1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực học đường luôn là 1 vấn đề nếu không muốn nói là 1 vấn nạn gây xôn xao dư luận trong nhiều năm nay

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thân thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ đưa môn học Tiếng việt thực hành vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Lê Hồng Dung dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Tiếng việt thực hành cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Tiếng việt thực hành môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………… Khái niệm tuổi niên……………………………………… Đặc điểm tâm lý niên trung học phổ thông…………… Khái niệm bạo lực……………………………………………… Khái niệm bạo lực học đường………………………………… Thực trạng bạo lực học đường………………………………… Nguyên nhân gây bạo lực học đường…………………………… Hậu bạo lực học đường…………………………………… Biện pháp giải quyết……………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đường ln vấn đề khơng muốn nói vấn nạn gây xôn xao dư luận nhiều năm Khơng phim lên án tình trạng chúng cịn tồn nhiều xã hội Đâu đất nước ta, tệ nạn bạo hành học đường không ngừng tiếp diễn Xã hội phát triển, nhiều vấn nạn có xu hướng phát triển theo, có tình trạng bạo lực học đường Tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp trở thành điểm nóng đáng quan tâm nhiều phụ huynh, thầy cô trở thành vấn đề nhức nhối ngành giáo dục toàn xã hội Hiện tượng bạo lực tượng mới, song thời gian gần tượng xảy liên tục với mức độ đáng báo động, đặc biệt môi trường học đường Điều đáng lo ngại lý dẫn đến bạo lực đơn giản va chạm lúc chơi đùa, đường học, mâu thuẫn nói xấu diễn đàn, mạng xã hội,… Khái niệm tuổi niên Tuổi niên định nghĩa người trưởng thành mặt thể kết thúc trưởng thành mặt xã hội Tuổi niên chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu niên (15 – 18 tuổi), giai đoạn niên (18 – 22, 23 tuổi) cuối niên (22, 23 – 25, 28 tuổi) Thanh niên học sinh đạt trưởng thành thể chưa đạt trưởng thành mặt xã hội Lứa tuổi niên học sinh giai đoạn quan trọng có nhiều ý nghĩa tiến trình phát triển người Sự phát triển tâm lý tuổi niên học sinh nối tiếp phát triển tâm lý tuổi thiếu niên chuẩn bị cho phát triển tâm lý giai đoạn niên trưởng thành (18 – 25, 28 tuổi) Đặc điểm tâm lý niên trung học Giai đoạn đầu thamh niên, hầu hết em đầu tham gia học tập trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên hay sở giáo dục Vì người ta thường gọi tuổi tên gọi khác : tuổi học sinh trung học phổ thông, tuổi niên học sinh tuổi trẻ vị thành niên Là lứa tuổi mộng mơ, thích lạ, khao khát sáng tạo tìm tịi mới, hang hái, nhiệt huyết công việc… dễ bi quan, chán nản thất bại, dễ bị lung lay ý chí, chủ quan nơng nổi,… Vì lứa tuổi có thay đổi phát triển tâm lý cách rõ rệt, gây khó khăn cách giáo dục quản lý cho nhà trường Ngoài việc dần hình thành tính độc lập, tự chủ, kĩ nhận thức,… cịn số vấn đề lớn mà giai đoạn gặp phải có lối sống khơng lành mạnh, dính dáng vào tệ nạn xã hội, gian lận, mắc chứng bệnh trầm cảm,… đặc biệt không kể đến bạo lực học đường, vấn đề gây nhức nhối ngày sảy nhiều hình thức khác Khái niệm bạo lực Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất đỉnh xung đột Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, gây chấn áp người khác, gây nên tổn thương thể xác lẫn tinh thần diễn phạm vi trường học Không bạo lực học đường trấn áp bạn học, thái độ ngang ngược đe dọa lạm dụng sức mạnh cá nhân, tập thể để đánh đập, xơ đẩy bạn học, chí xúc phạm, lăng mạ lập bạn học Ngồi cịn sử dụng phương tiện điện tử, truyền thông ngôn từ nhằm quấy rối, sỉ nhục, mạo hành…… 6 Thực trạng bạo lực học đường Hiện theo thống kê nhà nghiên cứu Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng chưa có dấu hiệu dừng lại Những vụ bạo lực học đường không gia tăng số lượng mà gia tăng mức độ nguy hiểm Đáng ỳ hành vi bạo lực học đường chủ yếu bắt nguồn từ xô xát nhỏ nhặt lại trở thành nghiêm trọng Tình trạng bạo lực học đường không xuất cá nhân, trường hợp mà lan rộng đến môi trường nhiều trường học nơi từ nông thôn thành thị Đối tượng bạo lực học đường có đa dạng phức tạp, diễn cấp bậc từ tiểu học đại học Bạo lực học đường không xảy đối tượng nam giới mà nữ giới (Đặc biệt cấp bậc THCS THPT) , không học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Theo số thông tin, liệu Bộ giáo dục đào tạo , trung bình khoảng thời gian năm học xuất khoảng 1600 vụ bạo lực học đường phạm vi ngồi nhà trường Theo thống kê khoảng 5200 học sinh lại có vụ đánh khoảng 11000 học sinh lại có em phải nghỉ học đánh Ở Việt Nam bạo lực học đường khơng diễn hình thức đánh tác động đến thể chất mà nhiều hành vi công mặt tinh thần hâm dọa, chửi rủa,… Điều làm ảnh hưởng tới q trình phát triển hồn chỉnh học sinh sau Nguyên nhân gây bạo lực học đường 1.1 yếu tố từ học sinh Do thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi nên em ln muốn khẳng định mình, dễ dẫn đến hành vi thiếu kiểm soát thiếu khiềm chế thân 1.2 yếu tố từ gia đình Cha mẹ khắt khe, kỳ vọng dạy dỗ biện pháp kỉ luật gây áp lực tâm lý cho em Ngược lại, cha mẹ chiều chuộm mức, cho mà khơng địi hỏi nhận lại làm cho có tâm lý háo thắng, thích dễ dàng tụ tập, bị lôi kéo hành vi xấu 1.3 Yếu tố từ nhà trường Hiện nay, nội dung chương trình giáo dục đạo đức cơng dân cịn nặng nề lý thuyết, chưa hút học sinh, chưa có nhiều hoạt động trải nhiệm giúp học sinh nhận thức học giá trị long nhân ái, bao dung, tôn trọng trách nhiệm thân người xung quanh 1.4 Yếu tố từ xã hội Có thể nói mặt trái phát triển xã hội đại tác động, giới trẻ theo lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao thân tiếp xúc dễ dàng, thường xuyên với hành vi bạo lực internet, phim ảnh trò chơi điện tử Bên cạnh đó, số địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ, huy động sức mạnh tổng hợp việc ngăn chặn hành vi bạo lực giới trẻ quản lý, giáo dục họ 8 Hậu bạo lực học đường 1.1 Đối với nạn nhân Nạn nhân bạo lực học đường phải chịu tổn thương tinh thần suy sụp ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý Khi thể chất bị tổn thương, tinh thần căng thẳng, việc học hành trẻ tất nhiên bị ảnh hưởng Trẻ sợ hãi việc đến trường, chí trốn học Từ dẫn đến học hành sa sút phải lại lớp Vấn nạn kéo dài từ mầm non lúc vào học cấp 1.2 Hậu bạn bè người xung quanh Do xấu hổ, tự ti, nhiều trẻ không dám chia sẻ việc bị bạo hành với Nếu bị bạo hành chứng kiến nhiều người mà không nhận giúp đỡ; thấy niềm tin vào người xung quanh Lâu dần, hậu bạo lực học đường khiến nạn nhân trở nên khép kín, sống cô độc; từ chối chia sẻ kết giao mối quan hệ bên 1.3 Đối với người bạo hành Vấn nạn không để lại tác hại khó lường cho nạn nhân, mà cịn gây vết thương cho người gây bạo lực Lâu dần, lối sống bạo lực làm sai lệch phát triển nhân cách Hậu bạo lực học đường kẻ bắt nạt dùng nắm đấm để giải vấn đề, tính thiện Khi bạo lực gây hậu nghiêm trọng bị pháp luật trừng trị; gánh chịu hậu nặng nề, ảnh hưởng đến tương lai 1.4 Những hệ luỵ cho gia đình xã hội Gia đình nhà trường phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để giải vấn nạn Bên cạnh đó, khơng có biện pháp ngăn chặn, bạo lực học đường dễ gia tăng trào lưu Thế hệ trẻ thường muốn chứng tỏ mình, dễ bị kích động Nếu vấn đề xảy tràn lan, nguy hình thành hệ trẻ bạo lực vơ cảm điều xảy Lúc này, bạo lực học đường không vấn nạn học đường, mà trở thành tệ nạn toàn xã hội 9 Biện pháp giải 1.1 Đối với học sinh: Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thầy cô giáo ,chấp hành tốt nội quy trường lớp Tránh xa bạo lực nói khơng với bạo lực Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí Học cách kiềm chế cảm súc.Tích cự tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện người em 1.2 Đối với nhà trường quan quản lý giáo dục Tích cực hồn thiện rèn luyện kỹ sống đưa môn dạy kỹ sống vào nhà trường Tổ chức hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phịng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên học sinh Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phịng tránh bạo lực học đường 1.3 Đối với giáo viên Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dân đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường.Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh 1.4 Đối với gia đình: Bố mẹ cần tạo môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học KẾT LUẬN Qua khảo sát ta thấy bạo lực học đường xuất ngày nhiều, chiếm tỉ lệ cao trường THPT Điều cho thấy vấn đền đáng quan tâm Sau quan sát tìm hiểu sâu vấn đề em nhận thấy phần lớn học sinh có hành vi bạo lực thường chọn địa điểm hẹn trước cụ thể học sinh nhắn qua phương tiện điện tử đe dọa, quấy rối rồi hẹn địa điểm ngồi nhà trường hành vi ngồi tầm kiểm sốt nhà trường bạo lực học đường sảy nhà trường phần lớn em phải chịu lời mỉa mai nhục mạ đến từ bạn học hay bị người lập Qua luận thấy bạo lực học nguyên nhân sử dụng phương tiện truyền th Từ hậu khôn lường này, người học sinh cần ý thức tác hại vấn nạn này, đồng thời chung tay tuyên truyền, kêu gọi người tẩy chay bạo lực khỏi phạm vi học đường, tích cực học tập, rèn luyện thân trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Tuổi trẻ mầm non, tương lai đất nước, biết phấn đấu, trau dồi thân từ hơm để cống hiến điều tốt đẹp cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Thanh “ Một số giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường nay” (2006) Trần Thị Vương Nhi “ Giáo dục tích cực chống bạo lưc học đường trường THPT Nguyễn Trãi’’ (2012) Nguyễn Thanh Tùng, “ kĩ quản lý xung đột quan hệ học sinh trung học phổ thông’’

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w