Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
729,63 KB
Nội dung
QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM THAI I ĐẠI CƯƠNG Khám thai hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản quan trọng phong phú Nếu quy trình khám thai thực đầy đủ nội dung có hiệu cao sức khỏe bà mẹ thai nhi, giúp phát sớm nguy cơ, đề phòng tránh tai biến sản khoa II NỘI DUNG KHÁM THAI Hỏi 1.1 Phần hành - Họ tên - Tuổi - Nghề nghiệp, điều kiện lao động; tư làm việc ngồi hay đứng, chế độ nghỉ ngơi, có tiếp xúc độc hại hay không - Địa - Dân tộc - Trình độ học vấn - Điều kiện sống, kinh tế 1.2 Sức khỏe Hiện tại: - Hiện mắc bệnh gì, có, mắc bện từ bao giờ, diễn tiến nào, điều trị gì, kết điều trị, có ảnh hưởng đến sức khỏe, dung thuốc Tiền sử bệnh: - Mắc bệnh gì? Lưu ý bệnh phải nằm viện, phải phẫu thuật, truyền máu, tai nạn, dị ứng, nghiện rượu, thuốc lá, ma túy Các bệnh đái tháo đường, tim mạch, tâm thần, nội tiết, bệnh máu, gan thận Tiến sử sản khoa (PARA): - Đã có thai lần, ghi theo số: + Số thứ đẻ đủ tháng + Số thứ hai số lần đẻ non + Số thứ ba số lần sẩy thai phá thai + Số thứ tư số sống - Với lần có thai: + Tuổi thai kết thúc (Để biết đẻ non hay đủ tháng) + Nơi đẻ: Bệnh viện, trạm xá, nhà, đẻ rơi + Thời gian chuyển + Cách đẻ: Thường, khó (Kềm, giác hút, phẫu thuật lấy thai…) + Các bất thương: Ra máu, tiền sản giật mang thai, ngơi bất thường, đẻ khó, thai dị dạng băng huyết, nhiễm khuẩn + Cân nặng đẻ + Giới tính + Tình trạng đẻ ra: Khóc ngay, ngạt, chết Tiền sử phụ khoa: - Có điều trị vơ sinh, nội tiết, có bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục, bệnh lây truyền qua đường tình dục, đốt cổ tử cung, khối u phụ khoa, sa sinh dục, phẫu thuật phụ khoa… Các biện pháp tránh thai dùng: - Loại biện pháp tránh thai - Thời gian ngừng sử dụng - Biện pháp tránh thai dùng trước lần có thai Hỏi lần có thai này: - Chu kỳ kinh nguyệt có khơng ngày đầu kỳ kinh cuối - Các triệu chứng nghén - Ngày thai máy - Sụt bụng (Xuất tháng trước đẻ, thai xuống thấp)D - Các dấu hiệu bất thường đau bụng, máu, dịch tiết âm đạo tăngD - Mệt mỏi, uể oãi, đau đầu, ăn uống ngon (Dấu hiệu thiếu máu)D - Nhưc đầu, hoa mắt, đau thượng vị, nôn mữa (Dấu hiệu tiền sản giật) 1.3 Gia đình - Sức khỏe, tuổi bố mẹ, anh chị, sống hay chết Nếu chết, cho biết lý - Bệnh nội khoa: tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch, gan, thận, lao - Bệnh nhiễm khuẩn: Lao, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS - Các tình trạng bệnh lý khác: sinh đơi, đẻ dị dạng, dị ứng 1.4 Tiến sử hôn nhân - Lấy chồng năm tuổi - Họ tên, tuổi nghề nghiệp, sức khỏe, bệnh tật chồng 1.5 Dự tính ngày sinh theo ngày đầu kỳ kinh cuối - Tính 40 tuần kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối cộng 7, tháng cuối cộng (Hoặc trừ tổng số lớn 12) - Nếu co bảng quay tính tuổi thai sử dụng bảng quay - Nếu không nhớ ngày đầu kỳ kinh cuối dựa kết siêu âm (Tốt tháng đâuù thai kỳ) để xác định tuổi - Nếu sản phụ không nhớ ngày dương lịch, nhớ ngày âm lịch cán y tế dựa vào lịch mà chuyển ngày âm sang ngày dương Khám toàn thân - Đo chiều cao thể (Lần khám thai đầu) - Cân nặng (Mỗi lần khám thai) - Khám da, niêm mạc, đánh giá có phù thiếu máu hay khơng (Mỗi lần khám thai) - Đo huyết áp (Mỗi lần khám thai) - Khám tim phổi (Mỗi lần khám thai) - Khám vú - Khám phận khác có dấu hiệu bất thường Khám sản khoa 3.1 Ba tháng đầu - Nắn xương mu xem thấy đáy từ cưng chưa - Xem xét có vết sẹo phẫu thuật bụng - Đặt mỏ vịt xem cổ tử cung có viêm khơng nghi ngờ viêm nhiễm đường sinh dục - Chỉ thăm âm đạo dấu hiệu có thai chưa rõ, cần xác định thêm - Xác định tuổi thai + Hỏi ngày kinh cuối - Siêu âm lần + Xac định thai tử cung + Xác định tuổi thai + Đáng giá số lượng thai + Xác định có hoạt động tim thai + Phát hiện: Khối u vùng chậu, tử cung bất thường - Xét nghiệm máu thường quy + HIV + Giang mai + Viêm gan siêu vi B + Rubella (Tùy chọn) + Huyết đồ tổng phân tích tế bào máu + Nhóm máu: ABO, Rhesus + Đường huyết đói - Khi thai khoảng 11-13 tuần: + Siêu âm lần 2: Siêu âm hình thái học đo độ mờ da gáy + Làm Double test tầm soát bất thường nhiễm sắc thể, nguy cao => khám di truyền - Số lần khám thai: Tối thiểu lần 3.2 Ba tháng - Số lần khám thai: Tối thiểu lần - Đo chiều cao tử cung - Nghe tim thai - Cử động thai, số lượng thai - Khi thai 14 – 20 tuần: + Nếu chưa làm Double test làm Triple test, nguy cao => khám di truyền + Nếu làm Double test, tư vấn để bệnh nhân chọn lựa làm thêm Triple test (Để có kết test liên hợp) - Khi có thai khoảng 20-24 tuần: Siêu âm lần + Siêu âm 4D đánh giá hình thái học - Khi thai 24 – 28 tuần: + Làm thử nghiệm dung nạp đường (Test 75g) - Nếu nghi ngờ có viêm nhiễm đường sinh dục, hay máu âm đạo bất thường nên quan sát âm đạo, cổ tử cung qua đặt mỏ vịt 3.3 Ba tháng cuối - Số lần khám thai: Tối thiểu lần - Đo chiều cao tử cung, vòng bụng - Nắn (Từ thai 36 tuần tuổi) - Nghe tim thai - Đánh giá độ xuống đầu thai (Trong vòng tháng trước đẻ) - Đánh giá cử động thai - Siêu âm lần thai 30 – 32 tuần đánh giá: + Xoang ối + Hoạt động tim thai + Vị trí bám + Sinh trắc thai - Siêu âm lần thai 38 – 40 tuần đánh giá - Nếu nghi ngờ có viêm nhiễm đường sinh dục, hay máu âm đạo bất thường nên quan sát âm đạo, cổ tử cung qua đặt mỏ vịt 3.4 Đánh giá sức khỏe thai - Đếm cử động thai: + Hướng dẫn thai phụ đếm cử động thai ngày - Non stress test: + Thực có định + Có thể thực sớm thai kỳ nguy cao Các xét nghiệm cần thiết 4.1 Xét nghiệm máu thường quy - HIV - Giang mai - Viêm gan siêu vi B - Tổng phân tích tế bào máu - Nhóm máu: ABO, Rhesus - Đường huyết đói 4.2 Xét nghiệm máu trước sinh - Tổng phân tích tế bào máu - Chức đơng máu: PT, aPTT, Fibrinogen 4.3 Xét nghiệm nước tiểu - Tổng phân tích nước tiểu lần ba tháng thai kỳ, lấy nước tiểu buổi sang, dòng 4.4 Soi nhuộm huyết trắng - Nếu nghi ngờ viêm nhiễm thai phụ than phiền huyết trắng hôi, ngứa… Tiêm phòng uốn ván - Với người chưa tiêm phòng uốn ván lần nào: tiêm mũi đầu phát thai nghén tháng nào, tiêm mũi thứ hai sau mũi tiêm đầu tháng phải cách thời gian dự kiến đẻ tháng - Với người tiêm đủ mũi, nếu: + Lần tiêm trước < năm: tiêm mũi + Lần tiêm trước > năm: tiêm mũi - Với người tiêm ba mũi bốn mũi, cần tiêm nhắc lại mũi - Với người tiêm đủ năm mũi phòng uốn ván theo lịch, mũi tiêm cuối cách mười năm trở lên nên tiêm thêm mũi nhắc lại Bổ sung viên sắt, acid folic - Uống ngày viên suốt thời gian mang thai đến hết tuần sau đẻ Tối thiểu uống trước đẻ 90 ngày - Nếu thai phụ cpos biểu thiếu máu rõ, tăng liều dự phòng lên liều điều trị 2-3 viên/ ngày - Việc bổ sung viên sắt, acid folic cần thực từ lần khám thai đầu Kiểm tra việc sử dụng bổ sung tiếp lần khám thai sau Giáo dục sức khỏe 7.1 Dinh dưỡng - Chế độ ăn có thai - Lượng tăng ¼ (Tăng số bữa ăn lượng cơm, thức ăn bữa) - Tăng chất: đảm bảo cho phát triển mẹ (Thịt, cá, tôm, sữa, trứng, đậu lạc, vừng, dầu ăn, rau tươi) - Khơng nên ăn mặn, nên thay đổi để ngon miệng - Không hút thuốc lá, uống rượu - Khơng uống thuốc khơng có định thầy thuốc - Tránh táo bón chế độ ăn hợp lý, khơng nên dung thuốc chống táo bón 7.2 Chế độ làm việc có thai - Làm theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi không nặng nhọc, tránh làm ban đêm (Nhất từ tháng thứ bảy) - Không làm việc vào tháng cuối để đảm bảo sức khỏe cho mẹ đẻ tăng cân - Không mang vác nặng đầu, vai - Không để kiệt sức - Không làm việc nước cao - Không tiếp xúc yếu tố độc hại - Tránh xa, tránh xóc xe hay va chạm mạnh - Quan hệ tình dục thận trọng 7.3 Vệ sinh có thai - Nhà phải thống khí sẽ, tránh ẩm, nóng, khói - Mặc quần áo rộng thoáng - Tắm rửa thường xuyên, giữ vú phận sinh dục ngày - Duy trì sống thoải mái, tránh căng thẳng - Ngủ ngày Chú trọng ngủ trưa - Tránh bơm rữa âm đạo Ghi chép sổ khám thai - Nếu khám thai lần đầu phải ghi đầy đủ mục sổ khám thai - Các lần khám sau ghi tất mục hỏi khám lần khám Kết luận, dặn dị - Thơng báo cho thai phụ biết kết lần khám thai có bình thương hay khơng, tình trạng mẹ thai phát triển nào, cần lưu ý điểm thời gian từ sau khám đến lần khám - Kê toa thuốc thiết yếu hướng dẫn cách dung (Nếu cần thiết) - Dặn dò - Trước kết thúc khám, nên hỏi số điều kết luận dặn dò quan trọng để thai phụ nhắc lại xem họ có hiểu nhớ hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chi tiết chăm sóc trước sinh Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế, 2009 Preconception and Anterpartum Care ACOG, 7th Edition QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM PHỤ KHOA I ĐẠI CƯƠNG Khám phụ khoa khám phận sinh dục ngồi thời kỳ có thai Mục đích khám để phát bệnh âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, thân tử cung, vòi trứng buồng trứng, đồng thời xem có bất thường tiểu khung II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN Dụng cụ cần có + Bàn khám, đèn chiếu + Mỏ vịt, kìm kẹp bơng, kìm sinh thiết, thước đo buồng tử cung, kìm cặp cổ tử cung + Bơng, gạc, găng cao su, dầu paraffin, dd acid acetic 3%, lugol 3%, thuốc sát khuẩn + Máy soi cổ tử cung Bệnh nhân + Được ỉa đái trước + Tôn trọng quy tắc khám người III CÁCH KHÁM Hỏi: + Tên, tuổi, nghề nghiệp + Lý đến khám + Tiền sử kinh nguyệt, tiền sử sản khoa, khí hư Nhìn: + Quan sát tồn thân: da, niêm mạc, thể có phát triển cân đối khơng? + Giong nói, mọc râu, lơng + Sẹo mỗ cũ, hệ thống lông vệ, bụng, âm vật, hai môi lớn, hai môi bé, tầng sinh môn… Kkám mỏ vịt: + Đặt mỏ vịt cách, nhẹ nhàng, qua mỏ vịt quan sát âm đạo, cổ tử cung, đánh giá niêm dịch, khí hư, xem xét tổn thương phối hợp (nang nước, nhân di chorio), có dị tật bẩm sinh (vách ngăn, chấn thương sau đẻ lỗ rò, sẹo rách cổ tử cung, âm đạo…), nang naboth cổ tử cung, polyp +Soi cổ tử cung dd acid acetic lugol, chứng nghiệm Hinselmann, Schiller Thăm âm đạo kết hợp nắn bụng: + Đánh giá tử cung bên phần phụ Gõ: Trong trường hợp có dịch cổ chướng, máu… phải gõ bụng tư nghiêng trái phải để xác định chẩn đoán Nghe: Trường hợp khối u to, cần phân biệt với tử cung có thai cách dung ống nghe sản khoa máy Doppler để phát xem có tiếng tim thai hay tiếng thổi tử cung không Đo buồng tử cung: Trong số trường hợp u xơ tử cung, sa sinh dục.thì dùng thước đo buồng tử cung để thăm dò TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực hành Sản phụ khoa, Bộ môn Sản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh chuyên ngành Sản phụ khoa Bộ Y tế (2013) QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG BẰNG ĐỐT ĐIỆN, ĐỐT LASER, ÁP LẠNH I ĐẠI CƯƠNG Các tổn thương lành tính cổ tử cung lộ tuyến, viêm mãn cổ tử cung… nên điều trị để tránh hình thành tổn thương tiền ung thư – ung thư tác động yếu tố nguy cơ, đặc biệt virus gây u nhú người HPV II CHỈ ĐỊNH Tổn thương lộ tuyến cổ tử cung rộng kèm viêm âm đạo tái diễn trước điều trị vô sinh Nang Naboth, cổ tử cung tái tạo xấu sau lộ tuyến, viêm mạn cổ tử cung, polyp cổ tử cung Các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung: CIN I (kể sùi mào gà cổ tử cung), CIN II, CIN III III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Ung thư cổ tử cung IV CHUẨN BỊ Nguời thực Được đào tạo, huấn luyện kĩ thuật Vệ sinh tay Mang mũ, trang, găng tay Phương tiện Mỏ vịt Máy đốt điện, máy đốt laser, máy áp lạnh Bông, pince Acid acetic, Lugol 3% Người bệnh Giải thích qui trình thực Nằm tư sản khoa Hồ sơ bệnh án V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh Tránh nhầm lẫn bệnh nhân Lấy sinh hiệu trước thực thủ thuật 10