1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình đô thị hoá ở huyện củ chi

246 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Đô Thị Hoá Ở Huyện Củ Chi
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự phát triển nhanh chóng của kinh tế công thương nghiệp, quá trình đô thị hóa đang trở thành một tất yếu và diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Đối với Việt Nam, đô thị hóa là một trong những giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Đảng và Nhà nước đề ra, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, đô thị hóa cũng có nhiều bất cập và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như vấn đề lao động và việc làm, nhất là việc làm cho người nông dân; áp lực của dân số đối với các vấn đề xã hội; tác động của đô thị hóa đến môi trường sinh thái…

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chóng kinh tế cơng thương nghiệp, q trình thị hóa trở thành tất yếu diễn mạnh mẽ tồn giới, có Việt Nam Đối với Việt Nam, thị hóa giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước đề ra, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, thị hóa có nhiều bất cập đặt nhiều vấn đề cần giải vấn đề lao động việc làm, việc làm cho người nông dân; áp lực dân số vấn đề xã hội; tác động đô thị hóa đến mơi trường sinh thái… Chính vậy, việc nghiên cứu q trình thị hóa nói chung thị hóa địa phương nói riêng nhằm đề giải pháp thúc đẩy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình thị hóa vấnđề có ý nghĩa cấp thiết giai đoạn Củ Chi huyện phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, cửa ngõ anh hùng Thành phố suốt năm kháng chiến trường kì dân tộc Nhắc đến Củ Chi, kí ức người khơng quên vùng “Đất thép” - nôi kiên trung giữ nước giữ làng, nỗi khiếp sợ kẻ thù Chính vậy, suốt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhân dân Củ Chi phải chịu nhiều mát, đau thương quyền thực dân, đế quốc muốn biến nơi thành “vùng trắng” để dễ kiểm sốt Ước tính rằng, người dân Củ Chi “gánh” khoảng 1,5 bom đạn suốt năm tháng đấu tranh độc lập, thống Tổ quốc Từ sau ngày giải phóng, nhân dân Củ Chi bước vào thời kỳ xây dựng phát triển quê hương với khó khăn chồng chất Chiếntranh huỷ diệt gần toàn hệ sinh thái, sở hạ tầng vùng đất này, biến nơi thành vành đai trắng với đầy rẫy hố bom, bãi mìn, hàng rào kẽm gai hàng nghìn hecta đất hoang hố Thế nhưng, với lòng tâm, nhândân Củ Chiđãbiến“Đấtthépthànhđồng”- mảnhđấtanhhùngtrongkháng chiến - ngày hồi sinh, thay da đổi thịt Từ huyện nông, đặc biệt, từ sau năm 1997, Củ Chi đãphát triển theođịnhhướngđơthịhóa, vớisựrađờicủacáckhucơngnghiệp, hạ tầng kỹ thuật ngày nâng cấp, đời sống người dân nâng cao, khu dân cư hình thành mảnh ruộng vườn cịn hoang hóa ngày Củ Chi tiến bước dài hành trình vươn tới mục tiêu trở thành đô thị vệ tinh TP Hồ Chí Minh, trở thành huyện điển hình q trình thị hố vùng đất ven đô Những thành tựu mà nhân dân Củ Chi đạt tạo nên diện mạo cho vùng đất anh hùng Tuy nhiên, bên cạnh kết vượt bậc, q trình thị hóa Củ Chi đặt nhiều vấn đề bất cập sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội cần giải Do đó, cần nghiên cứu cách hệ thống để góp phần đưa giải pháp tổng thể mang tính định hướng cho phát triển bền vững lâu dài vùng đất Trên ý nghĩa đó, tơi định chọn nghiên cứu Q trình thị hố huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm 2015 làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án q trình thị hóa huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015 Luận án tập trung tìm hiểu chủ trương, đường lối, sách thị hóa, q trình thị hóa đưa nhận xét q trình thị hố vùng đất 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu q trình thị hóa huyện Củ Chi nhiều phương diện, tập trung sâu tìm hiểu nhân tố tác động đến q trình thị hóa huyện Củ Chi, sách, chủ trương thị hóa, q trình thị hóa phương diện: cảnh quan đô thị, thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân địa bàn huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015 Từ đó, nội dung quan trọng luận án rút nhận xét q trình thị hóa huyện Củ Chi đối sánh với số quận, huyện khác Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu phạm vi khơng gian huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Một điểm tương đối thuận lợi trình thực đề tài từ năm 1975 đến nay, phạm vi không gian địa lý huyện Củ Chi ổn định, không thay đổi Khi thực luận án, số trường hợp cần thiết, cần so sánh với số địa phương khác, có đề cập đến khơng gian liên quan Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian nghiên cứu chọn từ năm 1997 năm thành lập khu công nghiệp tại huyện Củ Chi, đánh dấu trình thị hóa bắt đầu thức diễn tại Củ Chi Luận án dừng lại mốc thời gian năm 2015, huyện Củ Chi trải qua gần 20 năm thị hóa, đủ thời gian để tổng kết, đánh giá bảnvề thành công quan trọng tồn tại hạn chế q trình quy hoạch, quản lý thị ổn định đời sống nhân dân địa bàn huyện Tuy nhiên để có nhìn tồn diện có thêm sở để đánh giá, trình thực hiện, luận án đề cập đến số vấn đề có liên quan đến đề tài thuộc giai đoạn trước năm 1997 sau năm 2015 Trong chặng đường gần 20 năm đó, để phân tích rõ q trình thị hóa Củ Chi qua giai đoạn, lựa chọn mốc thời gian năm 2005 để phân chia nghiên cứu Sở dĩ lựa chọn mốc thời gian quy hoạch TP Hồ Chí Minh xây dựng thị Củ Chi đến năm 2020, Ủy ban nhân dân Thành phố lựa chọn mốc năm 2005 để xây dựng quy hoạch gần Hơn nữa, điều quan trọng là, năm 2005 đánh dấu thay đổi quan trọng việc xác định chủ trương phát triển kinh tế huyện, gắn liền với q trình thị hố Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005, Củ Chi xác định cấu kinh tế “Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ”, phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế huyện Từ năm 2005, điều kiện có thuận lợi mới, Củ Chi có điều chỉnh cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “Công nghiệp - thương mại, dịch vụ - nông nghiệp” phù hợp với tình hình chung Thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, qtrình triển khai luậnán, chúngtơiđãchia giai đoạn 19972005 2005-2015 đểnghiên cứu trình thị hóa huyện Củ Chi 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Luận án tập trung nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống q trình thị hóa huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2015 phương diện quy hoạch, cảnh quan, quản lí thị, chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa rút nhận xét q trình thị hóa Củ Chi 3.2 Nhiệm vụ - Để thực mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ xác định trọng tâm vấn đề luận án cần giải - Phân tích yếu tố tác động tới q trình thị hóa huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015; - Làm rõ q trình thị hóa huyện Củ Chi phương diện như: quy hoạch đô thị, xây dựng sở vật chất, quản lí thị, biến chuyển kinh tế, xã hội q trình thị hóa Củ Chi; - Đưa số nhận xét q trình thị hóa huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2015 4.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực luận án, dựa nguồn tài liệu sau đây: - Nguồn tài liệu lưu trữ tại Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Phịng Thống kê huyện Củ Chi bao gồm văn kiện, thị, nghị quyết, báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ hàng năm phát triển kinh tế, xã hội huyện Củ Chi, số liệu lĩnh vực kinh tế, xã hội huyện phòng Thống kê cung cấp Nguồn tài liệu quan trọng xem tài liệu bậc phục vụ cho trình thực luận án Chúng sưu tầm, xử lý theo hướng giai đoạn vấn đề liên quan đến nội dung luận án; - Nguồn tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, luận án, luận văn,… có liên quan đến đề tài Nguồn tài liệu chúng tơi trình bày cụ thể chương luận án; - Nguồn tư liệu tác giả thu thập khảo sát thực tế tại huyện Củ Chi: thực địa, quan sát, điều tra để hiểu rõ tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa Củ Chi q trình thị hóa 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận vật biện chứng nhằm nghiên cứu biến chuyển kinh tế - xã hội thay đổi lối sống dân cư tác động thị hóa huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Phương pháp luận vật lịch sử nhằm xem xét chuyển biến điều kiện lịch sử cụ thể theo trình tự thời gian phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử, làm rõ mối quan hệ chặt chẽ phương pháp tiếp cận lịch sử với cácphương pháp tiếp cận liên ngành đa ngành Cùng với sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch xây dựng phát triển đô thị thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc khoa học lịch sử, nhằm giải mục tiêu nội dung nghiên cứu, luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Với phương pháp lịch sử, luận án xem xét yếu tố tác động q trình thị hóa huyện Củ Chi trải qua giai đoạn phát triển theo lịch đại đồng đại từ năm 1997 đến năm 2015 chiều cạnh khác Phương pháp logic để xem xét vấn đề, nội dung nghiên cứu theo trật tự đảm bảo hợp lý chiều hướng phát triển tất yếu q trình thị hóa diễn phong phú, sinh động Tuy nhiên, xu hướng quan trọng nghiên cứu nghiên cứu liên ngành Xu hướng giúp nhìn nhận vấn đề nhiều phương diện, đánh giá cách đa chiều Trong luận án này, kết hợp sử dụng phương pháp cách thức tiếp cận nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: phương pháp phân tích; tổng hợp; so sánh đối chiếu; phươngpháp điều tra điền dã xửlý thông tin để thẩm định gópphần làm phong phú thêm nguồn tư liệu Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu khu vực học ý sử dụng nhằm vào thực tế khách quan lịch sử điều kiện xã hội thực tiễn địa phương huyện Củ Chi 5.Đóng góp luận án Luận án sưu tầm, hệ thống hóa số lượng tài liệu phong phú, liên quan đến thị hóa q trình thị hóa huyện Củ Chi Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình thị hố huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm 2015 Luận án làm rõ trình 20 năm tiến hành thị hố Củ Chi quy hoạch quản lí thị, thay đổi diện mạo cảnh quan, sở hạ tầng thiết yếu, chuyển biến lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, lối sống đô thị tầng lớp dân cư Luận án đưa nhận xét, đánh giá q trình thị hố huyện Củ Chi, rút học kinh nghiệm, góp phần cung cấp sở lí luận thực tiễn làm luận khoa học cho công tác lãnh đạo, đạo huyện Củ Chi nói riêng, vùng nơng thơn khác nước nói chung thời kì thị hố Kết đề tài góp thêm nghiên cứu trường hợp vấn đề thị hố - chủ đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc bối cảnh 6.Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu thành chương Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Q trình thị hóa huyện Củ Chi từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Q trình thị hóa huyện Củ Chi từ năm 2005 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét q trình thị hóa Củ Chi Chương TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thị thị hóa 1.1.1 Đơ thị Xuất phát từ lịch sử hình thành thị cổ, nhà nghiên cứu khái niệm đô thị gồm hai thành tố: đô, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức hành - trị; thị có nghĩa chợ, mang hàm nghĩa kinh tế, chức trị lấn át chức kinh tế Tuy nhiên, xã hội đại, định nghĩa dường khơng bao qt hết khía cạnh thị Chính theo tác giả cơng trình khoa học Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, “Đô thị điểm dân cư tập trung với mức độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chun ngành tổng hợp, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện” [2; tr.14] Ngày 5/10/2001 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ban hành thay cho Nghị định 132 việc phân loại đô thị cấp quản lý thị Theo đó, thị nước ta điểm dân cư tập trung có đủ hai điều kiện sau: Đơ thị thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Về trình độ phát triển: 1- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ định, nhỏ phải tiểu vùng huyện; 2- Quy mô dân số tối thiểu nội thành, nội thị 4.000 người; 3- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 65% trở lên tổng số lao động nội thành, nội thị; 4- Có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư thị đạt 70% mức quy định loại đô thị; 5- Mật độ dân cư xác định theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng, tối thiểu 2000 người/km Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 việc phân loại thị đưa chương trình phát triển đô thị Theo Nghị định này, đô thị Việt Nam phân thành loại: Loại đặc biệt; loại I, II, III, IV, V quan

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:53

w