 có quy định: “Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”, với số tiền 2.710.000 đồng Đồng thời, số tiền lãi trường hợp xác định khoản 1, khoản Điều 357 Điều 468 BLDS 2015 Song, việc thực nghĩa vụ toán tiền bà Hường chậm thực nghĩa vụ theo Điều 353 BLDS 2015 đơn phương chấm dứt hợp đồng, nên hợp đồng mượn nợ (còn gọi “Giấy biên nhận tiền”) cịn có hiệu lực bên có nghĩa vụ (bà Hường) phải có nghĩa vụ tốn tiền cho bên có quyền (ơng Bảng) Câu 5: Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? - Hướng xét xử Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 09/HDTP-DS ngày 24/02/2005 vụ án tranh chấp nhà đất đòi nợ: + Nguyên đơn bà Lai.Bị đơn ông Xuân Bà Lai cho ông Xuân vay khoản tiền Đến thời gian hai bên thống số nợ số lãi 188.600.000đ, đồng thời chuyển nhượng nhà số 16 Chu Văn An ông Xuân cho bà Lai với giá 188.600.000đ Nhưng ông Xuân không trả nợ không bàn giao nhà cho bà Lai nên bà Lai tiếp tục tính lãi số tiền 188.600.000đ nêu Đến ngày 5/8/1997 bên lại chốt nợ lãi 250.000.000đ thỏa thuận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà với giá 250.000.000đ Sau lập hợp đồng bà Lai tính lãi 250.000.000đ vịng tháng Quan hệ ông Xuân bà Lai mối quan hệ cho vay lãi suất cao, bên nợ khơng thể trả nợ hai bên có thỏa thuận chuyển quyền sử dụng đất Vì khơng quan hệ vay nợ mà quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất Đây nội dung tiền lệ cho hướng giải Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội định 15/2018/DS-GĐT + Tiền lệ giống với định Tòa án xác định đối tượng tranh chấp tiền nợ + lãi dựa giá trị chuyển nhượng đất bên nguyên đơn bị đơn Tuy nhiên, Quyết định số 15/2018/DS-GĐT việc tranh chấp số tiền nợ sau bên phía nguyên đơn chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị đơn bên thiếu nợ 1/5 giá trị Quyết định GĐT số 09/HDTP-DS lại giải tranh chấp việc chuyển nhượng đất bên phía bị đơn nợ, đem tài sản chấp chuyển giao cho nguyên đơn Về thực tiễn, tiền lệ giúp cho việc giải Quyết định 15 vấn đề giải khoản nợ lãi từ giá trị chuyển nhượng đất, đồng thời học kinh nghiệm cho việc xét xử, đặc biệt xác định giá trị nhà, đất với giá chuyển nhượng đất PHẦN CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Từ đầu năm 2003, bà Tú cho bà Phượng vay tổng số tiền 550.000.000 có biên nhận, lãi suất 1.8%/ tháng Ngày 27/4/2004, bà Tú tiếp tục vay tiền ngân hàng cho bà Phượng vay lại với số tiền 615.000.000, có làm biên nhận Đến 4/2005, Phượng khơng có tiền trả nên nhờ bà Tú vay nóng bên ngồi để trả Ngân hàng đến hạn bà Phượng đồng ý trả khoản tiền lãi 2.5% vốn vay 615.000.000, đồng thời bà Phượng xin giảm lãi xuống cịn 1.3%, sau đến tháng 5/2005, bà Phượng ngừng trả lãi.Bà Phượng cho người chị Phượng vay lại gồm: Phùng Thị Bích Ngọc vay 465.000.000 Phùng Thị Bích Loan chồng Trần Phú Thạnh vay 150.000.000 Bà Tú lập hợp đồng vay với bà Ngọc, vợ chồng bà Loan, ông Thạnh Sau đó, bà Ngọc, vợ chồng bà Loan ông Thạnh không trả vốn lãi cho bà Tú Bà Tú kiện để lấy lại số tiền cho vay tiền lãi 10 Câu 1: Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận: Chuyển giao quyền yêu cầu Giống Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận - Đều thông qua người thứ ba - Không chuyển giao quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân - Làm chấm dứt tư cách chủ thể người chuyên giao quyền yêu cầu người chuyển giao nghĩa vụ dân người chuyển giao - Đều chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ (đối với quyền chuyển giao quyền yêu cầu) hay người nghĩa vụ (chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận) Khác - Người có quyền khơng cần phải có đồng ý người có nghĩa vụ - Người có quyền phải thơng báo văn cho bên có nghĩa vụ - Biện pháp bảo đảm: Vẫn trì biện pháp bảo đảm Người có nghĩa vụ phải đồng ý người có quyền - Khơng có quy định việc thơng báo văn hay lời nói - Biện pháp bảo đảm: Chấm dứt biện pháp bảo đảm - Câu 2: Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ toán cho bà Tủ? - Trong phần xét thấy tịa có đoạn : Theo biên nhận tiền phía bà Tú cung cấp bà Phượng người tiếp nhận tiền bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555000000đ theo biên nhận ngày 27/4/2004 thể bà Phượng nhận bà Lê Thị Nhân số tiền 615000000đ Phía bà phượng không cung cấp chứng xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền với bà Tú Ngoài ra, theo lời khai bà Phương vào tháng năm 2004 phía bà Loan, ơng Thạch bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả vốn vay Ngân hàng nên bà với bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả cho Ngân hàng Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền vơi bà Tú ” - Vì bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú nên bà Phượng đương nhiên có nghĩa vụ tốn cho bà Tú 11 Câu 3: Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? - Theo phần Xét thấy Tịa án có đoạn: “…phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc ,bà Loan , ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000 hợp đồng cho bà Loan , ông Thạnh vay số tiền 150.000.000 vào ngày 12/05/2005” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? - Bản án số 148/2007/DS-ST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang: Bà Tú bà Phượng xác lập quan hệ vay tiền, có thỏa thuận với lãi suất Đến tháng 5/2005, bà Tú nhận tiền lãi bên vay khơng trả tiền thỏa thuận Bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh Tòa xét, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bên nghĩa vụ theo hợp đồng ký - Nhận thấy, đánh giá Tịa án hợp lí chuyển giao nghĩa vụ phải có đồng ý bên có quyền bà Tú , đồng nghĩa với việc người có quyền xem xét điều kiện, khả thực nghĩa vụ người nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh để đảm bảo quyền lợi Vì vậy, việc xem xét giải phóng hồn toàn cho người chuyển giao nghĩa vụ xem có sở Ngồi ra, khơng giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu khơng tìm thấy điểm khác với chế định ủy quyền Thế nên, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập phải phân định rõ việc giải phóng nghĩa vụ hay khơng với người có nghĩa vụ ban đầu Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời - Cơ sở pháp lý: Điều 370 BLDS 2015, Điều 315 BLDS 2005 - Thứ nhất, điều kiện bắt buộc người nghĩa vụ phải đồng ý người có quyền theo khoản Điều 370 BLDS 2015 Việc chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ khơng có hiệu lực khơng có đồng ý người có quyền người có quyền từ chối, khơng chấp nhận thay người có nghĩa vụ - Thứ hai, bên có quyền đồng ý chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu khơng chịu trách nhiệm việc thực nghĩa người nghĩa vụ, người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ theo khoản Điều 370 BLDS 2015, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đồng thời, người có nghĩa vụ chấm dứt toàn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ - Thứ ba, theo khoản Điều 370 BLDS 2015, trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ bên có nghĩa vụ (người có nghĩa vụ ban đầu) không chuyển giao nghĩa vụ người quyền Từ ta hiểu người có nghĩa vụ ban đầu chịu trách nhiệm người có quyền người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao 12 Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết - Theo quan điểm tác giả Chế Mĩ Phương Đài giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng trường ĐH Luật TPHCM nêu rõ:” người có nghĩa vụ người nghĩa vụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” phân tích quan điểm tác giả nêu rõ thêm:” người có nghĩa vụ chấm dứt tồn nghĩa vụ với bên có quyền Sau yêu việc chuyển giao có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ - Tác giả phân tích thêm “Trong trường hợp người có nghĩa vụ cam kết với bên có quyền với nội dung đến hạn thực nghĩa vụ, người nghĩa vụ không thực hiện, thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ, người có nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ thay người nghĩa vụ tư cách chủ thể người có nghĩa vụ ban đầu xác định người bảo lãnh cho việc thực nghĩa vụ” => Thừ quan điểm cho ta thấy rõ người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm bên có quyền hai bên khơng có thỏa thuận thêm việc thực người có trách nhiệm ban đầu - Theo quan điểm PGS.TS Đỗ Văn Đại: “BLDS 1995 BLDS 2005 không cho biết người có nghĩa vụ ban đầu có giải phóng hay khơng” “ cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền khơng thấy khác chuyển giao nghĩa vụ quy định Điều 315, 316, 317 với Điều 293 BLDS 2005 thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” Vậy theo quan điểm cần xác định rõ việc chuyển giao nghĩa vụ dân với thực nghĩa vụ dân với người thứ ba Câu 7: Đoạn án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? - Đoạn án cho thấy Tịa án có theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền: + “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạch nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạch bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký” + “Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại bà Phượng giấy chứng minh Hải quan” Câu 8: Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền - Theo quy định Nghĩa vụ bang Louisiana mối quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền sau: + Nghĩa vụ (obligation) hình thành mối quan hệ hai nhiều người Giữa họ tồn hai điều kiện ràng buộc: (1) Đối với người có nghĩa vụ ban đầu (con nợ) nợ việc thực có lợi cho người có quyền (chủ nợ); (2) Việc thực chuyển giao yêu cầu nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền phải có hiệu lực pháp luật Bên có quyền kiện việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ (VD: Bên có 13 nghĩa vụ mượn bên có quyền khoản tiền, đến hạn, bên có nghĩa vụ chậm trễ trả tiền nên thơng báo hỗn nghĩa vụ trả tiền, điều gây ảnh hưởng đến công việc người có quyền người thứ ba Thì sau đó, người có quyền quyền kiện bên có nghĩa vụ, đồng thời phải bồi thường khoản thiệt hại việc chậm trả tiền gây nên tổn hại cho bên có quyền + Trong BLDS Pháp, người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền thể sau: Trong trường hợp chuyển giao quyền địi nợ, theo Điều 1324 có quy định: “Nếu bên có nghĩa vụ chưa đồng ý việc chuyển giao có hiệu lực người thơng báo cho người người ghi nhận việc Bên có nghĩa vụ viện dẫn bên quyền quy định gắn liền với khoản nợ vô hiệu, không thực nghĩa vụ, hủy bù trừ khoản nợ liên quan Bên có nghĩa vụ viện dẫn quy định phát sinh từ quan hệ với bên có quyền trước chứng thư chuyển giao có hiệu lực với bên có nghĩa vụ, cấp thời hạn, miễn nợ bù trừ khoản nợ không liên quan.” Trong trường hợp chuyển giao nghĩa vụ nghĩa vụ trả nợ, theo Điều 1327, Điều 13271, Điều 1327-2 có quy định: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ trả nợ có chấp thuận bên có quyền Nếu bên có quyền đồng ý với việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ không can thiệp từ đầu thực đối kháng viện dẫn điều vào ngày nhận thơng báo ghi nhận việc chuyển giao Nếu bên có quyền đồng ý với việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cách rõ ràng bên có nghĩa vụ ban đầu giải phóng khỏi nghĩa vụ tương lai Nếu khơng bên có nghĩa vụ ban đầu liên đới chịu trách nhiệm trả nợ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” => Từ kinh nghiệm pháp luật nước ngoài, ta nhận thấy mối quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền thiết lập thành chế định rõ ràng chặt chẽ việc chuyển giao thực nghĩa vụ Trong đó, Việt Nam pháp luật nước ngồi cơng nhận đồng ý thỏa thuận có chuyển giao quyền nghĩa vụ diễn người có quyền người có nghĩa vụ Tuy nhiên, hậu pháp lý pháp luật nước ngồi lại có quy định khác so với Việt Nam quy định rõ ràng trường hợp mức bồi thường thiệt hại biện pháp bảo đảm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho hai bên Tóm lại, mối quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền mối quan hệ mật thiết, gắn bó, hai chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan đến nhau, thực thông qua trung gian (người thứ ba) người quyền (người nghĩa vụ), mối quan hệ pháp luật đưa vào thực tiễn áp dụng nhiều điều chỉnh Luật Dân quy định khác, luật khác có liên quan Câu 9: Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án? - Thứ : Việc áp dụng Điều 137 BLDS 2005 việc giải tranh chấp chưa hợp lí Điều 137 BLDS 2005 quy định hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu không liên quan đến giao dịch dân vơ hiệu ( theo tình vấn đề giao dịch dân giao dịch cho vay tiền trả lãi ) ( Điều 137 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập 14 Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.) Thứ hai, Hướng giải Tịa nghiêng người có nghĩa vụ ban đầu khơng phải chịu hồn tồn trách nhiệm người có quyền sau chuyển giao nghĩa vụ cho người quyền, coi trách nhiệm người có nghĩa vụ ban đầu chấm dứt cho dù người nghĩa vụ khơng hồn thành nghĩa vụ chuyển giao Thứ ba, Tòa án hướng thỏa thuận bên trình xử lí lãi vay bà Tú bà Ngọc, hợp đồng bà Ngọc bà Tú mức lãi suất vi phạm mức lãi suất quy định theo Điều 476 BLDS 2005, mức lãi suất luật quy định tối đa không vượt 150% lãi suất ngân hàng nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Đồng thời việc trả khoản nợ vay, lãi suất lại, cho bà Tú thỏa thuận để chuyển giao hết cho bà Ngọc Từ thỏa thuận bên không trái với pháp luật việc chấp tài sản, giấy chứng minh nhân dân, tòa án đã giải theo thủ tục trình tự pháp luật Điều 476 Lãi suất Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ => Cách giải Tòa Câu 10: Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời - Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh chấm dứt biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dự phòng bên tự thỏa thuận để bảo đảm quyền lợi bên theo Điều 371 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo chuyển giao biện pháp đảm bảo chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ có bảo lãnh người thứ ba qua người khác biện pháp bảo lãnh chấm dứt, ngoại trừ trường hợp bà Tú yêu cầu giữ lại biện pháp 15