1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tổ Chức Quản Lý Và Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty May Xuất Khẩu Quảng Ninh1.Docx

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tổ Chức Quản Lý Và Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty May Xuất Khẩu Quảng Ninh
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng
Trường học Công Ty May Xuất Khẩu Quảng Ninh
Chuyên ngành Quản Lý Vốn Lưu Động
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 104,99 KB

Nội dung

Mét sè kiÕn nghÞ vµ gii ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu cña ho¹t ®éng FDI vµo ngµnh dÖt may ViÖt Nam Lêi nãi ®Çu Trong nh÷ng n¨m qua, sù ph¸t triÓn cña ngµnh dÖt may ® ®¹t ®îc kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ, ®ãng g[.]

Lời nói đầu Trong năm qua, phát triển ngành dệt may đà đạt đợc kết đáng khích lệ, đóng góp đáng kể vào việc giải vấn đề kinh tế xà hội cho đất nớc Vị trí ngành dệt may ngày đợc củng cố nâng cao Kim ngạch xuất đạt tốc độ tăng trởng bình quân 17,1%, giai đoạn năm 2010 dự kiến kim ngạch xuất đạt tỷ USD, sử dụng triệu lao động Hoạt động xuất khu vực đầu t trực tiếp nớc ngành dệt may chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất ngành Đồng thời ngành đem lại hiệu kinh tế xà hội cao Do đó, việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngành dệt may vấn đề quan tâm cấp, ngành, phủ Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu ngành Dệt- May, em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: "Giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc vào ngành dệt may Việt Nam" Nội dung chuyên đề gồm chơng: Chơng 1: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc Chơng 2: Thực trạng đầu t nớc vào ngành dệt may Việt Nam Chơng 3: định hớng phát triểnvà giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc vào ngành Dệt- May Việt Nam Do thời gian nh lực có hạn nên viết không khỏi có thiếu sót Em mong có đợc góp ý thầy giáo để viết em đợc tốt Qua em xin chân thành cảm ơn Cục Đầu t trực tiếp nớc đà tạo điều kiện cho em đợc thực tập cảm ơn GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng đà hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề Chơng I: Những vấn đề lý luận chung đầu t trực tiếp nớc I.FDI vai trò FDI kinh tế Việt nam Khái niệm đầu t trực tiếp nớc (FDI) Từ cuối kỷ 19, phát triển hoạt động đầu t quốc tế công ty đa quốc gia đà xuất hình thức tổ chức kinh doanh dựa sở kết hợp yếu tố kinh tế vốn, lao động, máy mốc, thị trờng công ty khác Những thực thể kinh doanh hình thức sơ khai doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, m«i trêng kinh tế trị giới ổn định, hoạt động thơng mại đầu t quốc tế gia tăng, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phát triển nhanh chóng số lợng chủng loại Đồng thời trình cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc thành lập để thu hút lợi ích từ bên phơng tiện để đảm bảo sống công ty Từ năm 90, xu toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế giới đợc mở rộng, tạo hội phát triển cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Các công ty đa quốc gia với chiến lợc kinh doanh đa dạng đà thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhiều nớc thuộc châu lục khác nh»m gi¶m bít rđi ro kinh doanh ë thị trờng Đồng thời doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc coi phơng tiện để vợt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan, khác văn hoá, luật pháp sách nớc để tạo lợi kinh tÕ nhê më réng quy m«, thùc hiƯn chun giao công nghệ nhờ kéo dài chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc xuất hầu hết lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải, t vấn lĩnh vực nghiên cứu triển khai Quy mô dự án đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD Hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt nam thực 1988, sau quốc hội thông qua luật đầu t nớc ngày tháng 12 năm 1987 đà đợc sửa đổi bổ sung nhiều lần Theo luật đầu t nớc Việt Nam đợc quốc héi níc Céng Hoµ X· Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam khoá IX kỳ họp thứ mời thông qua ngày 12.11.1996 đợc bổ sung hai lần năm 1990 1992 ghi: "Đầu t trực tiếp nớc việc cá nhân tổ chức nớc trực tiếp đa vốn vào việt nam tiền nớc tài sản đợc phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc theo quy định luật này." Nh đầu t trực tiếp nớc đợc hiểu hình thức đầu t mà chủ đầu t ngời bỏ vốn đầu t đồng thời trực tiếp tham gia vào quản lý trình sản suất kinh doanh phân chia kết quả,đợc hởng phần kết kinh doanh chịu lỗ hoạt động sản suất kinh doanh kết Do đó, việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc không tạo gánh nặng trả nợ cho nớc nhận đầu t, quyền lợi chủ đầu t gắn liền với kết hoạt động đầu t buộc họ phải quan tâm đến hiêụ dự án từ lựa chọn công nghệ phù hợp nâng cao tay nghề cho công nhân Đặc điểm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài: Từ khái niệm DTTTNN ta thấy đợc đặc điểm hình thức đầu t này: Thứ nhất, dòng vốn đầu t nớc giới ngày gia tăng chịu chi phối chủ yếu nớc công nghiệp phát triển Trong năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn đầu t nớc giới bình quân hàng năm 190 tỷ USD, đến năm 1995 đạt 317 tỷ USD, năm 1996 349 tỷ, đến năm 2001 số lên tới 1000 tỷ Các nớc công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu dòng vận động đầu t nớc ngoài, chiếm tới 93% tổng vốn ĐTNN cung cấp cho giới trớc năm 90 cung cấp khoảng 85% tổng vốn ĐTNN giới Đồng thời nớc công nghiệp phát triển thu hút tới 3/4 tổng vốn ĐTNN giới Riêng năm 1995, nớc công nghiệp phát triển đầu t nớc 270 tỷ USD cịng thu hót tíi 230 tû USD  Thø hai, ĐTNN dới hình thức hợp mua lại chi nhánh công ty nớc đà bùng nổ mạnh năm gần trở thành chiến lợc phát triển hợp tác công ty xuyên quốc gia (TNCs) Đây xu hớng bảo vệ, củng cố phát huy mạnh TNCs trớc trình cạnh tranh quốc tế gia tăng mạnh mẽ, giúp TNCs sử dụng có hiệu mạng lới cung ứng, dịch vụ sẵn có để phục vụ tốt khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh tăng nguồn thu lợi nhuận Giá trị giao dịch, hợp tác mua bán cổ phần hợp vốn công ty nớc năm 1995 đạt 229 tỷ USD, hai lần năm 1998 diễn nhộn nhịp nhaat Ngành viễn thông, dợc phẩm, lợng, dịch vụ, tài Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc có thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu t Mục tiêu hoạt động đầu t tìm kiếm lợi nhuận Do động truyền thống đầu t nớc năm đầu thập kỷ 60 chạy theo lao động rẻ, săn lùng tài nguyên không còn, mà thay vào luồng vốn đầu t nớc tập trung chủ yếu váo Ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động nh: khai thác mỏ, chế biến nông sản, công nghiệp chế tạo Hiện nay, xu hớng đầu t thay đổi với chuyển dịch cấu kinh tế giới, nghiêng xu phát triển mạnh kinh tế dịch vụ Từ đầu thập kỷ 80 đến nay, đầu t vào lĩnh vực dịch vụ chiêm tới 50% lợng vốn đầu t váo nớc công nghiệp phát triển 30% lợng vốn đầu t vào nớc phát triển Tuy đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất nớc phát triển chiếm gần 70% nhng tỷ trọng giẩm dần Trong năm gần đây, nớc phát triển cam kết không quốc hữu hoá, có sách khuyến khích u đÃi đặc biệt nên nguồn vốn ĐTNN vào lĩnh vực sở hạ tầng tăng nhanh, chiếm tới 8%-10% tổng vốn ĐTNN giíi  Thø t, c¸c níc Mü, Anh, Ph¸p, NhËt quốc gia chi phối vận động ĐTNN giới Trong năm đầu thập kỷ 90, đầu t nớc Mỹ chiếm tới 27,1% tỉng vèn §TNN cđa thÕ giíi, tËp trung chđ yếu Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ La Tinh NIEs Đông Anh nớc đứng thứ hai, với lợng vốn ĐTNN hàng năm từ 32 đến 35 tỷ USD Riêng năm 1995 đầu t Anh 30 tỷ USD Pháp 18 tỷ USD Tính chung cđa ba níc nµy cịng chiÕm tíi 30% tỉng vèn ĐTNN giới Nhng đến năm 1999 ĐTNN Anh đà vợt Mỹ đạt 199 tỷ USD Nhật Bản năm gần đứng vị trí thứ t giới quốc gia đầu t nớc ngoài, với quy mô vốn ĐTNN bình quân hàng năm khoảng 25 tỷ USD Nh quốc gia hàng đầu đà cung cấp tren 2/3 tổng vốn ĐTNN giới Nhng quốc gia đà chiếm hầu nh toàn lợng ĐTNN giới, riêng Mỹ đà chiếm tới 2/3 lợng ĐTNN toàn giới Thứ năm, tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò quan trọng luồng vốn ĐTNN giới Các TNCs chi phối kiểm soát phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh trªn thÕ giíi ChØ riªng 100 TNCs lín nhÊt đà cung cấp tới 1/3 tổng vốn ĐTNN tổng tài sản công ty nớc đà lên tới 1400 tỷ USD, sử dụng 78 triƯu lao ®éng, ®ã cã 12 triƯu lao ®éng nớc Trong nửa đầu thập kỷ 90 TNCs Mỹ chiếm tới 50% tổng vốn đầu t nớc Mỹ Tơng tự TNCs Nhật chiếm 53% TNCs Châu Âu chiếm tới 63% vèn FDI níc ngoµi vµ tû lƯ nµy tiếp tục gia tăng tơng lai phần lớn hớng mạnh vào Châu Năm 1999, TNCs ®· ®Çu t gÇn 570 tû USD chiÕm gÇn 2/3 lợng ĐTNN toàn giới Thứ sáu, đầu t vào nớc phát triển gia tăng mạnh mẽ quy mô tốc độ, làm tỷ trọng vốn ĐTNN vào nớc phát triển tăng nhanh Trong năm 1990, nớc phát triển tiếp nhận đợc 33,7 tỷ USD nhng tới năm 1995 đà nhận đợc 99,7 tỷ USD tăng gần ba lần chiếm tới 34% tổng vốn ĐTNN giới Tuy nhiên đầu t vào nớc phát triển phân bố không đều, chủ yếu tập trung Trung Quốc, NIEs Đông á, ASEAN số nớc Mỹ La Tinh Riêng Trung Quốc đà thu hút tới 1/3 tổng vốn ĐTNN vào nớc phát triển Điều đáng ý số nớc phát triển đà tích cực đầu t nớc ngoài, đặc biệt NIEs Đông á, ASEAN Trung Quốc Trong năm 80, tỷ trọng vốn đầu t xuất nớc nớc phát triển chiếm 6% tổng vốn ĐTNN giới năm 1993 đạt 13% năm 1995 đà chiếm tới 15% Các loại hình đầu t trực tiếp nớc Theo luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, có hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài: 3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đó văn ký kết hai hay nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu t kinh doanh Việt Nam quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Đặc trng hình thức đầu t không tạo thành pháp nhân Việt Nam bên giữ nguyên t cách pháp lý chịu trách nhiệm độc lập trớc nhà nớc Việt Nam Quyền lợi nghĩa vụ bên đợc điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh 3.2 Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết phủ Việt Nam với phủ nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Đặc trng hình thức tạo thành pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam (đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn) Các bên liên doanh chịu trách nhiệm phần vốn cam kết vốn góp doanh nghiệp Việc phân chia lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp liên doanh dựa vào tỷ lệ góp vốn bên trừ trờng hợp có quy định khác hợp đồng liên doanh Mức độ định bên vấn đề sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp cịng phơ thc vµo tû lƯ gãp vèn cđa bên 3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc trng hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam Nhà đầu t trực tiếp điều hành, quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Vai trò FDI kinh tế Việt Nam 4.1 Tác động tích cực 4.1.1- Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho thiếu hụt vốn trình công nghiệp hoá - đại hoá Hầu hết nớc phát triển rơi vào "vòng luẩn quẩn": Thu nhập thấp Tiết kiệm thấp Năng suất lao động thấp Đầu t thấp Trở ngại lớn để nớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" vấn đề vốn kỹ thuật đại Để tăng trởng phát triển nớc cần phải có lợng vốn lớn, trông chờ vào vốn tích luỹ ỏi nớc không tránh khỏi tình trạng đà thụt lùi ngày thụt lùi so với giới Đặc biệt điều kiện Việt Nam, đất nớc ta công công nghiệp hoá - đại hoá, cần nhiều vốn đầu t (đặc biệt công nghiệp) để tạo "cú huých" từ bên nhằm phá vỡ "vòng luẩn quẩn" FDI nguồn vốn lớn đà bổ sung lợng không nhỏ tổng vốn đầu t toàn xà hội Thực tế ®· chøng minh, thêi kú 1991-1995 FDI ®· chiÕm 25,7% tổng vốn đầu t toàn xà hội, thời kỳ 1996-2000 FDI đà tăng lên khoảng 30% vốn đầu t toàn xà hội Riêng năm 2000 FDI chiếm 18,6% 4.1.2- Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn Kinh tế nớc ta giai đoạn më cưa cïng víi sù gãp søc cđa lng vèn đầu t nớc đà có chuyển biến đáng kể Cơ cấu ngành kinh tế đà chuyển dịch ngày hợp lý hơn, tỷ trọng ngành công nghiệp cấu GDP toàn kinh tế có xu hớng tăng dần với tốc độ ổn định Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, FDI góp phần hình thành hàng chục ngành nghề phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn Khi nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam, lẽ tất nhiên họ chọn ngành nghề mà có lợi so sánh so với nớc khác Đất nớc ta giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi với giá rẻ tơng đối, vị trí thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khai thác lắp ráp Có ngành công nghiệp có vốn đầu t nớc đà vơn lên khẳng định thị trờng nớc quốc tế nh công nghiệp dầu khí, lắp ráp điện tử, may mặc xuất khẩu, giày da Cho đến đà có ngành hàng doanh nghiệp FDI nắm 100% sản phẩm (dầu khí,ô tô, đèn hình, tổng đài điện thoại, tủ lạnh, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, nguyên liệu nhùa); ngµnh hµng doanh nghiƯp FDI chiÕm tõ 50% đến 90% sản lợng (thép, kính xây dựng, xe máy, biÕn thÕ 250-1000 KVA, ph©n bãn NPK, thuèc trõ s©u, sơn loại); 12 ngành hàng doanh nghiệp FDI chiếm dới 50% sản lợng (điện, bia, đờng ăn, giày, may mặc, vải sợi, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, xi măng, khách sạn, ti vi) (Tạp chí số kiện) 4.1.3- Chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ lao động Một khó khăn cho việc phát triển ngành công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung nớc ta trình độ khoa học kỹ thuật trình độ quản lý, tay nghề ta Việc nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải đầu t lớn thời gian dài Với hình thức FDI, tiến hành chuyển giao công nghệ rút ngắn thời gian Công nghệ bao gồm phần cứng (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu) phần mềm(tri thức khoa học, phơng thức quản lý,năng lực tiếp cận thị trờng, trình độ quản lý trình độ lao động ) trình độ tay nghề quản lý lao động khu vực FDI đợc nâng cao Trong năm qua ngành công nghiệp Việt Nam đà đợc đầu t bớc nâng cao mức độ đại máy móc thiết bị Một số ngành nh dầu khí, bu viễn thông đà đợc trang bị đại không thua nớc khu vực Các ngành khác nh luyện kim, xi măng, may mặc, lắp ráp điện tử bớc đợc đại hoá Ví dụ nh liên doanh Mecedes Benz, ISUZU, Mêkông lần đà sử dụng sơn tĩnh điện Bia Việt Nam, nớc giải khát IBC, dầu ăn Goden Hope - Nhà Bè áp dụng dây chuyền công nghệ tiên tiến 4.1.4 Tăng kim ngạch xuất nhập Cùng với việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI (phần lớn doanh nghiệp ngành công nghiệp) góp phần không nhỏ vào việc nhập mặt hàng công nghệ (máy móc thiết bị linh kiện phụ ting ) mà nớc cha sản suất đợc, nâng cao lực sản xuất, chất lợng sản phẩm làm tăng khả xuất sản phẩm công nghiệp Việt Nam (dầu thô,than đá hàng dệt may, hàng điện tử, máy tính, giày dép ) Nếu nh năm 1995 giá trị xuất cđa khu vùc doanh nghiƯp co von dau tu truc triep nuoc ngoai đạt 440 triệu USD chiếm 8% tổng kim ngạch xuất nớc năm 1999 đạt kỷ lục 2577 triệu USD chiếm 23% riêng tháng đầu năm 2001 đà đạt 3452 triệu USD chiếm 45,51% tăng 12,5% so với kỳ năm 2000 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập nớc tháng đầu năm 2001 so với tháng đầu năm 2000 (Đơn vị tính: triệu USD) 6tháng năm 2001 Cơ cÊu (%) XuÊt khÈu Tæng Khu vùc kinh tÕ nớc Khu vực có vốn đầu t nớc Dầu thô Hàng hoá khác 7585 4133 3452 1771 1681 100 54,49 45,51 23,35 23,16 So với tháng năm 2000 114,8 116,8 112,5 119,0 106,4 NhËp khÈu Tæng Khu vùc kinh tế nớc Khu vực có vốn đầu t níc ngoµi 7928 5718 2210 100 72,12 27,88 108,8 107,0 113,6 (Nguồn:Con số kiện 7/2001) 4.1.5- Các tác động tích cực khác Ngoài tác động tích cực nói trên, FDI góp phần làm tăng thu ngoại tệ, giải việc làm, tăng thu Ngân sách cho ngành công nghiệp nói riêng cho toàn kinh tế quốc dân Hiện nay, khu vực đầu t nớc chiếm tỷ trọng lớn (trên 10% GDP nớc), năm khu vực doanh nghiệp FDI đóng góp cho Ngân sách khoảng 300 triệu USD chiếm 6-7% nguồn thu cho Ngân sách, tạo việc làm cho 36 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp khác chủ yếu nhờ vào sản xuất công nghiệp Có thể nói dự án FDI đà đóng góp đáng kể vào việc mở rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng thêm lực cho kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Bảng 3: thu Ngân sách từ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (giai đoạn 1994-2004) Năm Thu Ngân sách (triệu USD) Tăng trởng (%) 94 128 95 195 96 263 97 315 98 317 99 271 00 280 01 324 02 495 03 500 04 510 - 52,5 35 20 -15 16 15 (nguån :Côc đầu t nớc ngoài_Bộ KH&ĐT) Mặc dù có tác động tích cực đóng góp phần không nhỏ đến công nghiệp Việt Nam toàn kinh tế, bên cạnh đầu t trực tiếp nớc gây ảnh hởng xấu đến công nghiệp Việt Nam, cần biết tới để có giải pháp khắc phục 4.2- Tác động tiêu cực 4.2.1- Có bất hợp lý phân bổ Ngành nghề vùng thành thị nông thôn Đất nớc ta nớc nông nghiệp với 80% dân số sống vùng nông thôn, miền núi Tuy chiếm tỷ lệ lớn có vai trò quan trọng nh nhng việc đầu t để phát triển cha đợc quan tam mức Hầu hết dự án đầu t nớc Việt Nam tập trung thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp tập trung số vùng định Hiện tợng xây dựng ngành công nghiệp vùng nói gây nhiều ảnh hởng không tốt, từ việc làm chênh lệch cấu ngành nghề, làm chênh lệch mức sống nhân dân kéo theo tình trạng bỏ nhà cửa ruộng vờn để xô thành thị vùng công nghiệp dẫn đến tạo thành vùng đất "chết" nghèo nàn, lạc hậu Tất nhiên, việc phân bổ phát triển ngành công nghiệp chịu tác động khách quan, đặc biệt nhà đầu t nớc ngoài, họ đặt lợi ích họ lên hàng đầu Ví dụ trờng hợp kêu gọi đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất, có nhiều nhà đầu t nớc sau đến xem xét khả thực thi dự án đà rút lui Chúng ta biết đến khó khăn song không xây dựng mà chọn nơi khác miền Trung bị tụt lùi so với phát triển miền Bắc miền Nam Vì vậy, cần phải có sách u tiên, khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào vùng, lĩnh vực có điều kiện khó khăn 4.2.2- Có nhiều hoạt động đầu t không phù hợp dẫn đến số ngành công nghiệp hoạt động hiệu Đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài, khó quản lý so với lĩnh vực khác Do vậy, việc điều chỉnh hoạt động đầu t theo hớng đà đề khó khăn Các nhà đầu t quan tâm đến lợi ích họ, họ có quyền định đầu t vào ngành mang lại lợi nhuận cao mà Nhà nớc cho phép Chính dẫn đến tợng đầu t ạt tràn lan vào số ngành lĩnh vực định gây tình trạng khủng hoảng cung vợt cầu Ví dụ điển hình ngành lắp ráp ô tô, sản xuất thép, xi măng,lò đứng, bột giặt, bao bì,bia, đờng mía, Điều làm giảm hiệu sử dụng Điều làm giảm hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam 4.2.3- Một số dự án chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nớc ta Chúng ta đà biết, mục đích nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam, tối đa hoá lợi nhuận Do vậy, đầu t vào nớc ta có không nhà đầu t đà mang theo công nghệ cũ nát, lạc hậu không giá trị nớc nhng lại tính giá tơng đơng với giá công nghệ Nh sau giới trình độ công nghệ trở thành "bÃi giác công nghiệp" nớc phát triển tiếp nhận công nghệ cũ nát mà nớc không sử dụng Mặt khác, tiếp nhận công nghệ cũ với giá công nghệ bị thiệt hại tài giá bị tính cao Đặc biệt trờng hợp liên doanh, tỷ lệ vốn góp bên nớc tăng lên nhiều so với thực tế, gây nhiều thua thiệt cho bên liên doanh Việt Nam kinh tế quyền lợi liên doanh 4.2.4- Gây ô nhiễm môi trờng sinh thái Khi đầu t vào Việt Nam,để tối đa hoá lợi nhuận, nhiều nhà đầu t nớc tìm cách để giảm chi phí mà không quan tâm đến tác động ddối với môi trờng (nh khai thác tài nguyên bừa bÃi, sử dụng công nghệ cũ có khí thải độc hại, sử dụng hoá chất Điều làm giảm hiệu sử dụng) Mặc dù Nhà nớc đà ban hành luật bảo vệ môi trờng nhng cha có nhiêù hiệu Nhiều cố môi trờng hậu xấu sử dụng không hợp lý tài nguyên cha đợc khắc phục Môi trờng khu công nghiệp đặc biệt khu công nghệ cũ bị ô nhiễm chất thải rắn nớc thải, khí thải chất độc hại cha đợc xử lý theo quy định Mức ô nhiễm

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w