Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
886 KB
Nội dung
XÃ HỘI HĨA & Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁI TƠI XÃ HỘI HĨA & Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁI TƠI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HĨA LÀ GÌ? SỰ HÌNH THÀNH CÁI TƠI CỦA CÁ NHÂN LIÊN HỆ VỚI BẢN THÂN I XÃ HỘI HÓA LÀ GÌ? Khái niệm: Q trình hình thành ý thức cách ứng xử người gọi q trình xã hội hóa Hay, q trình xã hội hóa q trình mà tiếp nhận văn hóa xã hội, học cách suy nghĩ ứng xử hợp với đặc trưng xã hội Trong trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã hội học chuẩn mực, khuôn mẫu cách tự nhiên mà không chống đối lại 1 Định nghĩa q trình xã hội hóa - Neil Smelser (Mỹ), XHH “q trình mà cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò để phụ vụ tốt cho việc thực mơ hình hành vi tương ứng với hệ thống vai trị mà cá nhân phải đóng đời mình” - Fichter xem "XHH trình tương tác người người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu hành động thích nghi với khn mẫu“ Các giai đoạn q trình xã hội hố Giai đoạn xã hội hoá ban đầu đứa trẻ gia đình Giai đoạn xã hội hố diễn nhà trường Giai đoạn người thực bước vào xã hội => Ranh giới giai đoạn lúc rõ ràng mà mang tính ước lệ Tức khơng phân chia cách rạch ròi theo kiểu giai đoạn kết thúc giai đoạn khác bắt đầu q trình xã hội hố chấm dứt sống chấm dứt mà 3 Giai đoạn xã hội hoá ban đầu đứa trẻ gia đình Mơi trường gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng bậc cá nhân, hầu hết cá nhân sinh lớn lên gia đình, chịu giáo dục quan niệm đúng, sai riêng gia đình phương cách ứng xử chuẩn bị cho việc gia nhập xã hội lớn Có thể xem gia đình tiểu văn hóa, với giáo dục, lối sống, truyền thống gia đình, v.v mà cá nhân tiếp nhận đặc điểm Tuy nhiên, ảnh hưởng gia đình thường khơng thức khơng có chủ đích, sản phẩm tương tác qua lại người sống gần gũi mặt tinh thần thể chất Sự tiếp thu giai đoạn đầu trình xã hội hóa khơng đơn thơng qua lời răn dạy, mà cịn thơng qua hành vi thành viên gia đình Giai đoạn xã hội hoá diễn nhà trường Dưới mái trường, trẻ học tập vui chơi trở thành người xã hội thông qua hoạt động thu nhận kiến thức ban đầu ý thức trách nhiệm xã hội, thơng qua giao tiếp hình thành mối quan hệ xã hội Theo nhà xã hội học, trường lớp không đơn sở để truyền đạt kiến thức khoa học tự nhiên, văn hóa - kinh tế - xã hội làm tảng cho sống sau này, mà cịn quan xã hội yếu Khi đứa trẻ đến trường, khơng học kiến thức, mà học qui tắc cách thức xác định hành vi 5 Giai đoạn người thực bước vào xã hội Cá nhân tham gia vào xã hội thường dạng thành viên nhóm (từ nhóm sinh viên, đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu, sáng tác, đến thành viên hội đoàn, tổ chức thống xã hội) Lúc này, trình xã hội hóa cá nhân thể thơng qua chuẩn mực thức (của xã hội) hay khơng thức (của nhóm) Đây trình phức tạp chồng chéo nhiều so với hai giai đoạn trước (gia đình nhà trường), thường trình liên tục kéo dài đến suốt đời Khi đó, cá nhân thực lúc nhiều vai trị khác nhóm xã hội toàn xã hội (làm chồng, vợ, viên chức…) II SỰ HÌNH THÀNH CÁI TƠI CỦA CÁ NHÂN Thơng qua q trình xã hội hóa, cá nhân nhập tâm giá trị chuẩn mực xã hội biến chúng thành giá trị chuẩn mực riêng Sự cá nhân hóa giá trị chân lý, xã hội qui tắc ứng xử để biến người thành chủ thể xã hội q trình hình thành “cái tơi” người, hay nói cách khác, “cái tơi” kết q trình xã hội hóa 1 Cơ sở hình thành tơi người Người ta thường đề cập đến “Cái tơi” nhằm nói kinh nghiệm cá nhân q trình xã hội hóa đặc trưng nhân cách cá nhân trình tương tác xã hội Theo Talcot Parsons (1954), ứng xử người thường dựa cấp độ: Cấp độ văn hóa, liên quan đến truyền thống, chẳng hạn thiết chế hay giá trị chuẩn mực Cấp độ xã hội, liên quan đến tổ chức bao hàm khái niệm nhóm, địa vị, vai trò… Cấp độ nhân cách, gắn liền với khái niệm mô tả những kinh nghiệm cá nhân Cấp độ cá nhân, liên hệ tới sinh vật sinh lý, thể 1 Cơ sở hình thành tơi người Bốn cấp độ thuộc khía cạnh ứng xử người, qua trình xã hội hóa, người khơng ngừng học tập, cải thiện để lĩnh hội kỳ vọng hành vi giá trị mà xã hội thừa nhận Tuy nhiên, kiểm sốt xã hội chế tài từ bên (ngọai tại), thành viên xã hội ln tự tìm cách điều chỉnh hành vi để phù hợp với phản ứng trù liệu trước 2 Sự phát triển Sự phát triển tôi, theo lý thuyết biểu tượng, trình cá nhân học hỏi để đáp ứng lại kì vọng người khác cách thức họ đánh giá thân thể Cái phát triển thông qua tác động qua lại với người khác, họ đánh giá, hướng dẫn Cái tơi mang tính phản chiếu Cooley (1922) mơ tả thơng qua hình tượng gương: “cá nhân thực hành vi tự quan sát hành vi thơng qua phản ứng cá nhân khác, sau lí giải đánh giá phản ứng hành vi mình” 2.Sự phát triển tơi Nhờ q trình “cái tơi gương”, cá nhân hiểu tơi phản ứng tương đánh giá (dù xác hay không), xấu hổ giận (khi nhận phản ứng tiêu cực), tự hào (khi nhận phản ứng tích cực Những phản ứng người khác sở cho đánh giá lại thân mình, sở để cá nhân ý thức thân (cái tơi) Một số lí thuyết hình thành tơi Lý thuyết sinh học xã hội Lý thuyết hình thành nhân cách theo lứa tuổi Lý thuyết Freud Lý thuyết đạo đức Lý thuyết tương tác biểu tượng hình thành (George Herbert Mead khởi xướng năm 1934) Trong khuôn khổ lý thuyết tương tác biểu tượng, G Mead đề khái niệm “những người khác nói chung”, “những người khác có ý nghĩa” Lý thuyết sinh học xã hội Cho yếu tố di truyền đóng vai trị định hành động người, ví dụ quan điểm phân loại chủng tộc cho khác biệt chủng tộc định khác biệt trí lực, sức kkhỏe người có người thơng minh, có người ngu đần Những quan điểm dễ dàng bị bác bỏ phát triển phản xạ có điều kiện, nghiên cứu lí thuyết hành vi cho thấy q trình xã hội hóa quan trọng (ví dụ: đứa trẻ bị lập khơng phát triển bình thường được), yếu tố sinh vật đóng vai trị điều kiện cần chưa đủ định hành vi người 3 Lý thuyết Freud Do Etik Emikson sáng lập (ông học trị Freud), ý đến q trình học hỏi việc hình thành nhân cách người Ơng cho hình thành tơi người q trình xã hội, cá nhânlựa chọn cố gắng bắt chước hành vi người lớn người ngưỡng mộ (quá trình cố gắng đồng hóa – Identification) Q trình kéo dài suốt đời người, khía cạnh quan trọng hình thành từ thời ấu thơ Lý thuyết đạo đức Do Lowtence Kolbeng (học trò Jean Piaget) sáng lập, ý trình hình thành nhân cách mặt đạo đức, thông qua giai đoạn: (1) Giai đoạn tiền qui ước, hành vi đạo đức cá nhân chịu chi phối tiêu chuẩn chế tài (khen thưởng hay trừng phạt); (2) Giai đọan qui ước, hiểu sai luật lệ hay luật pháp; (3) Giai đoạn hậu qui ước, cá nhân phân biệt qui chuẩn luật pháp nguyên tắc đạo đức Lí thuyết bị phê phán không trọng đến khác biệt văn hóa khác biệt giới tính Lý thuyết tương tác biểu tượng hình thành Đưa giải thích cách thức cá nhân học tập để đáp ứng lại kỳ vọng người khác cách thức họ tự đánh giá thân bị phản ứng Cái tơi hình thành nhờ tương tác với người khác định cách thức hành động quan hệ xã hội Cái vừa chủ thể (vì tác nhân hành động), vừa đối tượng (vì nhìn qua phản ứng người khác) Quá trình phân tích thơng qua khái niệm phản ứng “cái gương”