1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật và chính sách môi trường - Đại học Khoa học tự nhiên

119 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 34,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG =====o0o===== ThS Phạm Thanh Tuấn GIÁO TRÌNH LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA MÒI TRƯỜNG LUƯ HÀNH NỘI Bộ Hà Nội[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG =====o0o===== ThS Phạm Thanh Tuấn GIÁO TRÌNH LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA MÒI TRƯỜNG LUƯ HÀNH NỘI Bộ Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề nhà nước .4 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Bản chất nhà nước 1.1.3 Các kiểu nhà nước 1.1.4 Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.2 Những vấn đề pháp luật 20 1.2.1 Nguồn gốc pháp luật 20 1.2.2 Bản chất pháp luật 20 1.2.3 Các thuộc tính pháp luật 21 1.3 Vi phạm pháp luật 22 1.3.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 22 1.3.2 Các loại vi phạm pháp luật 23 1.4 Trách nhiệm pháp ỉý 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 25 1.5 Quan hệ pháp luật 25 1.5.1 Khái niệm 25 1.5.2 Cấu trúc quan hệ pháp luật 26 1.5.3 Sự kiện pháp lý 27 1.6 Văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành .27 1.6.1 Quy phạm pháp luật 27 1.6.2 Văn quy phạm pháp luật 29 Quan hệ trực thuộc 35 CHƯƠNG XÂY DỰNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 36 2.1 Bảo vệ môi trường vai trò pháp luật 36 2.1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường cấp độ bảo vệ môi trường 36 2.1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường 37 2.1.3 Pháp luật bảo vệ môi trường 39 2.2 Khái niệm luật môi trường Việt Nam 40 2.2.1 Khái niệm luật môi trường 40 2.2.2 Các nguyên tắc chủ yếu luật môi trường 42 2.3 Khái quát phát triển luật môi trường Việt Nam 45 2.3.1 Giai đoạn trước năm 1986 45 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1986 năm 1993 47 2.3.3 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2005 48 2.3.4 Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2014 53 CHƯƠNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 73 VÊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Các quan điểm nguyên tĩc thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 73 3.2 Nội dung Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 74 3.2.1 Chương I, Những quy định chung 74 3.2.2 Chương II Quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường 75 3.2.3 Chương III Bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 77 3.2.4 Chương IV ứng phó với biến đổi khí hậu 77 3.2.5 Chương V Bảo vệ môi trường biển hải đảo 77 3.2.6 Chương VI Bảo vệ môi trường nước, đất khơng khí 77 3.2.7 Chương VII Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 78 3.2.8 Chương VIII Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 79 3.2.9 Chương IX Quản lý chất thải 79 3.2.10 Chương X Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường 79 3.2.11 Chương XI Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường 80 3.2.12 Chương XII Quan trắc môi trường 80 3.2.13 Chương XIII Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường 80 3.2.14 Chương XIV Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường .80 3.2.15 Chương XIV Trách nhiệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường 81 3.2.16 Chương XVI Nguồn lực bảo vệ môi trường 81 3.2.17 Chương XVII Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 81 3.2.18 Chương XVIII Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường 82 3.2.19 Chương XIX Bồi thường thiệt hại môi trường 82 3.2.20 Chương XX Điều khoản thi hành 82 CHƯƠNG CHÊ TÀI TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT VÊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 93 4.1 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ v'ê xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 93 4.1.1 Các vấn đề chung 93 4.1.2 Đối tượng bị xử phạt 94 4.1.3 Nguyên tắc xử phạt 94 4.1.4 Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng 94 4.1.5 Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 95 4.2 Các tội phạm mơi trường quy định chương XVII Bộ Luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung ngày 16/9/2009 97 4.2.1 Tội gây ô nhiễm môi trường 97 4.2.2 Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại 98 4.2.3 Tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường 99 4.2.4 Tội gây ô nhiễm nguồn nước 99 4.2.5 Tội gây ô nhiễm đất 99 4.2.6 Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam 100 4.2.7 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người 101 4.2.8 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật 101 4.2.9 Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản 102 4.2.10 Tội hủy hoại rừng 103 4.2.11 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 103 4.2.12 Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 104 4.2.13 Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại 105 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 106 5.1 Chính sách mơi trường 106 5.2 Chính sách Việt Nam v'ê tài nguyên, môi trường phát triển bền vững 107 5.3 Tiếp cận hệ thống phân tích sách tài nguyên môi trường 110 5.3.1 Quy trình xây dựng sách tài ngun mơi trường 110 5.3.2 Hệ thống sách sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường 111 5.3.3 Hệ thống quản lý, thực thi sách tài ngun mơi trường 111 5.3.4 Tác động sách đến tài nguyên môi trường 112 5.3.5 Các vấn đề cần phân tích thể chế sách tài ngun mơi trường 113 5.4 Thử nghiệm phân tích sách sử dụng tài nguyên theo cách tiếp cận hệ thống 114 5.4.1 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên rừng Tây Nguyên 114 5.4.2 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên khoáng sản than đá cuả Việt Nam 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VÈ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Kế thừa thành tự nghiên cứu khoa học xã hội loài người, nhà kinh điên chủ nghĩa Mác- Lênin lần giải thích nhà nước khơng phải tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử có tính q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phấm có điều kiện xã hội loài người, nhà nước xuất xã hội phát triến đến trình độ định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn 1.1.2 Bản chất nhà nước 1.1.2.1 Tính giai cấp nhà nước Nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điên chủ nghĩa Mác- Lênin khắng định: nhà nước sản phâm biếu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, nhà nước trước hết máy bạo lực giai cấp thống trị tố chức đê trấn áp giai cấp đối địch Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp đối kháng nhau, nhà nước chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp nhà nước chỗ, nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, công cụ sắc bén đế trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp ba phương diện: thống trị trị, thống trị kinh tế thống trị tư tưởng 1.1.2.2 Vai trị xã hội nhà nước Tính giai cấp nhà nước thể tất kiểu nhà nước lịch sử Tuy nhiên, nhà nước khơng phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà giải vấn đề đời sống xã hội, đảm bảo trật tự chung, ổn định giá trị chung xã hội, kể giai cấp, tầng lớp khác xã hội, mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Dù xã hội nào, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, vừa đồng thời ý đến lợi ích chung tồn xã hội, xét cho cùng, việc ý đến lợi ích chung toàn xã hội nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị 1.1.3 Các kiểu nhà nước Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, sở lý luận phân chia kiếu nhà nước lịch sử học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Hình thái kinh tếxã hội kiêu tố chức xã hội phù hợp với phương thức sản xuất định, tương ứng với mồi phương thức với mồi kiếu quan hệ sản xuất tong mối quan hệ trị, tư tưởng kiếu thiết chế trị- pháp lý định Có năm hình thái kinh tế- xã hội, cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, bốn hình thái sau hình thái kinh tế xã hội có giai cấp tương ứng với bốn kiếu nhà nước: kiếu nhà nước chủ nô, kiếu nhà nước phong kiến, kiếu nhà nước tư sản kiêu nhà nước xã hội chủ nghĩa Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến quy luật phát triển tất yếu, khách quan, phù họp với quy luật phát triến thay hình thái kinh tế- xã hội tiến trình phát triến lịch sử Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cuối lịch sử, nhà nước kiểu có chất khác hẳn với kiểu nhà nước trước Những tiền đề kinh tế, trị xã hội xuất lòng xã hội tư sản nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ thống trị đa số nhân dân lao động thiểu số bóc lột, vừa máy hành chính- cưỡng chế, vừa tố chức quản lý kinh tế- xã hội, nhằm xây dựng xã hội bình đẳng, tự dân chủ Theo học thuyết Mác- Lênin nhà nước pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, sở cho tồn nhà nước khơng cịn nữa, nhà nước xã hội chủ nghĩa tự tiêu vong 1.1.4 Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.1.4.1 Đặc trưng nhà nước CHXHCN Việt Nam Tính nhân dân quyền lực nhân dân thuộc tính bản, xuyên suốt, thể chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất cụ thông qua đặc trưng sau: - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuộc tính nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Tính dân tộc thể sâu sắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, thống với tính giai cấp công nhân nhà nước Trong tất giai đoạn phát triển mình, nhà nước coi “đại đoàn kết dân tộc ” nguyên tắc để thiết lập chế độ dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, đảm bảo công xã hội, đồng thời sở để tạo sức mạnh nhà nước thống - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước đời, tồn phát triến sở liên minh xã hội rộng lớn Đó liên minh rộng rãi giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thực đường lối ngoại giao hồ bình, họp tác hữư nghị, sờ tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội 1.1.4.2 Chức nhà nước CHXHCN Việt Nam a Các chức đối nội Các chức đối nội nhà nước CHXHCN Việt Nam tập trung vào việc thực quyền lực trị giai cấp công nhân nhân dân lao động nước, bao gồm: - Chức tô chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp thống trị bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác - Chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân tổ chức b Các chức đối ngoại Chức đối ngoại nhà nước CHXHCN Việt Nam mối quan hệ nhà nước với nhà nước khác giới việc bảo vệ tố quốc Các chức đối ngoại nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: - Chức bảo vệ tô quốc, giữ vững on định xây dựng, phát triến đất nước - Chức mở rộng tăng cường tình hữu nghị họp tác với nước khác theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội 1.1.4.3 Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Tổ chức hoạt động quan thuộc máy nhà nước tùy thuộc vào tính chất nhiệm vụ giao, theo nguyên tắc chung thống sau: - Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Nguyên tắc nhân dân tham gia tố chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nịng cốt cơng nhân, nơng dân trí thức - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây nguyên tắc tố chức xác định Hiến pháp 2013, nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc thống quyền lực phân công chức Quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nguyên tắc quản lý xã hội hiến pháp pháp luật Chức máy nhà nước thê ba lĩnh vực hoạt động: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong lĩnh vực Lập pháp, máy nhà nước, thông qua hoạt động khác quan, chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản thành pháp luật Nhà nước, phù họp với đặc diêm tình hình kinh tế xã hội đất nước thông lệ quốc tế, tạo lập sở pháp lý cho hoạt động xã hội Nhà nước Trong lĩnh vực Hành pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ thế, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt động nhà nước, xã hội, bảo đảm thực thống pháp luật cấp, ngành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Trong lĩnh vực Tư pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ quan, bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm nhằm trì trật tự, kỷ cương, ôn định xã hội 1.1.4.4 Cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, gồm tập thể người hay người thay mặt nhà nước đảm nhiệm công việc (nhiệm vụ) tham gia thực chức Nhà nước hình thức phương pháp hoạt động định Theo Hiến pháp năm 2013, nước ta có loại quan nhà nước sau: - Các quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương); - Các quan hành nhà nước, bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan có chức quản lý nhà nuớc thuộc Chính phủ; úy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân; - Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sụ, Tòa án nhân dân địa phuơng, Tòa án đặc biệt Tòa án khác Luật định); - Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiếm sát nhân dân địa phuơng) - Chủ tịch nước chức vụ nhà nước, quan đặc biệt thể thống quyền lực, có hoạt động thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nên không xếp vào loại quan Đặc điểm quan nhà nước: - Các quan nhà nước thành lập theo trình tự định quy định pháp luật; - Cơ quan nhà nước có thấm quyền pháp luật quy định; - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực đảm bảo quyền lực nhà nước, hoạt động tuân theo thủ tục pháp luật quy định; - Những người đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam 1.1.4.5 Tô chức máy nhà nước CHXHCN Việt Nam a) Quốc hội Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội quan đại biếu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước người dân ủy thác thông qua phiếu Thông qua hoạt động mình, Quốc hội thực quyền lực nhân dân thành ý chí nhà nước, thể Hiến pháp, luật, nghị quyết, mang tính chất bắt buộc thực chung thành viên xã hội Quốc hội có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; - Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội đất nước; sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; - Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải the, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiếm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; - Ngoài Quốc hội cịn có quyền hạn như: Quyết định đại xá; định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; định sách đối ngoại, Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, úy ban quốc hội, đoàn đại biếu Quốc hội đại biếu Quốc hội - ủy ban Thường vụ Quốc hội: Là quan thường trực Quốc hội, gồm có Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc Hội, ủy viên, lập kỳ họp thứ khóa Quốc hội Thành viên ủy ban Thường vụ quốc hội đồng thời thành viên Chính phủ Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; + Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đuợc ưu tiên bảo vệ ban hành theo Luật sửa đổi bổ sung Bộ Luật hình năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Điều 190 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Người săn bắt, giết, vận chuyến, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vận chuyến, buôn bán trái phép phận sản phẩm lồi động vật đó, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đen năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đen ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Sử dụng công cụ phương tiện săn bắt bị cấm; d) Săn bắt khu vực bị cấm vào thời gian bị cấm; đ) Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 4.2.12 Tội vỉ phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ban hành theo Luật sửa đổi bổ sung Bộ Luật hình năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Điều 191 Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Người vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội gây hậu nghiêm trọng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bị phạt tù từ hai năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba 104 năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp bị cấm; c) Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 4.2.13 Tội nhập khấu, phát tán loài ngoại lai xâm hại Tội nhập khấu, phát tán loài ngoại lai xâm hại ban hành theo Luật sửa đổi bổ sung Bộ Luật hình năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Điều 191a Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại Người cố ý nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đen ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; c) Tái phạm nguy Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 105 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 5.1 Chính sách mơi trường "Chính sách mơi trường chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ đó, giai đoạn định " Ở Việt Nam, sách nói chung sách mơi trường nói riêng có hai cách hiểu Một cách hiểu cho rằng, sách đường lối, chủ trương lớn Đảng nhà nước, có vai trò quan trọng trọng phát triến đất nước, đó, nằm luật chi phoi nội dung trình ban hành luật luật Một cách hiểu khác cho rằng, sách cụ thể hố pháp luật, sách mơi trường cụ thể hóa Luật Bảo vệ mơi trường Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Dù hiêu theo hai cách trên, theo Điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, nội dung sách nhà nước bảo vệ môi trường quy định sau: “Điều Chính sách Nhà nước vê bảo vệ mơi trường Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi đê tố chức, cộng đồng dãn cư, hộ gia đình, nhãn tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Đấy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác đê xây dựng ỷ thức tự giác, kỷ cương hoạt động báo vệ môi trường Sử dụng hợp lý, tiêt kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát trỉên lượng sạch, lượng tái tạo; mạnh tái chế, tái sử dụng giám thiếu chất thái Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng; phục hôi môi trường khu vực bị ô nhiêm, suy thoải; trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dãn cư Đâu tư bảo vệ môi trường đãu tư phát triên; đa dạng hóa ngn vôn đâu tư cho bảo vệ môi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp mơi trường ngân sách nhà nước hăng năm Ưu đãi đất đai, thuế, hơ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường sán phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ bảo vệ sử dụng có hiệu thành phân môi trường cho phát triên 106 Tăng cường đào tạo ngn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường; hình thành phảt triên ngành công nghiệp môi trường Mở rộng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường; khuyến khích tơ chức, cá nhãn tham gia thực hợp tác quôc tế bảo vệ môi trường Phát triến kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao lực quốc gia báo vệ mơi trường theo hướng quy, đại ” Trong giáo trình này, sâu tìm hiểu sách mơi trường Việt Nam với tư cách chủ trương lớn Đảng Nhà nước môi trường Nội dung sách mơi trường cụ thể hóa pháp luật mơi trường bổ sung vào thời điểm thích họp 5.2 Chính sách Việt Nam tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Từ năm 1986, khởi đầu công đôi đến nay, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiềư văn mang tính chiến lược khung pháp lý phát triến bền vững, có nhiều sách liên quan trực tiếp đến lĩnh vực tài nguyên môi trường Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua khẳng định quan điểm phát triên đât nước ta “phát triên nhanh, hiệu bên vững, tăng trưởng nhanh kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Quan điểm phát triển bền vững tái khẳng định Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (năm 2006): Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyến biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triến, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triên Đấy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố phát triến kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Một nhiệm vụ chủ yếu mà Nghị xác định chuyến mạnh sang kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, hình thành đồng loại thị trường hệ thống thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù họp với đặc diêm nước ta Năm 2004, Việt Nam ban hành văn kiện quan trọng, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam ” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Như sau 12 năm, kể từ Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Braxin với việc thông qua 107 Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triến Chưong trình nghị 21 (Agenda 21) Thế giới phát triến bền vững, Việt Nam xây dựng thực Chưong trình nghị 21 phát triến bền vững cấp Quốc gia, rõ cam kết Việt Nam cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, lĩnh vực môi trường tài nguyên, quan điểm phát triến bền vững hình thành Việt Nam sớm với đời vào năm 1991 “Ke hoạch hành động quốc gia môi trường phát triến bền vững giai đoạn 1991 - 2000” Bản kế hoạch dần triển khai thực đem lại hiệu tích cực, xem bước khởi đầu trình phát triến bền vững Việt Nam Trong Chỉ thị số 36 CT/TW Bộ Chính trị năm 1998 bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xác định bảo vệ môi trường nội dung co tách rời đường lối, chủ trưong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững Vào cuối năm 2004, Nghị số 41/NQTW Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước làm sáng tỏ sách đảm bảo phát triển bền vững với mục tiêu cụ thể như: Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối mơi trường; Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng; Xây dựng nước Việt Nam có mơi trường tốt, có hài hoà tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội bảo vệ môi trường Những định hướng đường lối, sách tầm vĩ mơ dẫn tiền đề, sở để Bộ, Ngành Trung ương, quan quyền địa phương xây dựng ban hành sách chi tiết hơn, cụ hơn, phù hợp với điều kiện, đặc điểm ngành địa phương Cho đến nay, riêng lĩnh vực bảo vệ mơi trường, sử dụng tài ngun có nhiều văn quy phạm pháp luật dạng khác nhau: Luật, Nghị định, Pháp lệnh, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị Chính phủ, Bộ ngành, UBND tỉnh, thành ban hành Ớ Việt Nam, quy định pháp luật bảo vệ phát triến tài nguyên môi trường ban hành Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005; Luật Bảo vệ phát triển rừng 1991, 2004; Luật Khoáng sản 1996, 2005; Luật Dầu khí 1993; Luật tài nguyên nước 1998, Luật đất đai 1993, 1998, 2001 v.v văn luật đường lối sách lĩnh vực này, phương thức, biện pháp chuyến tải đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống xã hội Vì việc phân định ranh giới cách 108 rạch rịi sách luật pháp việc khơng đơn giản Mặt khác, thấy rõ rằng, văn Luật tài ngun mơi trường, ngồi phần chủ yếu tập trung vào điều khoản đế điều chỉnh mối quan hệ xã hội, hành vi cá nhân tố chức nhằm tạo trật tự, kỷ cương bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài ngun, cịn đưa sách cụ lĩnh vực Ví dụ Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có điều trình bày riêng sách Nhà nước bảo vệ mơi trường, nhấn mạnh sách sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Chính sách ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường sản phẩm thân thiện với môi trường Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc, tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối sách khác Tại số điều khác Luật Bảo vệ Mơi trường có khoản đề cập đến sách tầm vĩ mô Tại điều 33 khẳng định tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất Tại điều 31 nêu rõ: Nhà nước khuyến khích phát triển mơ hình sinh thái thôn, ấp, làng, bản, khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu vui chơi giải trí, khu du lịch loại hình cảnh quan thiên nhiên khác để tạo hài hoà người thiên nhiên Cũng vậy, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 có nhiều điều khoản thuộc sách tầm vĩ mô nhằm thúc công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng như: Nhà nước khuyến khích tố chức, cá nhân đầu tư lao động, tiền vốn, vật tư vào việc gây trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản; Nhà nước có sách điều hồ, huy động, thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước ngồi nước đế đầu tư xây dựng rừng phịng hộ on định lâu dài; Nhà nước khuyến khích giúp đỡ tố chức, cá nhân nhận gây trồng rừng vùng đất trống, đồi núi trọc, có sách hồ trợ nhân dân nơi có nhiều khó khăn việc gây trồng rừng, tố chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm v.v Đối với tài nguyên khoáng sản, điều 48 Luật Khoáng sản năm 1996 Khuyến khích phát triến cơng nghiệp chế biến khoáng sản từ khoáng sản nước ghi rõ Nhà nước có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư dự án chế biến khoáng sản thành nguyên liệu tinh, chế biến chỗ, đáp ứng 109 nhu cầu nước xuất Điều Luật Khoáng sản sửa đối, bố sung năm 2005 trình bày Chính sách Nhà nước khống sản, nhấn mạnh Nhà nước đầu tư cho việc điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ Nhà nước có sách đầu tư thăm dị số loại khống sản quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư khai thác chế biến khoáng sản vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, dự án có áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo môi trường, chế biến, làm sản phàm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao Hạn chế xuất khấu khoáng sản dạng nguyên liệu thô Như vậy, qua dẫn liệu thấy Việt Nam sách tầm vĩ mơ sở, tiền đề để xây dựng quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường văn pháp luật thể sách cụ thể, lĩnh vực Trong lĩnh vực tài nguyên mơi trường có hàng trăm văn liên quan đến sách bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững Tài nguyên môi trường đối tượng chịu tác động đồng thời nhiều sách cấp Trung ương địa phương, theo chiều khác Chính sách định xu tính bền vững tài nguyên môi trường, Trong phần này, phương pháp tiếp cận hệ thống vận dụng để phân tích, đánh giá sách Việt Nam sử dụng bền vững tài nguyên môi trường 5.3 Tiếp cận hệ thống phân tích sách tài ngun mơi trường 5.3.1 Quy trình xây dựng chinh sách tài ngun mơi trường Việc xây dựng sách phát triến kinh tế - xã hội nói chung bảo vệ, sử dụng tài nguyên môi trường nói riêng Việt Nam thường bắt đầu xác định đường lối sách chung kết thúc việc lập kế hoạch trung hạn, ngắn hạn đế triến khai sách vào thực tiễn theo sơ đồ tóm tắt 110 Đường lối Chinh sách Hình Hệ thống kế hoạch hóa Việt Nam Đường lối, chinh sách: Xác định định hướng tổng quát Các mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ chủ yếu, tiêu phát triến tầm vĩ mô tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Chiến lược: Chú trọng phân tích tính hợp lý, tính khả thi định hướng phát triển bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước Quy hoạch: Xây dựng luận chứng khoa học tố chức không gian lãnh thô khung thời gian tương ứng, giải pháp thực Kế hoạch: Xác định bước, giai đoạn, tiến trình theo thời gian nhằm thực mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ (về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên ) 5.3.2 Hệ thống sách sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường Hiện Việt Nam ban hành nhiều sách tầm vĩ mô văn pháp lý liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên phát triển bền vững cấp độ khác nhau, từ Trung ương đến địa phương, chúng có mối liên quan trực hệ thống dọc, đồng thời phát triển, bổ sung cụ thể hoá theo hệ thống ngang (xem hình 1) 5.3.3 Hệ thong quản lý, thực thỉ chỉnh sách tài nguyên môi trường Trong Nhà nước pháp quyền, hoạt động quan Nhà nước xây dựng tố chức sở khuôn khố quy định pháp 111 luật Hệ thống quản lý nhà nước hành hệ thống quản lý, thực thi sách tài ngun mơi trường Ngồi ra, tính đặc thù tài ngun môi trường: phân bố diện rộng, tài sản chung mà cơng dân có quyền hưởng có trách nhiệm bảo vệ, đồng thời phù họp với chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Đảng Nhà nước, vậy, ngồi quan Nhà nước, cộng đồng cư dân xã, thơn, làng, ấp, bn, sóc có thê tham gia vào việc quản lý tài nguyên môi trường Họ phận trực tiếp tham gia vào việc thực thi sách tài nguyên môi trường Hệ thống mô tả đặc trưng sau: Tham gia vào việc thực sách tài ngun mơi tr ờng cung cấp thơng tin phản hồi Hình Hệ thống quản lý, thực thi sách tài ngun mơi trường Như vậy, việc phân tích sách sử dụng bền vững tài ngun mơi trường có thê theo cách tiếp cận hệ thống từ xuống theo cấp quản lý, từ sách vĩ mơ đến vi mô, đồng thời dùng chế phản hồi từ lên q trình thực sách, đế có sở điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tiễn mang tính khả thi 5.3.4 Tác động chỉnh sách đến tài nguyên môi trường 5.3.4.1 Đối tượng chịu tác động Đối tượng chịu tác động hệ thống sách cần phân tích, đánh giá trước hết dạng tài nguyên bao gồm tài ngun khơng tái tạo khống sản ; tài nguyên tái tạo nước, rừng, hệ động thực vật, 112 đa dạng sinh học ; tài nguyên có khả tái tạo đất Các thành phần môi trường chịu tác động nhiều hệ thống sách đất, nước, khơng khí 5.3.4.2 Phương thức tác động Mỗi dạng tài nguyên, thành phần môi trường đồng thời chịu tác động nhiều sách, theo nhiều chiều khác nhau, theo mức độ phương thức khác Đó tác động trực tiếp, gián tiếp, tích luỳ cộng hưởng Chính sách Tảc động A1 (Giao quyên sử dụng đắt dái han) Tãc động tn/c tiếp đển Tải nguyên đát Tác động A2 Tàc động giãntỉèp ,thữ c (Tài nguyên sinh vật) khoăn Hình Tác động sách đến tài ngun mơi trường Ket tác động tổng hợp hệ thống sách thông qua hoạt động kinh tế - xã hội người dẫn đến hai xu biến đổi : tài nguyên môi trường tốt hơn, phát triển gia tăng số lượng chất lượng; hai môi trường xấu đi, tài ngun suy thối, khơng đảm bảo tính bền vững on định sử dụng Qua xác định nguyên nhân sách gây để kiến nghị lên cấp có thẩm quyền ban hành sách để nghiên cứu, điều chỉnh, thay đổi sách 5.3.5 Các vấn đề cần phân tích thể chế sách tài ngun mơi trường Tính đồng hệ thống sách từ Trung ương đến địa phương 113 Tính quán, chồng chéo sách cấp ban hành Tính thực tiễn, khả thi sách Khả lồng ghép sách Tính phù họp sách với chế thị trường Các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi sách Sự chậm chạp thay đổi sách Đánh giá tác động tống họp sách lên tài nguyên mơi trường Các tiêu chí sử dụng để đánh giá là: - Chất lượng thành phần môi trường Mức độ ô nhiễm - Hiệu sử dụng tài nguyên - Hệ số sử dụng tài nguyên - Giá trị tạo đơn vị tài nguyên - Giới hạn sử dụng tài nguyên - Khả sử dụng lâu dài tài nguyên 5.4 Thử nghiệm phân tích sách sử dụng tài nguyên theo cách tiếp cận hệ thống 5.4.1 Sff phân tích sách sử dụng tài nguyên rừng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rừng phát triến: địa hình phân cắt yếu, lớp vỏ thổ nhưỡng dày, đất đai màu mỡ, phần lớn đất đỏ bazan có độ phì cao, khí hậu nhiệt đới ấm, lượng mưa lớn, khả sinh thuỷ dồi Mặt khác dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người, hệ thống canh tác nơng nghiệp thô sơ, sức ép lên tài nguyên rừng nhỏ Do vậy, trước Tây Nguyên có thảm rừng tốt với nhiều loại gồ quý trắc, hương, Trong vòng 32 năm, độ che phủ rừng Tây Nguyên giảm sút nhanh chóng, từ 90% năm 1960 xuống cịn 57% năm 1992 Trong thời gian đất hoang hoá tăng lên tương ứng, từ 9,3% lên 33,3% Trong thời kỳ 1996 - 2000, năm Tây Nguyên lO.OOOha rừng Trong thời kỳ 1991 - 2000 diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp tăng từ 8% lên 22,6%, diện tích rừng giảm từ 59,2% xuống cịn 54,9% Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng có nhiều: chiến tranh tàn phá, di dân tự từ phía bắc vào phá rừng làm rẫy, khai thác gồ mức cho phép, cháy rừng, v.v chủ yếu tác động sách phát 114 triển nông nghiệp đất dốc, đảm bảo lương thực chỗ sách phát triến thiếu quy hoạch công nghiệp dài ngày: cao su, chè, cà phê cho nhu cầu xuất khấu Suy giảm tài nguyên rừng kéo theo hệ suy giảm hệ động vật, loài động vật quý Tây nguyên lại Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Tác động gián tiếp rừng suy giảm chất lượng đất giảm khả sinh thuỷ vùng lãnh thổ xem “mái nhà Đông Dương", nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông, đe doạ phát triển bền vững Tây Nguyên Từ sau ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng với sách khuyến khích , hồ trợ người dân tổ chức tiến hành gây trồng rừng, với chương trình PAM, 327, 135 gần chương trình triệu rừng, phục hồi tài nguyên rừng Năm 2003 diện tích rừng trồng Tây Nguyên đạt 97.900ha tổng diện tích rừng 2.982.800ha, chiếm 3,3% Tuy nhiên, lúc diện tích rừng bị chặt phá năm 2003 901.600ha, diện tích rừng trồng khơng bù lại diện tích rừng bị tàn phá Kết độ che phủ rừng Tây Nguyên không tăng lên được, tài nguyên rừng chưa sử dụng bền vững Nguyên nhân tình hình nhận thấy qua hoạt động nơng nghiệp ví dụ tỉnh Kon Tum Tại tác dụng sách bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích đầu tư trồng rừng Trung ương bị hạn chế sách quyền địa phương, phát triển công nghiệp chế biến bột sắn, tạo việc làm cho người lao động, mở rộng trồng sắn đất dốc, phần đất lâm nghiệp thay cho trồng rừng 5.4.2 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên khoáng sản than đá cuả Việt Nam Than nhiên liệu hố thạch, thuộc loại tài ngun khơng tái tạo Theo mức độ kết dính biến chất, than Việt Nam chia thành loại: than bùn, than lignit (than biến chất thấp), than bitum (than biến chất trung bình) than antraxit (than biến chất cao) Việt Nam có đủ loại than nói phân bố rải rác khắp nơi: Than bùn có nhiều tỉnh ven biển miền Trung đồng sông Cửu Long Than lignit có Lạng Sơn, Hà Nội, Tun Quang Than bitum có Ninh Bình, Thái Ngun Than antraxit có Quảng Nam, Thanh Hố, đặc biệt Quảng Ninh Đặc diem than đá Quảng Ninh độ tro thấp, nhiệt lượng cao, chất lượng tốt, giá bán cao Than Quảng Ninh khai thác từ đầu kỷ XX, việc đầu tư thăm dị, khai thác cách có hệ thống với quy mô lớn năm 1955 Trong 10 năm gần đây, việc khai thác than mở rộng 115 lien tục nâng cao sán lượng Năm 2005 khai thác 30 triệu số tiêu dùng nội địa 14 triệu tân, xuât khâu 16 triệu lãn đè thu ngoại tệ Song liên với khai thác than hậu môi trường vùng than Quãng Ninh bị suy thoái nghiêm trọng Theo mức độ ỏ nhiễm khơng khí, vùng than Quang Ninh đánh giá ô nhiêm so với noi khác đất nước ta Các nguồn càp nước cho sinh hoạt cua cư dàn ng Bi, Hịn Gai bị cạn kiệt ô nhiêm Mặt khác, theo tài liệu địa chất cùa Cục Dịa chất Khoáng sán Việt Nam xuât bàn năm 2000 thi Tông lài nguyên than antraxit Việt Nam xác định theo câp trừ lượng A 4- B ' C| + Ci 3,83 ti tân Than antraxit nhóm than có trừ lượng nhiều có giá trị kinh te lớn nước ta Tuy nhiên, nguôn tãi nguyên than antraxit cùa Việt Nam có trừ lượng hừu hạn Nêu khai thác với mức trung binh 30 triệu tấn/năm lượng than antraxit cua Việt Nam sử dụng cho hệ Nếu gia tăng mức khai thác hon nừa nguy cạn kiệt nguồn than điều khơng tránh khói Tnrớc thực tê Tập dồn Cơng nghiệp than khống sàn Việt Nam gân đà đưa ke hoạch nhập khâu than vào năm 2015 sớm có thê năm 2011 Như vậy, cồ gang khai thác than đe xuất khấu, sau phai lo nhập khâu than, ngn cung ứng nhiên liệu hố thạch bao gơm cá than đá dầu mó cùa giới xu cạn dần giá nhiên liệu ngày tâng Rõ ràng đày nghịch lý Than Việt Nam khai thác sừ dụng theo cách không bên vững, đâu nguycn nhàn van đề Qua phân tích chinh sách theo cách tiếp cận có hệ thống, thấy nguyên nhàn chinh cùa vân đê thiêu nhât quán chinh sách cùa Nhà nước Trung ương vê khai thác hợp lý sư dụng tièt kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên (Điều Luật Khoáng sân 2005), với chinh sách cúa ngành than khuyến khích tâng cường khai thác đê phục vụ xuất Qua ví dụ phân tích sách sứ dụng tâi nguyên có thê thây rang tác động sách mang tính định, thiếu nhận thức đầy đù ve chinh sách mơ Trung ương, tính khơng nhắt qn chinh sách dã ban hành câp Trung ương câp ngành, địa phương có thê dần dên việc sừ dụng tài nguyên không hợp lý, không bền vừng 116 TÀI LIỆU THAM KHÁO Vù Đinh Quyên, Pháp luật đại cương, Nhà xuât bàn Giao thông vận tài 2007 Lê Minh Toàn (chu biên), Pháp luật đại cương, Nhà xuất bàn Chinh trị quốc gia, 2007 Nguyễn Tiến Dũng Luật Chinh sách môi trưởng, Tập giáng dành cho sinh viên khoa môi trường 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trinh Luật Môi trường Nhà xuàt bân Công an nhân dân 2007 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 dược sứa đối, bô sung nâm 2001 Luật Bao vệ môi trường năm 1993 Luật Bao vệ môi trường năm 2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 cũa Chinh phú vê việc quy dịnh chi tier hướng dẫn thi hành sô điêu cùa Luật Báo vệ môi trường Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chinh phù ve việc xử phạt vi phạm hành chinh lình vực báo vệ môi trường 10 Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 cũa Chinh phu quy đinh tơ chức, phận chuycn mơn vê bão vệ mịi trường lại quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước I I http://www.agcnda21 monrc.gov vn/Default.aspx?tabid=395&Ite mlD=3810 12 http://www.icsd.gov vn/wcbplus/vicwcr.print.asp?aid_27&l_VN 13 http://www.vibonline.com.vn/vi- VN/Home/PreLawDetail.aspx?PreLawID=63 14 Nghị số 4I/NQ-TW ngày 15 tháng I I năm 2004 cùa Bộ Chính trị Chương trình hành dộng cùa Chính phu Bao vệ môi trường thời kỳ dây mạnh canh, IIDH dat nước 15 Quyết định số 256/QĐ-TTg ngây 02 tháng 12 năm 2003 Chiến lược Báo vệ mỏi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng dến năm 2020 117 16 Phạm Khôi Nguyên, Một năm thi hành Luật Bao vệ Mơi trưởng: Cịn phái xây dựng hàng chục luật nữa, Báo Sài gịn giai phóng, 05/07/2007 17 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tông kết 10 năm thi hành Luật Bao vệ môi trường (1994- 2004) 8/3/2005 18 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tông kẽt 08 năm thi hành Luật Bão vệ mỏi trường năm 2005 (2005 - 2013), tháng 19 Tờ trình Quốc hội số 22/CP-XDPL cua Chính phủ ngày 16/3/2005 vẻ Dự án Luật Bao vệ môi trường (sưa đổi) 20 Tờ trình Chính phù số 69/TTr-BTNMT ngày 16/7/2013 Dự án Luật Bao vệ môi trường sừa đôi 21 Luật Ban hành văn bán quy phạm pháp luật năm 2008 22 Luật Ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật cùa Hội đông nhàn dân Uy ban nhân dân năm 2004 23 Bộ Luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 24 Luật sứa dôi, bô sung sô diêu cùa Bộ Luật hình cùa Quốc hội khóa XII kỳ họp thử số 37/2009/QII12 ngày 19 tháng năm 2009 25 Đinh Vãn Quê, Binh luận khoa học Bộ luật hỉnh sự, tập VIIIPhân tội phạm Nhà xuất ban tơng hợp Hơ Chí Minh 2005 26 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 thu tướng phú việc ban hành dịnh hướng chiền lược phát triển ben vừng Việt Nam (Chương trinh nghị 21 cua Việt Nam) 27 Tờ trình số 69/TTr-BTNMT ngày 16 tháng năm 2013 Bộ Tải nguyên Mỏi trường Dự án Luật Bao vệ mỏi trưởng sửa đối 28 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tông kèt năm thi hành Luật Báo vệ môi trưởng nám 2005 (2005 - 2013), tháng nám 2013 118

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:29

w