MB1 “ Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Trong những năm chống Mĩ cứu nước, tuyến đường Trường Sơn đã trở th[.]
MB1: “ Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Trong năm chống Mĩ cứu nước, tuyến đường Trường Sơn trở thành huyết mạch nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam Trên tuyến đường khói lửa chiến tranh đầy khốc liệt ấy, bao hệ gửi lại đời, xương máu, bao hệ tiếp bước để viết nên trang sử vàng chói lọi, viết nên ca sống năm tháng Và Phạm Tiến Duật - người đất mẹ Phú Thọ, nhà thơ khốc áo lính, chất liệu cảm hứng từ thực chiến trường núi rừng Trường Sơn trùng điệp, ông cất lên vầng thơ “BTVTDXKK” đầy sức sống tươi trẻ Với tác phẩm, Phạm Tiến Duật khắc hoạ hình ảnh vơ độc đáo: xe khơng kính qua người lính lái xe Trường Sơn với tư ung dung, hiên ngang lên để lại bao ấn tượng khó phai khổ thơ : “ Ung dung buồng lái ta ngồi … Như sa, ùa vào buồng lái” MB 2: Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ ông thường tập trung thể hình ảnh người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn giọng thơ sôi nổi, trẻ trung , hồn nhiên , tinh nghịch mà sâu sắc Bài thơ “ BTVTDXKK” sáng tạo hình ảnh độc đáo xe khơng kính qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm Đặc biệt tư ung dung, hiên ngang ,bình tĩnh, tự tin người lái xe thể qua hào khổ thơ : “ Ung dung buồng lái ta ngồi … Như sa, ùa vào buồng lái” KQ: Bài thơ viết vào năm 1969, thời kỳ kháng chiến dân tộc diễn ác liệt Năm ấy, tuyến đường Trường Sơn khai phá, dịng, đồn xa ngày đêm núi rừng ngút ngàn để chi viện cho miền Nam ruột thịt Bằng ngôn ngữ độc đáo, lời thơ gắn với lời nói thường ngày, giọng thơ tự nhiên đậm chất ngang tàng, Phạm Tiến Duật khắc hoạ hình ảnh vơ đặc biệt đồn xe Với nhìn người chiến sĩ đương thời Trường Sơn máu lửa, Phạm Tiến Duật dễ dàng bắt gặp hay chí tự trải nghiệm “ xe khơng có kính” Những xe trần trụi gợi ta nghĩ đến khóc liệt, sức tàn phá dội, khủng khiếp đợt mưa bom bão đạn mà đế quốc Mĩ trút xuống rung chuyển dãy Trường Sơn - nơi mệnh danh “túi bom” địch năm chống Mĩ Hình ảnh xe trở nên độc đáo qua hồn thơ tác giả, làm cho xuất người lái xe cảm : “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Chính thực gian khổ xe khơng kính trở thành hồn cảnh để người lính bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao Bằng nghệ thuật đảo ngữ kết hợp từ láy “ung dung” nhấn mạnh bình tĩnh, thối mái, tự tin người lính Cụm từ “ta ngồi” lên đầy kiêu hãnh, lời khẳng định: dù có bao bom đạn giặc Mĩ, dù phải trải qua bao gian khổ, người lính xe băng băng trận với tư đầy hiên ngang làm chủ tình Bên cạnh điệp ngữ “nhìn” phép liệt kê “ trời, đất, thẳng” tái tập trung cao độ người lính Họ trải nghiệm cảm giác hịa hợp thiên nhiên, tiếp xúc giới bên ngồi tư ung dung, hiên ngang, tự tin, tự hào Họ “nhìn đất” để quan sát hố bom loang lổ mặt đường, “nhìn trời” để phát máy bay địch Và rồi, họ “nhìn thẳng” để quan sát đường phía trước nhằm đảm bảo an tồn Nhìn thẳng vào gian khổ hi sinh mà không run sợ Qua đấy, độc cảm nhận khâm phục tinh thần trách nhiệm lạc quan người lính Ở họ, ta bắt gặp nét “ung dung”, hiên ngang đến mức dường có chút ngang tàng Phạm Tiến Duật người lính tuyến đường Trường Sơn hết ông hiều rõ thực gian khổ mà người lính phải đối diện họ cảm nhận chúng tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, nghị lực phi thường Họ biến khó khăn gian khổ thành điều kiện để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên qua ô cửa kính vỡ cảm giác thú vị Cùng nhịp thơ 2/2/2 với dấu phẩy ngắt nhịp khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại nơi chiến trường thành niềm vui thích Quả thật, có người lính lái xe trải dày dặn kinh nghiệm có thái độ lạc quan, tư hiên ngang đến ! Trong thời kỳ kháng chiến khốc liệt, Tổ quốc cần người vậy, người bất chấp bao gian khổ hi sinh lòng hướng tiền tuyến Và thái độ lạc quan thể rõ câu thơ: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái.” Những xe khơng kính điều kiện để người lính tiếp xúc bên ngồi cảm giác thú vị, lạc quan yêu đời, họ cảm nhận cảm giác tốc độ xe lao nhanh đường, cảm giác hịa vào thiên nhiên gần gũi Những hình ảnh gió, đường, trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, thi vị nảy sinh đường bom rơi đạn nổ Điệp ngữ “nhìn thấy” làm lên trước mắt anh bao hình ảnh giới bên ngồi nối tiếp Đó “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, hay “sao trời” “cánh chim” bất ngờ “ùa” vào buồng lái, chiếm trọn tầm mắt anh Chiếc xe lao băng băng đường, lại khơng có kính che chắn, khiến gió chiến trường ập thẳng vào người lính lái xe, khiến họ có cảm giác “ mắt đắng” Ở đây, lãng mạn pha lần vui nhộn, Phạm Tiền Duật tái cảm giác thực mà khơng thực : tưởng gió làm cho mắt người lính đắng cay vơ thực xoa mắt anh, giúp anh tỉnh ngủ mà vững tay lái Để anh băng băng tuyến đường Trường Sơn thấy “con đường chạy thẳng vào tim” Ngồi khơng che chắn, lao tiếng bom đạn, tâm hồn người sĩ mộng mơ, bay bổng, lãng mạn đến lạ thường! Hình ảnh “con đường” hình ảnh ẩn dụ mang tính thực, gợi liên tưởng đường mặt trận, đường chiến đấu, đường cách mạnh để chiến thắng qn thù Cịn hình ảnh trái “tim” hình ảnh hốn dụ nhằm biểu trưng cho tình u q hương đất nước người lính Chiếc xe khơng kính lao nhanh chiến trường, đường phía trước ạt vào trái tim anh chiến sĩ, để anh thấy lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu sôi sục, bùng cháy lên Cả đoàn xe rạo rực mà chạy nhanh chiến trường, để trời cánh chim “như sa ùa vào buồng lái” Các động từ mạnh “sa, ùa” cho thấy tốc độ phóng nhanh xe, mặc cho tiếng bom tiếng đạn gào thét Qua đó, Phạm Tiến Duật tái lại khó khăn, gian khổ bất ngờ mà người lính phải đối diện Nhưng bất lợi nhìn người chiến sĩ lại trở thành niềm vui, niềm thích thú đầy lạc quan Qua khung cửa kính chẳng cịn kính chắn gió, họ tiếp xúc với giới bên Thiên nhiên trở nên thân mật, gần gũi biết Thiên nhiên theo chân người lính, trở thành người bạn đồng hành tin yêu anh bước vào chiến trường khói lửa Phạm Tiến Duật nhà thơ có tâm hồn mang đậm chất chiến sĩ, người tự trải nghiệm thực chiến tranh, trải nghiệm ngồi xe khơng kính diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái Từ đấy, độc giả hình dung thể xe Qua đó, họ có nhìn tươi mới,chân thực chiến trường đầy khốc liệt, cảm phục người lính lái xe đầy cảm vượt lên nguy hiểm gian lao để tiếp tục tiến bước miền Nam ruột thịt Sáu câu thơ tả thực khó khăn gian khổ mà người chiến sĩ Trường Sơn trải qua.Trong hồn cảnh khó khăn, anh ung dung, hiên ngang, bình tỉnh, định nên chiến thắng mặt trận vận tải kháng chiến chống Mĩ cứu nước KB Kết lại , với chất liệu thực độc đáo, ngôn ngữ giọng điệu lạc quan, tươi vui đầy tính ngữ, Phạm Tiến Duật khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xa Trường Sơn thời chống Mĩ Bằng lời thơ nhẹ nhàng, trôi chảy xe chạy vun vút đường làm để người lính Trường Sơn bộc lộ bao phẩm chất: mộc mạc, giản dị mà vĩ đại Gấp lại thơ, bao độc em biết ơn vô chiến sĩ anh - người có trái tim rộng mở miền Nam thân yêu Qua đó, hệ trẻ Việt Nam nguyện tiếp bước anh giữ gìn Tổ quốc Việt Nam trường tồn