1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat trien nguon nhan luc cua ngan hang nha nuoc 120423

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Trường học Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Chuyên ngành Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 260,59 KB

Nội dung

1 mở đầu Lý chọn đề tài Một nhân tố mang tính định phát triĨn cđa toµn bé nỊn kinh tÕ nãi chung vµ ngân hàng nói riêng nhân tố ngời Trong yếu tố vật chất cấu thành nên hoạt động ngân hàng nh: vốn, trụ sở làm việc, trang thiết bị, nhân lực môi trờng nhân lực yếu tố định nhân lực yếu tố định Đặc biệt, ngành kinh tế phát triển nhờ qui mô tri thức nh ngân hàng nguồn nhân lực chất lợng cao lại có vai trò quan trọng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, nhân lực ngân hàng cần có thay đổi chất, không ngừng nâng cao lực, kỹ tác nghiệp nhận thức môi trờng hoạt động đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Chỉ có chuyển biến lợng chất đội ngũ nhân lực hệ thống ngân hàng tồn phát triển, điều kiện hội nhập kinh tế quèc tÕ hiÖn Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ bớc vào giai đoạn quan trọng với việc thực cam kết quốc tế, có ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển kinh tế xà héi cđa níc ta Thùc hiƯn NghÞ qut sè 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị, NHNN Việt Nam đà ban hành Chơng trình hành động vÒ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lÜnh vùc ngân hàng với nội dung Một nội dung quan trọng Chơng trình xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực trung dài hạn cho đội ngũ nhân lực ngành ngân hàng Sau 10 năm thực công đổi mới, đội ngũ nhân lực NHNN Việt Nam đà có phát triển đáng kể số lợng chất lợng, nhng tồn nhiều bất cập Xem xét lực thực thi nhiệm vụ cha đáp ứng yêu cầu gặp nhiều khó khăn môi trờng hoạt động thị trờng tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng có nhiều biến động thời gian tới Hoạt động phát triển nguồn nhân lực thực theo cách thức truyền thống mang nặng tính chất quan hành túy Công tác tổ chức cán đợc thực theo qui định hành Nhà nớc tuyển dụng, sử dụng, đÃi ngộ đào tạo cán công chức Theo khoa học quản lý nhân sự, phát triển nguồn nhân lực hoạt động tiềm ẩn tất công đoạn quản trị nhân lực Trong tuyển dụng đà có khía cạnh phát triển dới hình thức xem xét tiềm ngời đợc tuyển dụng, tuyển dụng phát triển mặt lợng nguồn nhân lực Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làm tăng giá trị nguồn nhân lực qua việc tăng lực thực thi nhiệm vụ cá nhân tổ chức Tuy nhiên năm qua, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, hiệu thực chức phát triển quản lý nguồn nhân lực cha cao, từ ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ nhân lực NHNN, không tơng xứng với trọng trách NHTW Điều đà đặt yêu cầu cấp thiết cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực NHNN xây dựng đội ngũ nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ" lµm ln văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua Việt Nam đà có nhiều ngời quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trờng lao động cha hình thành rõ nét, nên đa số công trình nghiên cứu có hớng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế Trong có số nghiên cứu tiêu biểu nh chơng trình khoa häc cÊp Nhµ níc: "Con ngêi ViƯt Nam - mơc tiêu động lực phát triển kinh tế - xà hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đờng làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nớc năm 2000: "Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu t NhËn thøc râ tÇm quan träng cđa u tè ngời phát triển ngành ngân hàng, từ đầu năm 90 đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề nguồn nhân lực §Ỉc biƯt tõ cã Lt NHNN ViƯt Nam ban hành năm 1997, đề tài khoa học đà nghiên cứu sâu vấn đề cấp thiết đội ngũ nhân lực ngân hàng trình đổi cấu phát triển ngành Các công trình nghiên cứu quan trọng, nh: đề tài khoa học số 95.10.01 có tiêu đề "Nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ XXI", TS Lê Đình Thu làm chủ nhiệm; đề tài khoa học số 95.10.02 "Khảo sát nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam" đề tài khoa học số 95.10.03: "Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ XXI" TS Phạm Thanh Bình làm chủ nhiệm Nội dung đề tài công trình tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá dự báo xu hớng sử dụng nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng Việt Nam, trọng nhân lực khối ngân hàng thơng mại, đề cập đến nhân lực NHNN Nguyên nhân thời gian vấn đề bất cập hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc coi xuất phát từ lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mà cha ý đến NHNN với t cách NHTW đất nớc có chức ngân hàng ngân hàng, chịu trách nhiệm ổn định đồng tiền gián tiếp ổn định hệ thống Những vấn đề bất cập nguồn nhân lực NHNN đà gợi mở cho nhiều công trình nghiên cứu sau năm 2000 Cụ thể đề tài khoa học số 98-05: "Những vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động ngân hàng nỊn kinh tÕ thÞ trêng" TS Vị ThÞ Liên làm chủ nhiệm Luận văn thạc sĩ kinh tế "Giải pháp nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc" tác giả Nguyễn Chí Thành, 2002; Luận văn thạc sĩ kinh tế: "Giải pháp nâng cao chất lợng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hệ thống Ngân hàng Nhà nớc giai đoạn nay" tác giả Trần Hữu Thắng, 2003 Các công trình đà nghiên cứu nguồn nhân lực NHNN giác độ quản trị nhân lực đào tạo phát triển Cho đến cha có công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực NHNN ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lùc cđa NHNN tõ cã Lt NHNN ViƯt Nam đến Qua đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ NhiƯm vơ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng trung ơng - Phân tích thực trạng đánh giá theo quan điểm tổng thể phát triển nguồn nhân lực cđa NHNN tõ cã Lt NHNN - §Ị xt số định hớng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực NHNN Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng, luận văn nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nh mục tiêu đối tợng trình đổi cấu phát triển NHNN Việt Nam Những vấn đề khác có liên quan chừng mực định, đề cập nhằm làm sáng tỏ thêm cho vấn đề nêu 5 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp lôgíc nghiên cứu so sánh, phơng pháp tổng hợp phân tích Các số liệu sử dụng luận văn số liệu báo cáo đề tài nghiên cứu đà công bố thức Đóng góp luận văn - Đa cách nhìn phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm tổng thể, thống - Đúc rút kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngân hàng trung ơng tiêu biểu - Mô tả phân tích thực trạng phát triĨn ngn nh©n lùc cđa NHNN ViƯt Nam tõ 1998 đến - Đề xuất định hớng giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ch¬ng, mơc Ch¬ng Mét sè vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Phát triển nguồn nhân lực nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Nguồn nh©n lùc VỊ ý nghÜa sinh häc, ngn nh©n lùc lµ ngn lùc sèng, lµ thùc thĨ thèng nhÊt cđa sinh vật xà hội C Mác đà khẳng định: "Trong tính thực nó, chất ngời tổng hòa quan hệ xà hội" Về ý nghĩa kinh tế, nguồn nhân lực "tổng hợp lực lao động ngời quốc gia, vùng lÃnh thổ, địa phơng, đà đợc chuẩn bị mức độ định có khả huy động vào trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc vùng địa ph¬ng thĨ" [1, tr 22] Theo quan niƯm cđa ILO lực lợng lao động dân số ®é ti lao ®éng thùc tÕ cã viƯc lµm vµ ngời thất nghiệp Đây khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa tơng đối hẹp, coi nguồn nhân lực nguồn lao động toàn lực lợng lao động kinh tế quốc dân Trong sè liƯu thèng kª, Tỉng cơc Thèng kª ViƯt Nam qui định nguồn nhân lực xà hội ngời độ tuổi lao động có việc làm ngời độ tuổi lao động thực tế làm việc ngời thất nghiệp Những quan điểm trên, dới góc độ nguồn nhân lực đợc hiểu lực lợng lao động xà hội, ngời lao động cụ thể túy mặt số lợng ngời lao động Theo quan điểm kinh tế học phát triển, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên nhân quốc gia tổ chức, vốn nhân lực tầm vĩ mô nguồn lực xà hội, tầm vi mô tập hợp nhiều cá nhân, nhân cách khác với nhu cầu tâm lý khác nhau, toàn đội ngũ nhân viên tổ chức, vừa có t cách khách thể hoạt động quản lý vừa chủ thể hoạt động động lực tổ chức Từ góc độ hạch toán kinh tế, coi vốn lao động (human capital), với phần ®ãng gãp chi phÝ cña nguån vèn lao ®éng sản phẩm sản xuất Từ góc độ kinh tế phát triển, ngời lao động tổ chức đợc coi nguồn nhân lực với khả thay đổi số lợng chất lợng đội ngũ trình phát triển tổ chức, hay gọi "vốn nhân lực, đợc hiểu tiềm năng, khả phát huy tiềm ngời lao động, mang lại nhiều lợi ích tơng lai so với lợi ích tại" [6, tr 9] Theo định nghĩa UNDP: "Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lùc cđa toµn bé cc sèng ngêi hiƯn cã thực tế tiềm để phát triển kinh tÕ - x· héi mét céng ®ång" Nh vậy, nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động ngời quốc gia đà đợc chuẩn bị mức độ định, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế- xà hội đất nớc; "tiềm bao hàm tổng hòa lực thể lực, trí lực, nhân cách ngời quốc gia, đáp ứng với cấu định lao động kinh tế đòi hỏi Thực chất tiềm ngời số lợng, chất lợng cấu" [6, tr 9] Tiềm thể lực ngời thể qua tình trạng sức khỏe céng ®ång, tû lƯ sinh, møc ®é dinh dìng cđa xà hội Cơ cấu dân số thể qua tháp tuổi dân số Năng lực chất ngời tảng sở để lực trí tuệ nhân cách phát triển Tiềm trí lực trình độ dân trí trình độ chuyên môn kỹ thuật có, nh khả tiếp thu tri thức, khả phát triển tri thức nguồn nhân lực Năng lực nhân cách liên quan đến truyền thống lịch sử văn hóa quốc gia Nó đợc kết tinh ngời cộng đồng, tạo nên lĩnh tính cách đặc trng ngời lao động quốc gia Quan điểm nhìn nhận nguồn nhân lực cách toàn diện, coi nguồn nhân lực không giác độ số lợng (nguồn lực lao động) mà chất lợng (tiềm phát triển) Theo cách tiếp cận này, cho nguồn nhân lực tất kỹ lực ngời liên quan tới phát triển cá nhân quốc gia Các nguồn lực phát triển quốc gia thêng cã lµ: nguån lùc tµi chÝnh, nguån lùc ngời nguồn lực vật chất; nguồn nhân lực có vai trò định Là "lao động sống" (Các Mác), làm cho nguồn lực khác trở nên hữu dụng Ngày giới bớc vào kỷ nguyên văn minh thứ 5, trí tuệ kinh tế trí thức cột trụ phát triển Các thành khoa học trở thành yếu tố sản xuất trở thành cấu phần sản phẩm Tỷ trọng hàm lợng chất xám sản phẩm cao hay thấp thể khả cạnh tranh ngành nghề hay quốc gia Vì vậy, mặt chất lợng nguồn nhân lực, yếu tố trình độ chuyên môn, kỹ chuyên nghiệp, nhân cách, phẩm chất tiêu chí quan trọng việc đánh giá thực trạng khả phát triển nguồn nhân lực tổ chức quốc gia Phát triển nguồn nhân lực Từ quan điểm coi ngời trung tâm phát triển kinh tế - xà hội, phát triển nguồn nhân lực trình gia tăng kiến thức kỹ lực ngời xà hội Dới góc độ kinh tế, trình đợc mô tả nh tích lũy vốn ngời đầu t vốn cách hiệu vào phát triển kinh tế Dới góc độ trị, phát triển nguồn nhân lực nhằm chuẩn bị cho ngời tham gia chín chắn vào hoạt động trị nh công dân dân chủ Dới góc độ xà hội học phát triển nguồn nhân lực góp phần giúp ngời biết sèng mét cc sèng trän vĐn, phong phó h¬n; ngời tiến từ cá nhân thành nhân cách, thành ngời xà hội Phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu "cả trình quan trọng mà qua lớn mạnh cá nhân hay tổ chức đạt đợc tiềm đầy đủ nhÊt cña hä theo thêi gian" [18, tr 23] Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, c¸c quèc gia giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, tạo đội ngũ nhân lực có chất lợng, có trình độ cao, có khả nắm bắt khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất đời sống Phát triển nguồn nhân lực "quá trình làm biến đổi số lợng, chất lợng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế- xà hội" [6, tr 13], tổng thể hình thức, phơng pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý - xà hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xà hội giai đoạn phát triển Với quan niệm ngời động lực đồng thời mục tiêu phát triển phát triển nguồn nhân lực mục đích làm gia tăng thu nhập cải vật chất mà mở rộng nâng cao khả lựa chọn ngời môi trờng xung quanh; tạo cho họ có hội tiếp cận với điều kiện môi trờng sống tốt hơn, đồng thời qua tăng cờng lực tiềm ngời phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển kinh tế - xà hội Quá trình phát triển nguồn nhân lực gồm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức, tiếp thu kiến thức, tính động xà hội sức sáng tạo ngời Nh vậy, giác độ vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu t nhằm tạo nguồn nhân lực xà hội với số lợng chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân phù hợp với yêu cầu môi trờng Phát triển nguồn nhân lực có cách thức sau: - Phát triển số lợng: gia tăng số lợng thay đổi cấu đội ngũ nhân lực theo hớng phù hợp với môi trờng điều kiện hoạt động Sự thay đổi cấu nhân lực quốc gia diễn theo cấu độ tuổi, cấu khu vực phân bố nhân lực cấu giới - Phát triển chất lợng gia tăng mức sống, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật sức khỏe thành viên xà hội tổ chức Thớc đo để so sánh phát triển nguồn nhân lực qua c¸c thêi kú ph¸t triĨn cđa mét qc gia quốc gia với số phát triển ngời, Liên hợp quốc sử dụng Từ năm 1990, UNDP đà đa số HDI để đo đạc khía cạnh lực ngời HDI hệ tiêu chí có khoảng100 số thể chất lợng sống Trong ®ã chØ sè quan träng nhÊt lµ: (i) chØ số kinh tế (phản ánh qua tổng sản phẩm xà hội bình quân đầu ngời - GDP/ngời); (ii) lực sinh thể (phản ánh qua số tuổi thọ bình quân ngời dân) (iii) lực tinh thần (phản ánh qua số giáo dục, xác định tỷ lệ ngời lớn biết chữ tỷ lệ nhập häc cđa c¸c cÊp gi¸o dơc) C¸c chØ sè HDI nêu mang giá trị từ đến 1: số giáo dục đợc coi 100% ngời 15 tuổi biết đọc biết viết, 0% ngời 15 tuổi ®äc biÕt viÕt ChØ sè ti thä lµ tuổi thọ bình quân 85 tuổi, tuổi thọ bình quân 25 tuổi Chỉ số kinh tế đợc coi GDP bình quân đầu ngời đạt 40.000$/năm (tính theo sức mua tơng đơng), giá trị 100$/năm Việt Nam, số HDI qua năm đợc thông báo nh sau: B¶ng 1.1: ChØ sè HDI cđa ViƯt Nam qua năm Năm 1992 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 HDI 0,539 0,634 0,639 0,666 0,671 0,682 0,688 0,689 o,691 XÕp bËc 120 121 122 110 108 109 109 108 112 Nguån: [29] Qua chØ sè HDI nªu thấy chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam đà có tiến nhng nhiều bất cập phát triển

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w