1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 10 (2).Doc

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 160,79 KB

Nội dung

TUẦN 1 Ngày soạn 1/ 9/ 2017 TUẦN 10 Thời gian thực hiện Thứ hai, 7/ 11 / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 10 SHDC Kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em” I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực đặc thù HS lắng nghe[.]

TUẦN 10 Thời gian thực hiện: Thứ hai, 7/ 11 / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 10: SHDC: Kể chuyện “Thầy cô trái tim em” I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS lắng nghe đánh giá, NX tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục - Kể lại điều ấn tượng thầy, cô giáo - Nhận diện việc làm để thể tình bạn Năng lực chung phẩm chất * - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Góp phần phát triển phẩm chất nhân ái: Yêu quý bạn bè; Chăm chỉ: Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè tự khơng giải vấn đề mối quan hệ với bạn II Chuẩn bị - GV: Bàn, ghế; Sổ nhận xét trực tuần; Hệ thống câu hỏi - HS: ghế ngồi; Các lớp chuẩn bị tiết mục kể chuyện III Nội dung hoạt động: Ổn định tổ chức Tổ chức sinh hoạt cờ HĐ GV HĐ HS a HĐ 1: Nghi lễ (10 phút) - GV cho HS chào cờ - Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ - GV trực tuần tổng kết HĐ giáo dục chào cờ tuần qua: tuyên dương, nhắc nhỏ HS - HS thực - Tổng phụ trách Đội phát động phổ biến kế hoạch tuần b HĐ 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề - HS ngồi vào vị trí lớp, giữ trật tự, (20 phút): lắng nghe - GV tổ chức cho HS trình bày tiết mục thi kể chuyện “Thầy cô trái tim em” nhà trường Gợi ý: + Câu chuyện gì? + Bạn kể? + Cảm xúc em sau nghe câu chuyện nào? - GV nhắc HS giữ trật tự cổ vũ cho tiết mục tham gia - GV yêu cầu HS lắng nghe chia sẻ cảm nhận câu chuyện em ấn tượng c Kết thúc hoạt động - HS trình bày tiết mục thi kể chuyện “Thầy cô trái tim em” nhà trường - HS lắng nghe - HS giữ trật tự cổ vũ cho tiết mục tham gia chương trình - HS lắng nghe chia sẻ cảm nhận câu chuyện em ấn tượng chương trình - HS ý nghe thực tuần - Giao nhiệm vụ - GVNX, dặn dò + Tổ cờ đỏ trường tham gia, theo dõi, chấm điểm lớp chấp hành tốt nội quy trường học + Các lớp tự nhận xét thực tốt nội quy trường, lớp… IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Tốn Tiết 46: Em ơn lại học I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Ơn tập tìm số sau thêm vào, gấp lên biết số cho - Vận dụng bảng nhân, chia để giải toán - Cũng cố khả ước lượng HS ước lượng cân nặng phù hợp với tình Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa toán học, giao tiếp toán học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài: “Em ôn lại học” - HS lắng nghe Luyện tập Bài : Số ? -Y/C HS nêu đề -Lắng nghe - Bài toán yêu cầu làm gì? - Điền số vào chổ trống +Thêm vào số cho đơn vị ta làm nào? -HS thực + Gấp số cho lên đơn vị… + …… - Hướng dẫn HS làm mẫu - GV yêu cầu lớp làm tập vào -Mời bạn lên bảng làm, bạn bàn đổi chấm - GV sữa nhận xét Bài 5: - GV cho HSQS tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ ? - vẽ bị, nơng dân, xơ đựng sữa Bị ăn cỏ, nơng dân lấy sữa bị + Có xơ sữa bị lấy ? - xơ - GV yêu cầu HS nêu toán - GV nêu toán - Hỏi : Bài toán cho biết điều ? - Bài tốn hỏi gì? - Để biết tất có lít sữa làm nào? - Y/C hs làm vào + bảng phụ - Mời HS lên bảng làm - GV sữa nhận xét Vận dụng Bài 6: - GV yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn u cầu làm gì? - Mỗi miếng bánh cân nặng bao nhiêu? - Có miếng bánh? - Vậy chúng cân nặng bao nhiêu? - GV yêu cầu lớp làm tập - Mời HS lên bảng làm - Mời học sinh trình bày cách làm - GV sữa IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - Bài tốn cho biết có xơ sữa bị, xơ đựng 8l sữa - Chú Nam vắt tất lít sữa bị - Lấy số lít sữa xô x số xô sữa vắt Bài giải Chú Nam vắt tất số lít sữa bị là: 5x8=40 (l) Đáp số: 40l - HS thực lớp theo dõi - Ước lượng nêu cân nặng phù hợp với hình - Mỗi miếng cân nặng 100g - Có miếng bánhvà nặng 700g - HS thực - HS lên bảng, lớp theo dõi Tiếng việt Tiết 64+65: Đọc: Ngưỡng cửa Nói nghe: Kể chuyện Sự tích nhà sàn I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Học sinh đọc rõ ràng thơ Ngưỡng cửa; biết nghỉ ngơi chỗ ngắt nhịp thơ cá dòng thơ; bước đầu biết thể cảm xúc bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi” thơ) qua giọng đọc - Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ tranh minh họa, nhận biết kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn - Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích nhà sàn, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh (không bắt buộc kể nguyên văn câu chuyện đọc) Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực ngôn ngữ: Lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi, nêu nội dung * Góp phần hình thành phát triển tình cảm u q ngơi nhà mình, đồ vật thân quen nhà người thân gia đình Biết chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đọc nói mái ấm gia đình II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa sgk - HS: SGK, viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV giới thiệu chủ điểm : Mái nhà yêu thương - GV tổ chức trò chơi để khởi động + Em cảm thấy phải xa nhà nhiều ngày? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc, HD: Đọc diễn cảm Nghỉ cuối dòng thơ ngắt nhịp thơ - GV HD chia đoạn (4 đoạn) - GV gọi HS đọc nối đoạn Lần + Luyện đọc từ: lúc nào, đèn khuya… +Luyện đọc cách ngắt nhịp thơ: Nơi ấy/ đưa Buổi đầu tiên/ đến lớp Nay/con đường xa - GV gọi HS đọc nối đoạn Lần - Luyện đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp - Gọi 1HS đọc toàn - Cho HS đọc đồng - GV nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Câu 1: “Nơi ấy” thơ gì? - Câu 2: “ Nơi ấy” chứng kiến điều sống bạn nhỏ ? + GV HS nhận xét, góp ý - Câu 3: Theo em hình ảnh”con đường xa tắp” muốn nói đến điều gì? Chọn câu trả lời nêu ý kiến khác em + HS trao đổi trước lớp + GV HS nhận xét, góp ý - HS nói nội dung tranh chủ điểm ý nghĩa tranh - HS tham gia trò chơi + HS trả lời câu hỏi + HS lắng nghe - Hs lắng nghe - Mỗi đoạn khổ thơ - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - HS luyện đọc cách ngắt nhịp thơ - HS đọc nối đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - 1,2 nhóm thi đọc - 1HS đọc toàn - Lớp đọc đồng -4 HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi: + “Nơi ấy” ngưỡng cửa -HS đọc thích “ngưỡng cửa” -HS Đọc lại đoạn thơ kể việc sống bạn nhỏ qua thời gian ứng với tranh -HS trao đổi nhóm đơi - HS giải nghĩa từ “đi men” -HS trao đổi nhóm 2, đưa ý kiến + Ngưỡng cửa điểm kết nối từ nhà sống bên Ngưỡng cửa chứng kiến trưởng thành bạn nhỏ theo năm tháng Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ khôn lớn trưởng thành sống - nhắc bạn nhỏ nhớ tới người thân gia đình - Câu 4: Ngưỡng cửa nhắc bạn nhỏ nhớ tới ai, giúp bạn nhỏ cảm nhận điều người đó? - GV HS nhận xét, tuyên dương *HS HTT: Nêu cảm nghĩ em đọc *ND: Bài thơ cho biết kỉ niệm bạn nhỏ gắn bó với ngưởng cửa, với thơ? Luyện tập *HĐ1: Học thuộc lòng - GV HD học thuộc lòng khổ thơ đầu người thân yêu từ thuở ấu thơ đến lúc khôn lớn - Cá nhân tự học thuộc khổ thơ - Nhóm đơi đọc nối tiếp câu, khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV HS nhận xét, tun dương *HĐ2: Nói nghe: Sự tích nhà sàn a Dựa vào tranh, đoán ND câu chuyện - HS đọc yêu cầu - GV cho HS QS nhóm 4, nêu nội dung - HS nêu nội dung tranh: tranh + Tr1: Người sống hang đá, hốc + Tranh 2; Người đàn ông nói chuyện với rùa đá - Gọi HS trình bày trước lớp + Tr3: Cảnh vợ chồng làm nhà sàn - GV nhận xét, tuyên dương + Tr4: Cảnh làng có nhiều ngơi nhà sàn b Nghe kể chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp -HS đọc yêu cầu - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần -HS lắng nghe - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần c Kể lại đoạn chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS thực hiện: -HS lắng nghe + Cá nhân tập kể đoạn + HS làm việc theo cặp nhắc lại việc + Nhóm kể nối tiếp đoạn tranh - GV động viên khen ngợi - HS thi kể chuyện trước lớp (nối tiếp/ * Thoát khỏi cảnh sống hang đá, bài) hốc Người Mường có ngơi nhà *HS khó khăn kể đoạn nhớ an toàn, ấm áp Vận dụng - Em cần làm với ngơi nhà mình? - phải biết u thương ngơi nhà mình, biết chăm chút để nhà đẹp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán (tăng cường) Tiết 19: Luyện tập phép chia có dư trang 24 I Yêu cầu cần đạt Năng lực đăc thù - Rèn kĩ chia có dư; Củng cố cách đặt tính -Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: BT củng cố KT &PTNL Toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức trị chơi “Bắn tên” để ơn - HS chơi trị chơi lại bảng chia học - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe ghi tên Luyện tập, thực hành: * Bài (24): Đặt tính tính - HS tự đặt tính tính vào VBT - Y.cầu HS tự đặt tính tính vào VBT - HS chia vào bảng phụ NX GV giúp đỡ HS khó khăn - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2(24): Đúng ghi Đ, sai ghi S - YCHS trao đổi theo cặp, điền vào VBT, a S; b Đ; c S; d S chia sẻ * Bài 3(24): - Gọi HS đọc câu hỏi - HS đọc câu hỏi - HDHS phân tích liệu cho - HS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm bảng - HS làm vào phụ, nhận xét, chữa a Bút chì dài 20cm dài gấp cục tẩy 2cm số lần 20 : = 10 lần b Sợi dây dài 64m dài gấp sợi dây 8m số lần 64 : = lần * Bài 4(24): - Gọi HS đọc toán Bài giải - HDHS phân tích tốn Tuổi bố gấp tuổi Tùng số lần là: - Cho HS làm vào HS làm bảng 32 : = (lần) phụ, nhận xét, chữa Đáp số: lần Vận dụng * Bài 5(24): - Gọi HS đọc toán Bài giải - HDHS phân tích tốn Con bê gấp sóc số lần là: - Cho HS làm vào HS làm bảng 30 : = 10 (lần) phụ, nhận xét, chữa Đáp số: 10 lần - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Tự nhiên xã hội Tiết 19: Ôn tập chủ đề trường học (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Thực số việc làm phù hợp để giữ an toàn, vệ sinh trường học phát huy truyền thống nhà trường - Tạo sản phẩm có nội dung chủ đề trường học * Tích hợp ATGT: Bài 1: Cổng trường ATGT (Dạy HĐ Thực hành) Năng lực chung - Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trị chơi, vận dụng - Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu II Đồ dùng: - Tranh SGK; Sách ATGT lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Hát “Lớp đồn kết” - HS hát + GV yêu cầu HS nói điều em nhớ chủ điểm trường học + Em ấn tượng với nội dung/chủ đề Trường học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Thực hành Hoạt động Nêu cách ứng xử với tình hình - GV yêu cầu HS QS tranh HD phân tích tình tranh - u cầu HS tự đưa cách ứng xử nhân vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia sẻ + Nêu nội dung tranh - Thực + HS trả lời theo suy nghĩ - HS quan sát - HS đưa cách ứng xử nhân vật - Thảo luận nhóm + Nội dung hình 2: Các bạn đá bóng làm vỡ kính trường học + Nêu cách ứng xử nhóm + Nội dung hình 3: Những hành động tình làm vệ sinh trường học - GV tổng hợp ý kiến, tuyên dương nhóm có + Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử hay - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung Hoạt động Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyền thống nhà trường - GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết - Theo dõi đoạn văn ngắn truyền thống nhà trường dựa vào gợi ý cho trước - Yêu cầu HS viết bài, sau viết xong - HS làm cá nhân chia sẻ nhóm để hồn thiện - Chia sẻ viết nhóm biết chỉnh sửa, bổ sung cho - GV nhận xét, tuyên dương HS có tiến bộ, tích cực hoạt động Vận dụng - GV tổ chức cho HS thuyết trình truyền - Một số em thuyết trình thống trường dựa vào viết - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung viết hoạt động trước dựa vào gợi ý SGK - GV nhận xét, tuyên dương HS có thuyết trình tốt - Lắng nghe - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Phụ đạo Tiếng việt Tiết 10: Ôn tập từ ngữ đặc điểm I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Luyện tập câu khiến Ôn tập từ đặc điểm, câu nêu đặc điểm Viết đoạn văn kể đồ dùng học tập em thích Năng lực chung phẩm chất - Góp phần phát triển lực ngơn ngữ Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Giải nội dung học tập - Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức sử dụng câu nêu đặc điểm giao tiếp II Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV cho HS hát vận động Em - HS hát vận động yêu trường em - GV dẫn dắt vào Luyện tập - GV giao tập HS làm cá nhân - YCHS làm xong, đổi kiểm tra - GV chữa gọi HS chia sẻ trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung Câu 1: Chuyển câu kể sau thành câu khiến - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc YC tập - Mời HS đọc câu cho, trao đổi - HS đọc, trao đổi nhóm 2, điền vào VBT, theo cặp, làm vào VBT, chia sẻ chia sẻ a Em học quá! b Bé thức khuya quá! c Mẹ mua cho truyện nhé! - HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh Câu 2: Gạch chân từ đặc - Đoạn văn cho biết địa điểm tham quan điểm thơ sau hấp dẫn Yên Bái - GV gọi HS đọc YC bài, đọc thơ - HS trao đổi theo cặp, gạch vào VBT cho, trao đổi nhóm 2, gạch vào - HS chia sẻ: xinh xắn, gọn gàng, rực rỡ, nhỏ VBT, chia sẻ - HS đọc từ nêu đặc điểm Câu 3: Đặt câu với từ đặc điểm hình dáng, kích thước - HS viết bài, chia sẻ NX - Các câu cho thuộc kiểu câu gì? Chiếc bút chì nho nhỏ Bạn An xinh xắn gọn gàng Câu 4: Kể đồ dùng học tập em thích - Gọi HS đọc YC - HS đọc YC - HDHS phân tích đề - Kể tất đồ dùng học tập em có; Em thích - YCHS suy nghĩ viết vào VBT - Mời HS chia sẻ, NX - GV NX HS nào, Em có nhiều đồ dùng học tập, anh bút chì, chị tẩy, cặp sách siêu nhân hay bảng đen, phấn trắng sách Nhưng em thích sách Vận dụng Tiếng việt có nhiều tranh đẹp Nó giúp em - Cho HS chia sẻ đồ dùng học tập em học nhiều điều hay thích nhất, sao? - HS chia sẻ - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) =================================================== Thời gian thực hiện: Thứ ba, / 11 / 2022 Toán Tiết 47: Em vui học toán (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Cũng cố khả thực hành nhân, chia bảng - Nhận biết ; … ; (một phần mấy) thông qua việc thiết kế dụng cụ học tập trò chơi Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp toán học, giải vấn đề toán học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho HS tham gia trò chơi Truyền điện - HS tham gia chơi phép nhân chia bảng - GV nhận xét - GV giới thiệu - HS ghi tên vào Luyện tập thực hành * HĐ 1: Thiết kế dụng cụ học tập nhân, chia (trong bảng) - Chia nhóm cho học sinh: nhóm + nhóm thiết kế dụng cụ ghi phép tính nhân, chia + nhóm thiết kế lời nhắn nhủ với nội dung cần lưu ý tính chất số số -Quan sát - GV cho HS xem sản phẩm NX mẫu - HS chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán - GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị giấy - Lắng nghe màu, kéo, hồ dán; nhóm thảo luận, - Các nhóm tiến hành làm sản phẩm thống vế phép tính mà nhóm lựa -HS trình bày sản phẩm lên bảng mời chọn ghi sản phẩm hình thức trình bày - Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm - GV nhậnxét tuyên dương * HĐ 2: Góc sáng tạo “Một phần tôi” - GV cho HS xem sản phẩm NX + Sản phẩm có gì? + Trên sản phẩm ghi gì? - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm sử dụng giấy màu khác nhau, gấp chia thành phần nhau, ghi phần vào phần cắt rời để ghép hình sáng tạo Thảo luận ý tưởng lắp ghép hồn thành sản phẩm - Tổ chức nhóm tiến thực hành - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - GV QS, NX tuyên dương Vận dụng - Hãy chia sẻ điều em học qua tiết học hôm ? IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) nhóm nhận xét + Cây hoa, gà, chuột, hình trịn, vng… + Các phận vật gấp tờ giấy chia thành phần ghi số phần -Lắng nghe -HS thực - HS trình bày, đại điện nhóm NX - HS chia sẻ _ Tiếng việt (Viết) Tiết 66: Nghe - viết: Đồ đạc nhà I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Viết tả đoạn thơ Đồ đạc nhà theo hình thức nghe - viết; biết viết hoa chữ mở đầu tên thơ chữ câu thơ (Viết mẫu chữ viết hoa học lớp 2) - Viết từ ngữ có tiếng chứa iêu/ươu Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực ngôn ngữ: Lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK * Góp phần hình thành phát triển tình cảm u q ngơi nhà mình, đồ vật thân quen nhà người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức Trò chơi nhanh - HS tham gia chơi + Tìm nhanh từ ngữ đồ dùng gia đình - GV dẫn dắt vào Khởi động - GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” để ôn lại bảng chia học - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu Luyện tập, thực hành: * Bài (25): Số (theo mẫu) - Y.cầu HS tự tính điền vào VBT GV giúp đỡ HS khó khăn - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2(25): Đúng ghi Đ, sai ghi S - YCHS trao đổi theo cặp, điền vào VBT, chia sẻ * Bài 3(25): - Gọi HS đọc câu hỏi - HDHS phân tích liệu cho - Cho HS làm vào HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa Vận dụng * Bài 4(25): - Gọi HS đọc toán - HDHS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - HS chơi trị chơi - HS lắng nghe ghi tên - HS tự tính vào VBT - HS chia sẻ NX Số lớn 45, số bé Số lớn số bé 36 đơn vị (Đ) Số lớn gấp số bé lần (S) Số lớn gấp số bé lần (Đ) - HS đọc câu hỏi - HS phân tích tốn - HS làm vào a Mỗi túi đựng 50 : = 10kg b Mỗi đoạn dài 64 : = 8m Bài giải Đoạn đường từ nhà Tú đến Hồ Gươm gấp số lần đoạn đường từ nhà Tú đến trường là: 18 : = (lần) Đáp số: lần Tiếng việt (tăng cường) Tiết 10: Luyện đọc: Bản định cư Cu Vai Trạm Tấu (Trang 32) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS đọc từ ngữ, câu, đoạn “Bản định cư Cu Vai Trạm Tấu” Biết ý nghĩa tên vẻ đẹp riêng biệt Luyện phát âm tiếng có vần en/ eng Năng lực chung phẩm chất - Hình thành phát triển kĩ đọc, giải nội dung học; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước: Thêm yêu cảnh đẹp quê hương II Đồ dùng dạy học: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Mời HS chia sẻ số cảnh đẹp quê em ? - HS chia sẻ: Đồi quế đêm trăng; Con - GV giới thiệu nội dung ôn luyện đường đến trường, cánh đồng lúa… Luyện tập, thực hành *Hoạt động 1: Luyện đọc Bản định cư Cu Vai Trạm Tấu - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HD HS chia đoạn - HS lắng nghe - Chia đoạn: Đoạn : Từ đầu … khám phá Đoạn : ngang trời Đoạn : Còn lại - Cho HS luyện đọc đoạn, HDHS luyện - HS nối tiếp đọc đọc từ khó Luyện đọc từ: lưng chừng dốc, long lanh - Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc - nhóm đọc - Đọc toàn - Cả lớp đọc - GV HS nhận xét, sửa sai *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV giao tập HS làm cá nhân - HS làm việc cá nhân - YCHS làm xong, đổi kiểm tra - số HS trình bày kết - GV chữa gọi HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm theo yêu cầu câu hỏi : Câu 1: Trong tiếng Thái “Cu Vai” nghĩa Câu 1: a Dải mây trắng vắt ngang trời gì? Câu 2: Nhìn từ cao xuống hình ảnh Câu 2: b Như sân bay nhỏ đỉnh “Cu Vai” nào? núi Câu 3: Điền en eng vào chỗ chấm Câu 3: Thứ tự cần điền là: thợ rèn, bóng đèn, chim én, leng keng, xẻng Vận dụng - HS luyện đọc lại từ hoàn chỉnh - Qua em biết thêm điều gì? - Em biết định cư Cu Vai huyện - GV nhận xét, tuyên dương HS Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái quê em IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ======================================================= Thời gian thực hiện: Thứ năm, 10 / 11 / 2022 Tốn Tiết 49: Nhân số trịn chục với số có chữ số I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Biết cách nhân nhẩm số trịn chục với số có chữ số - Vận dụng kiến thức kĩ phép nhân vào giải số tình gần với thực tế Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa toán học, giao tiếp toán học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên - HS tham gia chơi - Nội dung: thi đọc thuộc bảng nhân, chia không theo thứ tự - Kết thúc trò chơi đội đọc nhiều phép nhân kết phép nhân (không theo thứ tự) đội thắng - GVNX, tuyên dương - HS lắng nghe - GV giới thiệu - HS ghi tên vào Khám phá *Hình thành cách tính 20 x - Cho HS quan sát tranh hỏi : + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ hai bạn nhỏ, bánh đựng khay + Các em đếm xem có khay + Mỗi khay có 20 bánh có bánh, khay có bánh? khay - GV nêu: Mỗi khay có 20 bánh Hỏi khay có bánh? - Y/C HS nêu lại toán hỏi: + Bài toán cho biết điều gì? -Mỗi khay có 20 bánh + Bài tốn hỏi gì? - Hỏi khay có bánh? + Để biết khay có bánh - Ta thực phép cộng 20+20+20 ta thực phép gì? hay 20 x -Vậy 20 x tìm hiểu cách tính + Có thể tính kết 20 x = cách nào? - Lấy 20 +20 + 20 = 60 hay lấy chục -Ngồi cách tính lấy + chục + chục = chục chục x = chục -Lắng nghe - Vậy 20 x 3= 60 Cịn cách tính khác? Để tính nhấm phép tính cần thực tính x = - Vậy khay bánh có bánh? -Có 60 bánh - GV tiếp tục cho học sinh thực phép - HS thực tính tương tự vào bảng con:30 x 3, 20 x 5… - Khi thực phép nhân số tròn chục - Để thực phép tính nhân với số, ta làm nào? số tròn chục với số ta cần - Giáo viên chốt: lấy số chục nhân với số Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm -1 HS đọc, lớp theo dõi - Đề u cầu làm gì? - Tính nhẩm, -Y/C HS làm theo cặp -HS thực - Mời đại diện bạn lên bảng làm - HS lên bảng làm nhóm đổi cho - Mời nhóm giải thích cách làm

Ngày đăng: 18/07/2023, 07:48

w