1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) vùng đất tây nguyên giai đoạn 1858 – 1954

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  NGÔ THỊ QUỲNH CHI lu an n va tn to VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN p ie gh GIAI ĐOẠN 1858 -1954 d oa nl w va an lu ll u nf KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC oi m NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ z at nh z m co l gm @ an Lu n va ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 ac th si ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an n va to GIAI ĐOẠN 1858 -1954 p ie gh tn VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN d oa nl w u nf va an lu SVTH : NGÔ THỊ QUỲNH CHI ll oi : 14SLS : TS TRƯƠNG ANH THUẬN z at nh GVHD m LỚP CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM LỊCH SỬ z m co l gm @ an Lu ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – TS Trương Anh Thuận người hết lòng tận tình hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng với động viên gia đình bạn bè Chính giúp đỡ q báu em hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! lu Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 an n va Tác giả p ie gh tn to Ngô Thị Quỳnh Chi d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu .4 lu an Đóng góp đề tài n va Bố cục đề tài NỘI DUNG .7 to gh tn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN VÀ LỊCH SỬ CỦA VÙNG ĐẤT NÀY TRƯỚC NĂM 1858 .7 Khái quát vùng đất Tây Nguyên p ie 1.1 Tên gọi .7 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Dân cư, văn hóa 10 1.1.4 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội 11 d oa nl w lu Lược sử vùng đất Tây Nguyên trước năm 1858 .16 va an 1.2 1.1.1 Tây Nguyên từ đầu công nguyên đến kỉ XV 16 1.2.2 Tây Nguyên từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX 20 ll u nf 1.2.1 oi m Chương 2: LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1858 – 1954 .23 z at nh 2.1 Những đoàn truyền giáo thám hiểm người phương Tây đặt chân lên Tây Nguyên 23 z 2.2 Thực dân Pháp với trình phân chia địa giới hành đặtách cai trị Tây Nguyên .29 @ gm 2.3 Quá trìnhra đời chi Đảng cộng sản vùng đất Tây Nguyên 32 l 2.4 Vùng đất Tây Nguyên với thắng lợi Cách mạng tháng Tám – 1945 40 m co 2.5 Tây Nguyên từ sau Cách mạng tháng Tám – 1945 đến năm 1954 47 2.6 Một số nhận định lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954 .61 an Lu KẾT LUẬN 64 va TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 n PHỤ LỤC ẢNH .1 ac th si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước có văn hiến xuất từ sớm, quốc gia có văn hóa, có bề dày lịch sử, c phong tục tập quán truyền thống độc lập, khác hẳn so với nước láng giềng khu vực nước lân cận Trên sở điều kiện tự nhiên – địa lí, lịch sử hình thành, nhà nghiên cứu chia đất nước ta thành nhiều vùng văn hóa – lịch sử khác Trong vùng văn hóa – lịch sử đó, vùng đất Tây Nguyên đánh giá khu vực có lịch sử Việt mang nét đặc thù riêng biệt Vùng đất Tây Nguyênmột thời gian gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam Tây Nguyên bao gồm tỉnh xếp theo vị trí địa lí từ bắc xuống nam từ Kon Tum, Gia lu an Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với va vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ ngày n tn to Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi gọi Cao nguyên Trung phần Hiện gh gọi Cao nguyên Trung Trước đó, thời kì Bảo Đại làm Quốc trưởng, p ie vùng đất cịn hưởng quy chế riêng vùng Hồng triều Cương thổ w Tây Nguyên cao nguyên địa hình phẳng, thắng cảnh thiên oa nl nhiên khơng nhiều Các điểm tham quan cịn hoang sơ, thiếu tiện nghi bù lại d vùng đất nguyên sơ, niềm vui khám phá di chỉ, di an lu tích lịch sử Nếu người Việt, người Chàm, Khmer tiếp thu văn minh Trung u nf va Hoa, Ấn Độ Tây Nguyên rừng già dày đặc giữ dân tộc thiểu số trì nếp sống văn hóa địa cổ đại Đơng Nam Á Đến Tây Nguyên để thấy nhà sàn, ll oi m nhà rông, gùi, khố, chày cối giã gạo gỗ, tục ăn trầu, sùng bái đa, z at nh gạo, phảng phất hình ảnh người Việt cổ thời Hùng Vương Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm với dấu ấn riêng biệt gắn với z vùng miền dải đất hình chữ S Qua lịch sử phát triển vùng đất Tây Nguyên mang @ gm yếu tố độc đáo riêng biệt Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn vùng đất tự l trị, nơi địa bàn cư trú sinh sống tộc thiểu số, chưa phát triển thành m co quốc gia hoàn chỉnh Do đất rộng, người thưa, tộc thiểu số thỉnh an Lu thoảng trở thành nạn nhân trước công vương quốc Champa hay Chân Lạp nhằm cướp bóc nơ lệ n va ac th si Trong xu hướng phát triển nghiên cứu lịch sử theo hướng đan xen việc tìm hiểu rõ nguồn gốc lịch sử hình thành phát triển vùng đất Tây Nguyên vấn đề cấp thiết Xây dựng, bảo tồn phát huy gắn kết, gắn bó xích lại gần nhau, kéo gần sợi dây khoảng cách 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước ta Để góp phần xây dựng gắn kết tình đồn kết cộng đồng dân tộc với nhau, lưu giữ giá trị lịch sử không để mai với mong muốn làm quen với nghiên cứu khoa học, thực nhiệm vụ sinh viên xin mạnh dạn chọn đề tài “Vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Với mục tiêu nhằm dựng lại tranh lịch sử cách chân thật lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954, giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nước ta lu an Lịch sử nghiên cứu vấn đề n va Hiện có sách, viết, tác phẩm, đề tài khoa học cơng trình to nghiên cứu học giả nghiên cứu đề cập đến Tây Nguyên nói chung gh tn tỉnh khu vực Tây Nguyên nói riêng giai đoạn 1858 – 1954 p ie Trước hết phải kể đến cơng trình “POTAO, Một lí thuyết quyền lực người JORAI Đông Dương” tác giả người nước ngồi Jacques Dourner Nó trở nl w thành cơng trình kinh điển, khơng để cắt nghĩa Potao, không giúp ta d oa hiểu cách người Gia Rai xã hội Gia Rai, mà cịn có ý nghĩa vơ va văn hóa an lu quan trọng việc tìm hiểu Tây Ngun nói chung, tất chiều sâu lịch sử - u nf Thứ hai công trình “Tây Ngun ngày – Hồi kí Tây Ngun” tác giả Lê ll Cao Đài đề cập đến sống chiến đấu chiến trường Tây Ngun ngày ấy, m oi hịa chiến ác liệt, người bác sĩ chiến binh ngày có nhiều sáng tạo z at nh công tác, sinh hoạt chiến đấu z Thứ ba cơng trình “Thử tìm lại dấu vết người Việt đất Lâm Đồng” tác gm @ giả Nguyễn Hữu Tranh tập trung khai thác tìm hiểu dấu vết người Việt l vùng đất Lâm Đồng trả lời câu hỏi có người Việt sinh sống m co mảnh đất thời kì trước người Pháp tìm Thứ tư cơng trình “Ngày xưa Langbian Đà Lạt” nhiếp ảnh gia – nhà văn an Lu Tam Thái lần công bố 200 ảnh sưu tầm cao nguyên Langbian n va từ thập niên đầu kỉ XX vẻ đẹp hoang sơ đỗi hào hùng ac th si Cơng trình “Miền đất huyền ảo” tác giả Jacques Dourner làm bật lên chân dung dân tộc sống mảnh đất Tây Nguyên, tác giả khéo léo với ký mắt thấy tai nghe hay ghi qua lời kể già làng Đông Nam Tây Nguyên sống hiếu khách thuận hịa, thích giao lưu, người Srê cao nguyên Kon Tum hướng ngoại dễ bị văn minh bên tác động, người Ê Đê vùng Đồng Nai cao nguyên Đắk Lắk ham học hỏi , Nó đoạn phim tài liệu quý báu cho việc tìm hiểu lịch sử người nơi Nhân kỉ niệm 123 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/05/1890 – 19/05/2013), khánh thành Tượng đài Bác Hồ với dân tộc Tây Nguyên Gia Lai (09/12/2012) đồng thời thực thị 03/CT-TW, ngày 14/05/2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, lu an nhóm tác giả Đỗ Hồng Linh, Nguyễn Văn Dương Lường Thị Lan sưu tầm, biên n va soạn sách “Bác Hồ với Tây Nguyên” Cuốn sách tập hợp có chọn lọc to viết, nói Bác đồng báo dân tộc Tây Nguyên hồi kí gh tn người Tây Nguyên với nhiều kỉ niệm đáng nhớ giây phút bên Hồ p ie Chủ tịch, qua thể tình cảm Bác Hồ với đồng bào dân tộc Tây Nguyên tình cảm chân thành, sâu sắc đồng bào dân tộc nơi với Bác Hồ nl w Cùng với tác phẩm “Đất Người Tây Nguyên” nhà xuất Văn hóa Sài d oa Gịn phát hành năm 2007 cơng trình lớn, nhà văn nhà báo Đỗ Thị Phận tái an lu lịch lịch vùng đất Tây Nguyên thời gian dài, lãnh thổ có va nhóm người dân địa cư trú chủ yếu dựa vào thiên nhiên Cuốn sách tập hợp u nf viết nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà khảo cổ học, viết Tây ll Nguyên Các viết tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội m oi vùng lãnh thổ Tây Nguyên, đặc biệt giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX z at nh Bên cạch cịn có số viết khác có đề cập đến tác động trình z thực dân đến tỉnh khu vực Tây Nguyên qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn gm @ 1858 – 1854 đăng trang mạng điện tử l Mục đích nghiên cứu m co Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm bước đầu tìm hiểu khơi phục tranh tồn cảnh lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954, qua đó, an Lu đưa số nhận định, đánh giá diễn biến lịch sử Tây Nguyên giai đoạn n va ac th si Đồng thời, cung cấp thêm cơng trình khoa học để góp phần nghiên cứu lịch sử Tây Nguyên từ nguồn gốc đến ngày cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lịch sử vùng đất Tây Nguyên, bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: khu vực Tây Nguyên, xếp từ Bắc xuống Nam theo thứ tự gồm : Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Về thời gian: từ năm 1858 đến năm 1954 lu an Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu va n 5.1 Nguồn tư liệu gh tn to Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu sau: ie Các tư liệu thành văn: sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt p nghiệp, giảng lịch sử địa phương, viết, sách báo, tạp chí, văn có liên quan d oa Tây Nguyên nl w đến lịch sử vùng đất Tây Nguyên (1858 – 1954) lịch sử tỉnh khu vực an lu Tiến hành công tác điều tra điền dã thực tế, trực tiếp chứng kiến, tham gia vào thực tế nhà khoa học ll u nf va quy trình thực nghiệm sắc văn hóa tìm hiểu lịch sử khảo sát 5.2 Phương pháp nghiên cứu z at nh người già làng, cán oi m Trò chuyện trực tiếp với người dân địa phương, đặc biệt nhân chứng sống z gm @ Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử học phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, tác giả l m co cơng trình cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: an Lu Phương pháp thống kê: Trong trình tìm kiếm sưu tầm tài liệu từ nguồn khác nên cần xếp hệ thống lại cách khoa học cho phù n va hợp với mục tiêu nghiên cứu ac th si Phương pháp quan sát khoa học: Là phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống đễ thu nhập thông tin đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp điền dã: Trực tiếp xuống địa bàn để thu nhập thông tin, tham gia, tân mắt chứng kiến tác động lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954 Nhằm lấy số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi cho người dân địa bàn tỉnh khu vực Tây Nguyên, người chứng kiến, nhân chứng lịch sử, cán văn hóa đặc biệt người cao tuổi để thu nhập thêm thông tin lu Phương pháp chuyên gia: Tận dụng ý kiến lãnh đạo, quyền, cán an n va nghiên cứu lĩnh vực lịch sử - văn hóa để thu thập thêm thơng tin thiệt thực bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Từ xem xét, nhìn nhận, phân to gh tn tích, đánh giá đối tượng Vận dụng phương pháp rút ngắn trình p ie điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều tra cộng đồng Đóng góp đề tài nl w Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất Tây Nguyên, đến d oa thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, khái an lu quát hình thành phát triển lịch sử nơi Nên với cơng trình này, tơi muốn va tái lại tranh lịch sử tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông ll u nf Lâm Đồng cách chân thật, toàn diện đầy đủ oi m Cơng trình nghiên cứu góp phần giúp độc giả biết đến, hình dung, nhìn nhận, z at nh đánh giá cách khách quan xác vai trị lịch sử vùng đất mang vị trí chiến lược quan trọng Tây Nguyên Đồng thời giúp giới trẻ nhận thấy z giá trị đoàn kết dân tộc thiểu số kháng chiến chống Pháp gm @ gắn kết gần tình đồn kết dân tộc với l Thông qua việc nghiên cứu đê tài vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954, tơi m co hi vọng góp thêm tư liệu cho người đam mê nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống tốt đẹp cộng đồng người dân tộc thiểu số sinh sống vùng đất an Lu Tây Nguyên qua bao đời n va Bố cục đề tài ac th si Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN VÀ LỊCH SỬ CỦA VÙNG ĐẤT NÀY TRƯỚC NĂM 1858 Chương 2: LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1858 – 1954 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vùng tự Nam – Ngãi – Bình – Phú (Quảng Nam – Quảng Ngãi – Bình Định – Phú Yên), phối hợp với chiến trường Điện Biên Phủ Nổi bật lên hết trận chiến thắng Đắk Pơ Trước sức công mạnh mẽ lực lượng ta, quân địch đóng An Khê phải tháo chạy Ngày 24 tháng 06 năm 1954, Trung đoàn 96 lệnh động nhanh, triển khai phục kích đánh vào đội hình rút chạy địch khu vực Đắk Pơ đường 19 Kết ta tiêu diệt làm tan rã toàn binh đoàn động Âu Phi 100 (GM100), tiểu đồn lính ngụy 520, tiểu đồn pháo 105 ly, thu 229 xe, 15 pháo (trong có 12 pháo 105 ly, 03 phso 37 ly), tiêu diệt bắt 200 tên, toàn bộ Tham mưu tên quan Ba – ru huy GM 100 bị bắt [22, tr.228] Cuộc chiến đấu quân dân Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ, liên tục giành nhiều thắng lợi thực thành công mục tiêu chiến lược Bộ Chính trị Trung lu an ương Đảng, căng kéo lực lượng địch, kìm chân làm tiêu hao lực lượng chúng, n va tạo điều kiện thuận lợi để đội ta đánh thắng trận chiến chiến lược Tây Bắc, tn to góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa ie gh cầu” p 2.6 Một số nhận định lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 – 1954 Từ việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Tây Nguyên giai đoạn 1858 - 1954, có w oa nl thể rút số nhận định sau đây: d Thứ nhất, lịch sử vùng đất Tây Nguyên phận tách rời lu va an lịch sử dân tộc Lịch sử chứng minh, Tây nguyên phần máu thịt dải đất u nf hình chữ S Lịch sử Tây Nguyên phận hữu Lịch sử dân tộc Những ll đặc điểm chung trình dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam m oi thể đầy đủ lịch sử dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh đặc điểm z at nh riêng vùng đất góp phần làm phong phú, đa dạng lịch sử đất nước, người Việt Nam z gm @ Thứ hai, phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm xuất sớm l nguồn động lực lớn giúp nhân dân Tây Ngun đứng lên giải phóng q m co hương Trong điều kiện địa lí vùng cao nguyên giàu có, với vị trí chiến lược vơ quan trọng nhiều mặt, nhân dân dân tộc Tây Nguyên – gồm an Lu người sinh sống lâu đời chuyển cư tới – chung sức xây dựng bảo vệ Tổ n va Quốc, quê hương, góp phần tạo nên truyền thống dân tộc Việt Nam có ac th 61 si sắc thái riêng mình, lao động sản xuất, sống tinh thần, văn hóa có nét riêng độc đáo Nổi bật tinh thần lao động, yêu chuộng tự do, bất khuất, dũng cảm chiến đấu Tiêu biểu đấu tranh chống thực dân Pháp nghĩa quân N’Trang Lơng “Con gái dánh chày giả gạo Con trai dánh dao găm, giác mác Cụ già sức yếu không băng rào vào đồn Thì cịn đâm giặc gươm” (Tăm – Kớt) lu Tài thao lược, vũ khí đơn sơnhưng có hiệu cao, tinh thần, sức lực an chiến đấu đồng bào dân tộc Tây Nguyên gây cho kẻ thù xâm lược n va lịch sử nhiều đòn thất bại cay đắng, nặng nề, thực dân Pháp, đưa to gh tn đến thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 ie Thứ ba, Sự đoàn kết tộc người, dân tộc Tây Nguyên, p đồng bào người Kinh người Thượng yếu tố quan trọng, bảo đảm nl w thắng lợi trình đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc, d oa xây dựng đất nước Lúc đầu, ý thức tự vệ, bảo vệ tự do, chiến đấu chống an lu ngoại xâm tổ chức nội cộng đồng người Song sau, chung kẻ thù, mục tiêu độc lập dân tộc, lại cần có hỗ trợ chiến va u nf đấu xây dựng sống mà tộc người vùng lân cận, Tây Nguyên, ll miền trung châu gắn bó mật thiết với Kẻ thù hiểu rõ lợi hại vũ m oi khí đồn kết dân tộc nên tìm cách “chia để trị”, gây mâu thuẫn z at nh Thứ tư, thắng lợi cách mạng tháng Tám - 1945 kháng chiến chống z Pháp (1945 - 1954) đồng bào Tây Nguyên gắn liền với vai trò lãnh đạo @ gm Đảng Cách mạng tháng Tám thắng lợi Tây Nguyên chứng tỏ đường lối, lãnh đạo l Đảng cộng sản Đông Dương ăn sâu vào tất địa phương, dân tộc m co khắp nước Nhân dân dân tộc Tây Nguyên hòa nhập vào đấu tranh an Lu chung dân tộc Việt Nam để giành độc lập, tự Từ sau cách mạng tháng Tám, trang sử mở cho nhân dân nước, Tây nguyên nói riêng Cuộc đời n va độc lập, tự thực bắt đầu Tây Nguyên Nhân dân tộc người vùng cao ac th 62 si nguyên giàu có tự hào đóng góp phần xứng đáng vào thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Sự đoàn kết người Kinh Thượng ngày cách mạng tháng Tám hình ảnh đẹp đẽ khối đại đồn kết dân tộc, cờ Đảng, chung quanh Bác Hồ.Cách mạng tháng Tám thắng lợi Tây Nguyên thể chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Mác – Lê nin bước thâm nhập vào tim, khối óc dân tộc miền núi Ánh sáng cách mạng cảu Đảng không đưa lại tự do, độc lập cho đồng bào Tây Nguyên mà dẫn phát triển lên chủ nghĩa xã hội.Con đường lịch sử Tây Nguyên mở rộng Song dân tộc Tây Nguyên lãnh đạo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh cịn phải trải qua kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, kháng chiến chống Mĩ cứu nước để hồn tồn giải phóng miền Nam, thúc đẩy nước vùng lu an lên lên chủ nghĩa xã hội – đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân Việt Nam n va lựa chọn khẳng định p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 63 si KẾT LUẬN Khi nghiên cứu Tây Nguyên, người ta thường đánh giá cao vai trị vị trí vơ đặc biệt vùng đất Trên thực tế, Tây Nguyên địa bàn chiến lược, có giá trị lớn mặt quân sự, kinh tế, an ninh quốc phòng Vùng Tây Nguyên quan trọng tới mức chiếm Tây Nguyên coi làm chủ Việt Nam bán đảo Đông Dương Sau thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, người Pháp nhận thức vị trí yếu hầu khu vực với câu nói tiếng “Đây nhà Đơng Dương” Vùng đất liền kề ngã ba Đông Dương, chiếm lĩnh khu vực dễ dàng chiếm tồn Đơng Dương Chính thế, suốt trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đặt vấn đề lu an “Tây Nguyên” lên bàn cân, tính tốn kĩ lưỡng để khơng làm khu vực va n Việc minh chứng rõ Trong kháng chiến chống Pháp, Bắc tn to Bộ chiến trường Nhưng mở chiến dịch Điện Biên Phủ, ta lại mở chiến ie gh dịch khu vực, mà có trận đánh lớn mở Tây Nguyên để bẻ p gãy binh đoàn 100 Pháp Sau ta làm nên trận Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” Ta khẳng định rằng, kháng chiến chống w oa nl Pháp nhân dân ta, Tây Ngun có vị trí quan trọng kháng d chiến với cách mạng nước nhà lu va an Trong hồi kí, Tướng Giáp nhận xét vị trí chiến lược Tây u nf Nguyên: “Tây Nguyên nằm Nam Trung Bộ, nối liền miền Bắc – Nam đất ll nước, tiếp giáp với Hạ Lào Bắc cam – pu – chia, có vị trí chiến lược quan trọng m oi bậc chiến trường cục diện Đơng Dương Nếu cịn tham vọng chiếm Đơng z at nh Dương, địch để địa bàn chiến lược lợi hại này” “nhiều nhà quan sự, ta địch, nói nắm Tây Ngun khống chế tồn z gm @ chiến trường miền Nam Đông Dương Đây mái nhà miền Nam bán đảo Đông Dương” [44, tr.236] l m co Khơng có vị trí chiến lược quan trọng, phong trào đấu tranh yêu Tây Nguyên xuất phát triển mạnh mẽ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu an Lu kỷ XX Hàng loạt khởi nghĩa đồng bào dân tộc Tây Nguyên nổ n va ra, để chống lại xâm lược, bóc lột thực dân Pháp Và phong trào yêu nước ac th 64 si miền đất màu mỡ, tạo điều kiện cho đời tổ chức Đảng Tây Nguyên Dưới lãnh đạo tổ chức Đảng này, phong trào đấu tranh cộng đồng dân tộc Tây Nguyên phát huy sức mạnh mình, góp phần nước làm nên thắng lợi vang dội cách mạng tháng Tám - 1945 đặc biệt thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954, mà thắng lợi khơng thể tách rời khỏi lãnh đạo Đảng Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng hào hùng tảng vô quý báu để giúp cho vùng đất Tây Nguyên chuyển mình, đổi thay ngày phát triển mạnh mẽ tương lai lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 65 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Eric Jennings (2013), Đỉnh cao Đế quốc, NXB Payot, Paris Jacques Dourner(1950), “Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương (Les Populations Montagnardes du Sub Indochianois)”, Tạp chí Pháp – Á Jacques Dourner (2013), POTAO, Một lí thuyết quyền lực người JORAI Đông Dương, NXB Tri thức Jenning, Eric Thomas, Imperial Heights (2003), Dalat the Making and Undoing of Freach Indochina, Berkeley Universitty of California Press Henri Maitre, Lưu Đình Tuân dịch, Nguyên Ngọc Andrew Hardew Hardy biên tập(2008), Rừng người Thượng (Les Jungles), NXB Tri thức Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội lu Piere Dourisboure (2008), Dân làng Hồ, NXB Đà Nẵng an n va Trường Phúc Ân (2000), Bí mật thành phố hoa, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí to Minh gh tn Trần Văn Bích (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn p ie đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Giáo dục nl w Phan Văn Bé (2005), Tây Nguyên sử lược từ thời nguyên thủy đến năm 1945, NXB d oa 10 Vũ Ngọc Bình (2005), “Quan hệ Việt Nam – khu vực Bắc Tây Nguyên trước an lu kỉ XIX”, Kỉ yếu hội thảo Nam Nam Trung - Những vấn đề lịch sử kỉ XVII va - XIX , Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh u nf 11 Dan B (2003), dịch giả Nguyên Ngọc, Miền đất huyền ảo, NXB Hội nhà văn ll 12 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Trung tâm Nghiên cứu Tây Nguyên (2000), Sơ thảo oi m lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng z at nh 13 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Trung tâm Nghiên cứu Tây Nguyên (2000),Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai Kon Tum z gm @ 14 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Trung tâm Nghiên cứu Tây Nguyên (2000), Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk l m co 15 Cục Dân vận tuyên truyền đặc biệt (2005), Vì Tây Nguyên giàu đẹp, NXB Quân đội Nhân dân an Lu 16 Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam (đồng chủ biên) (2001), Chích sách dân tộc n va quyền nhà nước Việt Nam (thế kỉ X – XIX), NXB Chính trị Quốc gia ac th 66 si 17 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lí luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia 18 Lê Cao Đài (2005), Tây Nguyên ngày – Hồi kí Tây Ngun, NXB Cơng an Nhân dân 19 Hồng Xn Hãn(2008), Địa chí Đà Lạt, NXB Văn hóa Sài Gịn 20 Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1975), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Thị Hải Hiền (2014), “Thủy xá, Hỏa xá lịch sử Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lịch sử Bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, Quân đoàn 03, NXB Quân đội Nhân dân, 2005 lu an 23 Nguyễn Ngọc Lân, Huỳnh Thị Cả (1987), Tây Nguyên – thiên nhiên người, n va NXB Giáo dục, Hà Nội tn to 24 Nhiều tác giả (2013), Di tích danh thắng Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kon Tum gh p ie 25 Nhiều tác giả (2007), Bác Hồ với Tây Nguyên, NXB Hồng Bàng nl w 1973 26 Nhiều tác giả (1973), Tây Nguyên lũy thép thành đồng, NXB Quân đội Nhân dân, d oa 27 Nhiều tác giả (2006), Tây Nguyên – Nơi hội tụ văn hóa truyền thống tình đồn an lu kết dân tộc, NXB Quân đội Nhân dân u nf Chính trị Quốc gia va 28 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, NXB ll 29 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Đà Lạt thời hương xưa, NXB Trẻ, 2016 m oi 30 Đỗ Thị Phấn (2007), Đất người Tây Ngun, NXB Văn hóa Sài Gịn z at nh 31 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, z NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội gm @ 32 Nguyễn Phan Quang (1991), “Phong trào chống Pháp dân tộc Đắk Lắk l cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Viện KHXH Thành phố m co Hồ Chí Minh 33 Phan Trường Quân (2005), THPT Gia Nghĩa, Bài giảng Lịch sử địa phương – tỉnh an Lu Đắk Nông n va ac th 67 si 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kon Tum (2005), Kon Tum xưa nay,NXB Khoa học Xã hội 35 Nguyễn Khắc Sử ( chủ biên ) (2000), Khảo cổ học tiền sử Kon Tum, NXB Khoa học Xã hội 36 Nguyễn Khắc Sử (2000), Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên, NXB Giáo dục 37 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, NXB Trẻ 38 Nguyễn Văn Triển (chủ biên) (1985), Tây Nguyên – điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, NXB Khoa học Kĩ thuật 39 Tỉnh ủy Kon Tum (2010), Kon Tum 100 năm lịch sử phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 40 Tam Thái (2009), Ngày xưa Langbian Đà Lạt, NXB Văn hóa thơng tin lu an 41 Trần Sỹ Thứ (2008), Địa chí Đà Lạt, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh n va 42 Tơ Ngọc Thanh (1995), Vùng văn hóa Tây Nguyên vùng văn hóa Việt to Nam, NXB Văn học gh tn 43 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hoàng Thế Long (2010), Tây Nguyên Vùng p ie đất – Con người, NXB Quân đội Nhân dân 44 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử - văn oa nl w hóa,Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Trung tâm Nghiên cứu Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội d va Nguyên an lu 45 Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk, Sơ lược Đảng tỉnh, tập 1, trung tâm nghiên cứu Tây m Nguyên ll u nf 46 Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk, Sơ lược Đảng tỉnh, tập 2, trung tâm nghiên cứu Tây oi 47 Nguyễn Hữu Tranh (1983), Thử tìm lại dấu vết người Việt đất Lâm Đồng, z at nh NXB Đà Nẵng z 48 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Minh Trí, Hồng Thế Long (2010), Tây Nguyên – Vùng gm @ đất, Con người, NXB Quân đội Nhân dân l 49 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật m co 50 Lê Văn Thành (2013),“Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích Tây Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành an Lu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh n va ac th 68 si 51 Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên ) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, NXB Khoa học Xã hội 52 Viện nghiên cứu Tây Nguyên (2001),Ban Lịch sử Quân sự, Địa lí, y tế, quân Tây Nguyên, NXB Quân đội Nhân dân lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si PHỤ LỤC ẢNH lu an n va p ie gh tn to w Ảnh 1: Người Tây Nguyên vào đầu kỉ XX d oa nl “Nguồn:dulichtaynguyen.org” ll u nf va an lu oi m z at nh z @ m co “Nguồn: ảnh TLBTLSQG” l gm Ảnh 2: Bộ huy chiến dịch họp thảo luận kế hoạch Bắc Tây Nguyên an Lu n va ac th si lu an n va to gh tn Ảnh 3:Sơ đồ đồn điền cà phê tỉnh Đắk Lắk thời Pháp p ie “Nguồn: http://bmtca.vn/lt.aspx?cid=140” d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Ảnh 4: Sơ đồ đồn điền cà phê vùng Buôn Ma Thuột thời kì Pháp thuộc z @ m co l gm “Nguồn : http://bmtca.vn/lt.aspx?cid=140” an Lu n va ac th si lu an Ảnh 5: Bộ đội B3 hành quân địa phận tỉnh Kon Tum va n “Nguồn :ảnh tư liệu tỉnh ủy Kon Tum” p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Ảnh 6: Nhà thờ Chính Tịa Kon Tum z m co l gm @ “Nguồn: http://nguoikesu.com/dia-danh/thi-xa-kon-tum” an Lu n va ac th si lu an Ảnh 7: Tượng đài chiến thắng Đắk Tô, Tân Cảnh, huyện Đắk Tô va n “Nguồn: ảnh nhà nhiếp ảnh Văn Phương” p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z Ảnh 9: Alexandre Yersin gm “Nguồn: Lịch sử Đà Lạt qua ảnh” m co l “Nguồn: Lịch sử Đà Lạt qua ảnh” @ Ảnh 8:Hồ Xuân Hương cuối thập niên 1920 an Lu n va ac th si lu Ảnh 10: Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt xây dựng từ 1903 đến 1928 an n va “Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_Đà_Lạt” p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z Ảnh 11: Tượng đài N’Trang Lơng xây dựng tỉnh Đắk Nông m co l gm @ “Nguồn: Báo Đắk Nông online” an Lu n va ac th si lu an Ảnh 12: Anh hùng Núp, ơng Trần Văn Bình – Bí thư tỉnh ủy Gia Lai anh hùng Kpă va n Klơng to gh tn “Nguồn: http://kienthuc.net.vn/di-san/chum-anh-de-doi-ve-anh-hung-nup337237.html#p-4” p ie d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z @ l gm hình 13:Anh hùng đồng bào chông bẫy giặc năm 1943 m co “Nguồn: http://kienthuc.net.vn/di-san/chum-anh-de-doi-ve-anh-hung-nup337237.html#p-4” an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:48