1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá rủi ro kiểm toán

13 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 50,35 KB

Nội dung

đánh giá

Trang 1

ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÔNG TY ABC

A. THÔNG TIN CƠ BẢN

 Tên khách hàng: Công ty cổ phần ABC Niên độ kế toán

 Mục đích mời kiêm toán: Kiểm toán BCTC năm 2010

 Giá phí : 50 triệu

 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

 Địa chỉ: số 73 Đường Trần Duy Hưng, Thành phố HN

 Đầu mối liên hệ: Chị Hương ( chức vụ: Kế toán trưởng )

 Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính: xuất nhập khẩu thủy sản

 Nhân sự : 300 lao động trình độ cơ bản

 Mặt hàng cung cấp chính: Thủy sản

 Đặc điểm kinh doanh: Thời vụ

 Mục tiêu chiến lược của công ty trong tương lai: Niêm yết trên thị trường chứng khoán

 Các vấn đề liên quan đến pháp luật : Những vụ kiện tụng tranh chấp không có

 Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB

1. Môi trường kiểm soát

Thái độ của ban lãnh đạo với KSNB : coi trọng

Sự tồn tại của các thủ tục KSNB: được quy định bằng văn bản

2. Hệ thống kế toán:

a. Tổ chức bộ máy kế toán

Nhân sự :

Ông … Kế toán trưởng

Bà … kế toán tổng hợp

- Phân công phân nhiệm đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm

- Đánh giá sơ bộ về nhân sự : được đào tạo chính quy

b. Chế độ kế toán áp dụng : chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính

c. Hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ

d. Thực hiện kế toán : phần mềm Misa

e. BCTC năm trước được kiểm toán bởi công ty XYZ

B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

I. Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Công ty cổ phần ABC

1. Thông tin chung

Công ty cổ phần ABC được thành lập tháng 10/ 2004

a. Mục tiêu chiến lược :

Nhanh chóng được niêm yết trên thị trường chứng khoán

Duy trì sự ổn định của LN

b. Nguồn vốn

Trang 2

100% vốn tư nhân

2. Ngành nghề kinh doanh.

a. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Tiềm năng tăng trưởng của ngành chế biến thủy sản còn chưa ổn định do chưa xây dựng một thương hiệu quốc gia Phụ thuộc nhiều vào khí hậu và mang tính chất mùa vụ cao ngoài ra còn ảnh hưởng bởi nhu cầu của thế giới

b.Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội

Năm 2010 là năm kinh tế thế giới nói chung và Việt nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Ngành xuất khẩu thủy sản cũng không nằm ngoài xu thế đó, đặc biệt

là việc xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu của nước ngoài

3. Kỳ vọng có liên quan.

Ban giám đốc mới được bổ nhiệm chịu áp lực phải hoàn thành kế hoạch doanh

4.Áp dụng đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư khoản mục và đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát theo cơ sở dẫn liệu.

Quy trình đánh giá rủi ro tiềm tàng theo số dư khoán mục tùy thuộc:

-Bản chất của số dư các tài khoản, các sai sót gian lận có thể xảy ra đối với từng nhóm tài khoản

-Quy mô cua sổ dư tài khoản, khoán mục, tỷ trọng của số dư tài khoản trong tổng tài

-Mức biến động sổ dư tài khoản so với năm trước

-Số lượng nghiệp vụ nhiều

-Tài khoản có chứa đựng nhiều ước tính kế toán

-Các yếu tố rủi ro được xác định trong quá trình KTV tìm hiểu khách hàng

-Sự thay đổi của chính sách kê toán

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với từng khoản mục trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cần phân tích sơ bộ BCTC bằng cách so sánh biến động số liệu kỳ này với kỳ trước và đánh giá bản chất của từng khoản mục tài khoản và các rủi ro có thể xảy ra đối với chúng Do đánh giá rủi ro chỉ tiềm tàng chỉ mang tính chất định tính cho đó ta có thể thiết lập mức rủi ro cho từng khoản mục theo 3 mức cao trung bình thấp, và thiết kế riêng cho từng loại hình doanh nghiệp

II. Đánh giá rủi ro kiểm soát

Trang 3

- Việc đánh giá xem xét môi trường kiếm soát sẽ dựa trên các yếu tố:

- Cơ cấu tổ chức và sự phân bổ quyền hạn, trách nhiệm của ban quản trị có hợp

lý hiệu quả hay không

- Sự truyền đạt thông tin cũng như sự tuân thủ nguyên tắc làm việc trong doanh nghiệp như thế nào;

- Phong cách,triết lý và phương pháp điều hành của ban quản trị trong việc xử

lý công việc của doanh nghiệp ra sao; mức độ độc lập của các bên liên quan tới ban quản trị như thế nào;

- Và cuối cùng là chính sách nhân sự tại công ty

Câu hỏi tìm hiểu hệ thông KSNB Cỏ Không

Không

áp dụng

1 Có lý do đê nghi ngờ vê tính chính trực của

các thành viên ban lãnh đạo khách hàng

hoặc nghi ngờ về việc dựa vào thư giải

trình của BGĐ hay không?

X

2 Có lý do nào cần cân nhắc về các cam kêt

của ban lãnh đạo khách hàng trong việc

trình bày BCTC phản ánh trung thực và

hợp lý?

X

3 Có lý do nào cần cân nhắc vê các cam kết

của lãnh đạo trong đơn vị trong việc thiết

lập và duy trì một hệ thống thông tin kế

toán đáng tin cậy, hệ thống KSNB hiệu

quả?

X

4 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với đặc điểm

sản xuất kinh doanh của đơn vị? X

5 Có lý do nào cân phải quan tâm tới đặc

điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

không?

X

6 Có văn bản quy định vê chức năng nghiệp

vụ của các phòng ban hay không? X

Trang 4

7 Có yếu tố nào trong môi trường kinh

doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

và tính hoạt động liên tục của đơn vị hay

không?

X

8 BGĐ không giải thích cho KTV trong một

sô vấn đề liên quan đến hệ thống kế toán và

hệ thống KSNB?

X

Có = có áp dụng thủ tục kiểm soát

Không = Thủ tục kiểm soát là cần thiết nhưng không được áp dụng

Không áp dụng = thủ tục kiểm soát không cần thiết

Những câu hỏi về hệ thống KSNB

dụng Ghi chú

1 Việc phân công công việc cho các

nhân viên kế toán có được cập nhật

2 Có các văn bản qui định chức năng

của các nhân viên kế toán không? V

3 Các nhân viên kê toán có được đào

tạo qua trường lớp chính qui hay không? V 90% Đại học

4 Các nhân viên kế toán có làm việc

5

Tiền gửi ngân hàng và tiền mặt

1 Công việc thủ quỹ và kê toán tiên

mặt có do một người đảm nhận không? V

2 Hàng tháng kê toán tiên mặt có đôi

3 Việc kiêm kê quỹ tiên mặt có được

thực hiện thường xuyên không? V

Thường vào hàng tháng

4 Các khoản tiên thu vê có được gửi

5 Việc đôi chiêu với Ngân hàng có

được thực hiện hàng tháng, hàng quý V Khi lập báo

cáo tháng

6 Các khoản tiên ngoại tệ có được

Trang 5

7 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có

được ghi chép dựa trên chứng tù'

không?

v

8 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có

được ghi sổ đúng kỳ không? V

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

Các khoản phải thu phải trả Có Không

Không áp dụng

GC

1 Có theo dõi riêng biệt từng khoản

phải thu, phải trả của khách hàng

không?

V

2 Có đôi chiêu công nợ thường xuyên

3 Những người chịu trách nhiệm theo

dõi các khoản phải thu có được tham

gia giao hàng không?

V

4 Đã dự phòng cho những khoản phải

5 Có thường xuyên rà soát lại các

khoản công nợ đê xử lý kịp thời

6 Việc hạch toán các khoản phải thu,

phải trả có dựa trên căn cứ chứng từ

7 Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh

tê phát sinh có đúng kỳ không? V

8 Cuôi kỳ, các khoản công nợ có gôc

băng ngoại tệ có được đánh giá lại theo

tỷ giá cuối kỳ không?

V

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

của các khoản phải thu, phải trả:

Trung bình

Không áp

1 Có thực hiện kiêm kê hàng tôn kho

2 Có thực hiện mang hàng tôn kho đi

Trang 6

3 Bảo vệ cơ quan có ký xác nhận trên

những phiếu nhập hàng và hoá đơn

4 Địa điêm bô trí kho có an toàn

5 Hệ thông thẻ kho có được duy trì

6 Thủ kho có được đào tạo chính quy

7 Có thực hiện phân loại những

khoản mục hàng tồn kho chậm luân

chuyên, hư hỏng và lỗi thời không và

có đê chúng riêng ra không?

V

8 DN đã xác định dự phòng giảm giá

9 Các phiêu nhập, xuât kho có được

ghi sô kê toán kịp thời không? V

10 Việc xác định giá trị hàng tôn kho

có nhât quán với các năm trước không? V

11 Có tính giá thành chi tiêt cho các

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

của hàng tồn kho:

Trung bình

áp dụng Ghi chú

1 Có thực hiện kiểm kê TSCĐ theo

2 Có mang TSCĐ đi thê châp đê vay

3 Tât cả các TSCĐ có được ghi sô

4 Khách hàng có theo dõi riêng

những TSCĐ không cần dùng, chờ V

5 Hệ thông thẻ TSCĐ có được duy trì

6 Ngoài kê toán, có bộ phận nào theo

dõi và quản lý danh mục TSCĐ không? V

7 Khâu hao TSCĐ có được tính đúng

theo các qui định hiện hành không? V

8 Việc tính khâu hao TSCĐ có được

nhât quán với các năm trước không? V

9 Các thủ tục thanh lý TSCĐ có theo

Trang 7

10 DN có mua các loại bảo hiêm cho

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

Các khoản vay

1 DN có thường xuyên đôi chiếu tiền

vay với người cho vay không?

V

2 DN có theo dõi được khoản tiên lãi

phải trả người cho vay không?

V

3 Khi tiên hành vay nợ, DN có tính

đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn đi

4 Khách hàng có theo dõi thời hạn trả

nợ của từng món vay không? V

5 Các hợp đông vay có được theo dõi

6 Việc hạch toán các khoản vay có

7 Khách hàng có đi vay với lãi suât

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

Tiền lương và các khoản trích theo lương

Có Không Khôngáp

dụng

Ghi Chú

1 DN có theo dõi riêng biệt các

khoản tiền lương và các khoản phải

2 Việc xác định quỳ lương có theo

3 Các khoản chi lương có chữ ký của

4 Hàng quí, DN có tiên hành quyêt

toán bảo hiểm xã hội không? V

5 Việc hạch toán tiên lương và các

khoản phải nộp theo lương có dựa trên

6 Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh

tê phát sinh có đúng kỳ không? V

Trang 8

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

của tiên lương và các khoăn phải nộp

theo lương:

Khá

dụng

Ghi Chú

1 Nguồn vốn kinh doanh có thường

xuyên biến động không?

V

2 Có đánh giá lại TSCĐ theo quyết

định của Nhà nước hoặc khi góp vốn

liên doanh không?

V

3 Các khoản chênh lệch tỷ giá có

được xác định theo đúng các qui định

hiện hành không?

V

4 DN có qui chế trích và chi quỹ

khen thưởng, phúc lợi không? V

5 DN có qui chê chi quỹ đâu tư phát

6 DN có trích lập quỹ dự phòng tài

chính và quỳ dự phòng trợ cấp mất việc

7 Việc ghi chép các khoản thuộc

nguôn vôn chủ sở hữu có đủ các căn cứ

8 Các nghiệp vụ kinh tê phát sinh có

Kêt luận: Hệ thông kiêm soát nội bộ

của nguồn vốn chủ sở hữu: Trungbình

DOANH THƯ

Có Không Khôngáp

dụng

Ghi Chú

1 Việc ghi sô doanh thu có căn cứ

vào các hoá đơn bán hàng (hoặc các

chứng từ hợp lệ khác), các hợp đồng

mua hàng hay không?

V

2 Có chữ ký của khách hàng trong

các hoá đơn giao hàng không? V

3 Việc sử dụng hoá đơn bán hàng có

theo đúng qui định hiện hành (số thứ tự

hoá đơn, ngày trên hoá đơn) không? V

4 Các chức năng giao hàng và viêt

hoá đơn có tách biệt nhau không? V

Trang 9

5 Các khoản chiêt khâu bán hàng,

giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán

bị trả lại có được phê chuẩn của người

phụ trách không?

V

6 Có theo dõi hàng gửi đi bán hay

7 Khách hàng có theo dõi riêng từng

Kết luận: Hệ thống kiếm soát nội bộ

của các khoăn doanh thu: Trungbình

Dựa vào bảng trên ta thấy rằng môi trường kiếm soát của công ty được kiêm soát khá tốt Vì thế có thê đánh giá rằng hệ thống kiểm soát tại công ty là “Khá”, dẫn đến rủi ro kiểm soát mà KTV ấn định cho công ty cô phần ABC là thấp

Bảng cân đối kế toán

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2009 Chênh lệch Ghi Chú

Tài sản

A Tài sản

ngắn hạn 111.927.783.415 35.887.910.456 76.039.872.959 211,88

1 Tiền 1.898.178.364 724.619.528 1.173.558.836 161,96

2 Phải thu 40.691.051.131 17.871.720.896 22.819.330.235 127,68 AI

3 Hàng tồn kho 53.035.698.845 16.534.489.531 36.501.209.314 220,76 A2

4 TS ngắn hạn

khác 16.302.855.075 757.080.501 15.545.774.574 2.053,3 8 A3

B Tài sản dài

hạn 24.463.334.201 21.817.264.700 2.646.069.502 12,13

1 Tài sản cố

định 20.911.081.433 17.509.287.437 3.401.793.995 19,43

-Tài sản cố định

HH 16.962.871.733 12.312.278.650 4.650.593.083 37,77

-Tài sản cố định

VH 3.122.862.530 3.172.877.943 (50.015.413) (1,58)

- Chi phí XD dở

dang 825.347.170 2.024.130.845 (1.198.783.675) (59,22) BI

2 Đầu tư dài

hạn 3.230.578.665 3.643.844.543 (413.265.878) (11,34)

Trang 10

3 CP trả trước

dài hạn 321.674.104 664.132.719 (342.458.615) (51,56) B2 Tổng tài sán 136.391.117.616 57.705.175.156 78.685.942.461 136,36

Nguồn vốn

I Nợ phải trá 106.626.699.875 29.891.357.218 76.735.342.657 256,71

1 Nợ phải trả

ngắn hạn 103.950.228.370 29.682.705.743 74.267.522.628 250,20 C1

3 Phải trả khác 538.971.505 208.651.475 330.320.030 158,31 C3

II Nguồn vốn

CSH 29.764.417.741 27.813.817.938 1.950.599.803 7,01

1 Nguồn vốn

chủ sở hữu 29.329.001.945 27.348.119.531 1.980.882.414 7,24

2 Nguồn kinh

phí và quỹ khác 435.415.796 465.698.408 (30.282.611) (6,50)

Tông nguồn

vốn 136.391.117.616 57.705.175.156 78.685.942.460 136,36

Bảng Báo cáo kết quả HĐKD

Ghi chú

1 DT bán hang

và cung cấp DV 226.608.264.059 203.791.934.941 22.816.329.119 11,20

2 Các khoản

giảm trừ 216.234.233 1.410.155.048 (1.193.920.815) (84,67)

3 DT thuân về

bán hàng và

cung cấp dịch

vụ

226.392.029.827 202.381.779.893 24.010.249.934 11,86

4 Giá vốn

hàng bán 201.446.351.042 173.552.731.523 27.893.619.520 16,07

5 LN gộp về

bán hàng và cung

cấp dịch vụ

24.945.678.785 28.829.048.371 (3.883.369.586) (13,47)

6 DT hoạt

động tài chính 6.591.384.456 3.399.090.549 3.192.293.907 93,92

7 Chi phí tài

chính 5.421.444.589 8.161.223.616 (2.739.779.027) (33,57)

Trang 11

8 Chi phí bán

hàng 4.547.667.473 5.293.799.382 (746.131.910) (14,09)

9 Chi phí

QLDN 11.524.959.948 7.808.084.519 3.716.875.430 47,60

10 LN thuân

từ hoạt động

kinh doanh

10.042.991.231 10.965.031.403 (922.040.172) (8,41)

11 Thu nhập

khác 229.778.742 1.314.007.143 (1.084.228.401) (82,51)

12 Chi phí

khác 144.876.494 739.672.338 (594.795.845) (80,41)

13 LN khác 84.902.249 574.334.805 (489.432.557) (85,22)

14 Tông LN

trước thuế 10.127.893.480 11.539.366.208 (1.411.472.729) (12,23)

TNDN phải nộp 854.731.090 27.885.877 826.845.213 2.965,10

16 LN sau

thuê 9.273.162.390 11.511.480.332 (2.238.317.942) (19,44)

Sau khi phân tích sơ bộ bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP ABC, KTV nhận thấy có những khoản mục biết động lớn là: Tiền, phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác,chi phí XD dở dang, Chi phí trả trước dài hạn,

nợ phải trả trên bảng CĐKT và doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác, chi phí khác, thuế thu nhập doanh nghiệp trên báo cáo KỌKD Những khoản mục này sẽ được KTV ghi lại và sẽ được lưu tâm trong các bước đánh giá rủi ro tiếp theo Năm nay quy

mô doanh thu tiếp tục tăng, LN vẫn ớ mức cao, khả năng công ty gặp khó khăn sau khi báo cáo kiểm toán được phát hành là thấp

Thử nghiệm kiểm soát để nhận xét về tính thực tế của các quy trình nghiệp vụ:

1. Quan sát

- Việc thu tiền khi bán hàng được phân công cho một nhân viên đảm nhiệm, tách bạch với việc viết hóa đơn chứng từ, cuối mồi ngày nhân viên này nộp tiền cho thủ quỹ và đồng thời bộ phận bán hàng cũng nộp hóa đơn chứng từ liên quan đến việc thu tiền cho kế toán tiền mặt Các hóa đơn bán hàng, phiếu thu được đánh số trước

- Khi nghiệp vụ phát sinh phải có đề nghị thanh toán trình lên Giám đốc khi sau khi được Giám đốc phê duyệt thì kế toán tiến hanh viết phiếu chi, thủ quỹ căn

cứ vào phiếu chi đê chi tiền khi phiếu chi đã có đầy đủ chữ kỳ của các bộ phận

có liên quan

Trang 12

Sau khi ghi chép những gì đã quan sát được trên giấy tờ làm việc, kiểm toán viên lun giấy tờ làm việc vào hồ sơ kiếm toán và đi đến kết luận hệ thống kiêm soát nội bộ đối với khoản mục tiền là có hiệu lực Rủi ro kiếm soát đối với khoản mục tiền là thấp

2 Phân tích

-Tham chiếu bảng phân tích biến động ở phần lập kế hoạch, thông qua việc xem xét các khoản mục cả về quy mô và giải thích biến động năm 2009- 2010, được thể hiện như sau:

a Phải thu: Năm 2010 tăng so với 2009 là 127,68% tăng đột biến; số lượng tuyệt đối các khoản phải thu của doanh nghiệp quá lớn chứng tỏ DN bị chiếm dụng vốn khá lớn, khả năng sai phạm sẽ nhiều

b Hàng tồn kho: tăng 220,76%, do DN tăng quy mô sản xuất và giới thiệu sản pham, giai đoạn 6 tháng cuối năm xuất khấu gặp khó khăn Tuy nhiên, trong giai đoạn trượt giá như hiện nay thì việc tồn đọng một lượng hàng nhiều trong kho sẽ tạo nên nhiều rủi ro Rủi ro đối với khoản mục này là hàng tồn kho có thê bị ghi tăng, điều này có thê được thực hiện bàng nhiều cách ghi tăng số lượng hàng tồn kho thực tế hoặc ghi tăng giá trị hàng tồn kho, thay đổi trong hạch toán hàng tồn kho Đây là rủi

ro cao đối với công ty ABC

c Tài sản ngắn hạn khác tăng 2.053% chủ yếu là do khoản kí quỹ cho vay nợ trong giai đoạn khó khăn

d Chi phí XD cơ bản dớ dang giảm 59,22%, là khoản mục tạo nên rủi ro khá cao

e Khoản chi phí trả trước giảm 51,56%, sỡ dĩ như vậy là do công ty năm nay công ty không còn thuê trụ sở nữa mà chuyến sang trụ sở mới

Là công ty xuất nhập khẩu, số lượng nghiệp vụ nhiều, phức tạp và phong phú, khả năng rủi ro tiềm tàng sẽ cao Rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản doanh thu bị ghi khống đối với công ty ABC do sức ép của hội đồng quản trị đòi hỏi đạt kế hoạch doanh thu và phải có LN cao trong năm 2010 Rủi ro có nhiều khả năng chi phí không được ghi đủ làm giảm chi phí từ đó tăng LN Qua phân tích cho thấy các khoản mục được xem là có rủi ro cao đó là hàng tồn kho, phải thu, doanh thu, chi phí

Do đó, để đảm bảo cho cuộc kiềm toán đạt hiệu quả cao, KTV đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn của toàn bộ BCTC ở mức thấp.

Ngày đăng: 30/05/2014, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán - đánh giá rủi ro kiểm toán
Bảng c ân đối kế toán (Trang 9)
Bảng Báo cáo kết quả HĐKD - đánh giá rủi ro kiểm toán
ng Báo cáo kết quả HĐKD (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w