1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham nang cao chat luong tin 158813

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Xuất Nhập Khẩu Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Khu Vực Đống Đa
Trường học Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Khu Vực Đống Đa
Chuyên ngành Tín Dụng Xuất Nhập Khẩu
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 94,11 KB

Nội dung

Lời nói đầu Công đổi kinh tế Việt Nam dới đạo Đảng Nhà nớc năm qua đà thu đợc thành tựu đáng kể (mức tăng trởng GDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát mức số, thị trờng nớc quốc tế ngày đợc mở rộng ) Có đợc kết nhờ phần không nhỏ vào thành công hoạt động thơng mại quốc tế Việt Nam thông qua viƯc thùc hiƯn tèt chÝnh s¸ch kinh tÕ më tiến hành biện pháp cải cách kinh tế nhiều mặt theo xu hớng quốc tế hoá toàn cầu hoá Nhiều năm trớc đây, hoạt động thơng mại quốc tế Việt Nam cha phát triển với khả phát huy tốt vai trò phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguyên nhân thiếu nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập đặc biệt phải kể đến nguồn tín dụng ngân hàng Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập ngân hàng không mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập mà mang lại lợi ích cho toàn xà hội thân ngân hàng tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu ngân hàng Nhận thức rõ vấn đề đó, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa (ICBV) ngân hàng chủ lực lĩnh vực công thơng nghiệp đà triển khai đà bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập bớc đầu đà có thành công định Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập ICBV nhiều hạn chế, chất lợng tín dơng cha cao Do vËy, viƯc n©ng cao chÊt lợng tín dụng xuất nhập trở thành đòi hỏi xúc Ngân hàng Trớc yêu cầu chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa làm luận văn tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo Luận văn đợc kết cấu theo chơng: Chơng I: Một số vấn đề chất lợng tín dụng xuất nhập ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa Mặc dù đà có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, học hỏi để hoàn thành khoá luận, song chắn tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để khoá luận có ý nghĩa Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn ngời đà tận tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận Qua đây, xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa đà dạy dỗ cung cấp cho kiến thức lí luận quí báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lÃnh đạo anh chị Phòng Tín dụng quốc doanh, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng khu vực Đống Đa ngời đà nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện cung cấp kinh nghiệm thực tiễn quan trọng cho trình thực khóa luận Chơng I: Một số vấn đề chất lợng tín dụng xuất nhập ngân hàng thơng mại 1.1 tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập 1.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập nhu cầu tài trợ cho xuất nhập 1.1.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập Bất quốc gia muốn phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nớc mà phải quan hệ với nớc bên Do có khác điều kiện tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu mà quốc gia mạnh việc sản xuất số mặt hàng định Để đạt đợc hiệu kinh tế đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nớc, quốc gia mong muốn có đợc sản phẩm chất lợng cao với giá rẻ từ nớc khác đồng thời mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm mạnh Chính từ mong muốn đà làm nảy sinh nhu cầu mua bán trao đổi quốc tế (hay thơng mại quốc tế) Hoạt động thơng mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rÃi vợt biên giới quốc gia cầu nối kinh tế nớc với kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế khu vực toàn giới Thơng mại quốc tế đợc cấu thành hai phận xuất nhập Do vậy, xác định đợc vai trò quan trọng nh có quan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập nhiệm vụ hàng đầu hoạt động thơng mại quốc tế Đối với Việt Nam, đặc điểm nêu có nét đặc thù riêng kinh tế có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công cần đợc đổi mới, bên cạnh tiềm lực xuất lại lớn nhng cha đợc khai thác hiệu Tất điều cho thấy hoạt động xuất nhập nớc ta quan trọng Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế đợc thể qua số khía cạnh sau: Xuất - Xuất ®em l¹i ngn thu ngo¹i tƯ chđ u cho ®Êt nớc tạo điều kiện đẩy nhanh trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc khuyến khích ngành, nghề phát triển họ phần có đợc thị trờng tiêu thụ ổn định mở rộng Đồng thời, cạnh tranh gay gắt thị trờng quốc tế tạo cho nhà sản xuất động sáng tạo kinh doanh, quan tâm đắn đến việc nâng cao hiệu quản lí, đổi công nghệ nh nâng cao chất lợng sản phẩm - Xuất tạo điều kiện cho việc nhập diễn thuận lợi nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc mối quan hệ quốc tế mà nã t¹o  NhËp khÈu Song song víi ho¹t ®éng xt khÈu, nhËp khÈu cịng ®ãng mét vai trß v« cïng quan träng nỊn kinh tÕ Cơ thĨ: - Nhập tạo hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt nớc thay sản phẩm nớc không sản xuất đợc hay sản xuất với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cách tốt nhất, từ tạo ổn định cung-cầu nớc cao ổn định kinh tế vĩ mô - Nhập có tác động đẩy nhanh trình xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật, đổi công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất - Ngoài ra, nhập có vai trò thúc đẩy xuất thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất nh góp phần định hớng sản phẩm, định hớng thị trờng Cuối cùng, vai trò quan trọng xuất nhập phát triển kinh tế-xà hội tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân mở rộng hợp tác quốc tế 1.1.1.2 Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập Do hoạt động thơng mại quốc tế đa dạng phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ nh: thơng mại nớc phát triển, nớc phát triển, nớc phát triển phát triển ) nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam nh với đề tài nghiên cứu, xin đề cập đến hoạt động thơng mại quốc tế nớc phát triển phát triển - Xuất hàng hoá từ nớc phát triển sang nớc phát triển chủ yếu hàng hoá t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ Đây hàng hoá mà để hoàn thành hoạt động xuất cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử đến toán tiền hàng Nhu cầu tài trợ thờng để đáp ứng chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mÃ, sản xuất cung cấp công trình - Xuất hàng hoá từ nớc phát triển sang nớc phát triển chủ yếu mặt nh nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay qua sơ chế Và nhu cầu tài trợ thờng để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời Để có nhìn tổng quát nhu cầu tài trợ nảy sinh hoạt động xuất nhập ta xem xét nhu cầu tài trợ nhà xuất nhập hình thành hoạt động xuất nhập hàng hoá máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ Nhu cầu tài trợ cho xuất Việc thực hoạt động xuất hàng hoá máy móc thiết bị thờng kéo dài từ nhiều tháng vài năm, thông thờng nhu cầu tài trợ thờng nảy sinh nhiều giai đoạn khác Cụ thể: + Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Đây giai đoạn có ý nghĩa định việc thực bớc sau hoạt động xuất Để hoàn thành tốt giai đoạn chuyên gia phải thực chuyến dài ngày tiến hành nhiều đàm phán, phải làm hàng mẫu mô hình để trng bày, giới thiệu Sau họ phải hoàn tất tài liệu thiết kế tính toán xác cho đàm phán hợp đồng Chi phí cho hoạt động nhỏ, đặc biệt với sở kinh doanh tiềm lực tài hạn hẹp + Giai đoạn đa đề nghị chào hàng: Các đề nghị chào hàng khuôn khổ đấu thầu quốc tế thờng đợc để kèm theo bảo đảm đấu thầu ngân hàng có uy tín giao dịch quốc tế Do doanh nghiệp xuất cần đợc giúp đỡ ngân hàng + Giai doạn kí kết hợp đồng: Trong trờng hợp nhà xuất cha có uy tín cao nớc ngoài, đối tác yêu cầu bảo đảm giao hàng bảo đảm hoàn thành công trình Đảm bảo có hiệu lực việc giao hàng hoàn thành công trình không nh thoả thuận Trờng hợp khác, nhà xuất cần tiền đặt cọc mà nhà nhập ngời nớc gặp khó khăn khả đặt cọc từ nguồn vốn riêng nhà xuất đề nghị ngân hàng tài trợ đặt cọc có lợi cho đối tác thơng mại + Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau đà kí hợp đồng, nhà xuất tiến hành chuẩn bị sản xuất Nhất việc xây dựng công trình lớn nh, nhà máy, xí nghiệp việc thờng kèm với chi phí lớn vợt mức đặt cọc + Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đà có thoả thuận việc to¸n tiÕp theo cđa ngêi mua, thêi gian thờng nảy sinh nhu cầu tài cao vật t chi phí liên quan khác vợt qua khoản toán chừng Ngoài ra, với mặt hàng lớn nh máy móc công nghệ nhiều nhà xuất cần phải đợc tài trợ cho chi phí xây dựng kho bÃi, chuẩn bị mặt sản xuất, đào tạo ngời sử dơng m¸y mãc ë níc nhËp khÈu + Giai đoạn cung ứng: Ngay giai đoạn cung ứng nảy sinh chi phí cần đợc tài trợ nh chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cung ứng + Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau hàng hoá đợc bàn giao tới địa điểm qui định, nhà xuất cần chi phí cho lắp ráp chạy thử đợc ngời mua thu nhận chấp nhận toán + Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn ngời mua có quyền yêu cầu đợc bảo hành ngân hàng nhà xuất trớc toán + Thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất đợc thuận lợi ngời xuất thờng phải dành cho ngời mua u đÃi toán nhiều năm mà ngời xuất ngân hàng họ chấp nhận đợc Nhu cầu tài trợ giai đoạn thờng lớn để đảm bảo vốn cho trình tái sản xuất mà ngời nhập cha đến hạn phải toán Nhu cầu tài trợ nhập Với hoạt động nhập khẩu, nh nhà xuất có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhà nhập nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khả tài không đáp ứng đợc Vì phía nhà nhập hình thành nhu cầu tài trợ nhiều mặt - Giai đoạn trớc kí kết hợp đồng: giai đoạn nhà nhập cần có chi phí cho việc thuê chuyên gia phân tích xác nhu cầu để tiến hành đấu thầu cách phù hợp - Giai đoạn sau kí kết hợp đồng: Sau kí kết đợc hợp đồng, nhà nhập cần đợc tài trợ để đặt cọc tạm ứng cho nhà xuất Ngoài ra, nhiều nhà nhập phải nhờ ngân hàng đứng bảo đảm để tìm nguồn tài trợ nớc - Giai đoạn sản xuất hoàn thành công trình: Trong giai đoạn nhà nhập phải thực khoản toán chừng cho nhà xuất hay tài trợ cho công việc điạ phơng để chuẩn bị cho đầu t - Giai đoạn cung ứng vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng hàng hoá nảy sinh nhiều phí tổn vận chuyển bảo hiểm nhà nhập - Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành toán cung ứng hàng hoá xuất trình chứng từ (có th tín dụng kèm theo theo điều kiện D/P) thờng nhà nhập nhận đợc hàng giá trị hoá đơn đà ghi rõ tài trợ đợc - Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp nhà nhập có nhu cầu tài trợ chừng cho khoảng thời gian từ nhập hàng tới hàng hoá đợc tiêu thụ Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuất nhập ta khẳng định hoạt động kinh doanh xuất nhập có nhu cầu tài trợ lớn Vậy để đáp ứng cho nhu cầu có nguồn tài trợ Dới số nguồn tài trợ thờng dùng cho xuất nhập 1.1.2 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế bản, đợc tài trợ từ nhiều nguồn khác Trong đó, nguồn tài trợ thờng đợc sử dụng là: - Tín dụng thơng mại (hay tín dụng nhà cung cấp): nguồn tài trợ đợc thực thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với công cụ chủ yêú kỳ phiếu hối phiếu Đây nguồn tài trợ ngắn hạn đợc a dùng dễ thực hiƯn, kh¶ 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Ngân hàng thơng mại_Edward Weed, Ph.D và Edward K.Gill, Ph.D, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edward Weed, Ph.D và Edward K
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
1. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa (ICBV) Khác
2. Các tài liệu nghiệp vụ khác của ICBV Khác
3. Giáo trình tài chính doanh nghiệp_Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội Khác
4. Giáo trình Kinh tế quốc tế_Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội Khác
6. Kinh tế Việt nam và thế giới năm 1999-2000_Thời báo kinh tế Việt Nam Khác
7. Lý thuyết tài chính- tiền tệ_ Nguyễn Ngọc Hùng, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê Khác
9. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại _ David Cox, NXB Chính trị quèc gia Khác
10. Tài chính ngoại thơng_Herbert-Jkessler, NXB Khoa học kỹ thuËt Khác
11. Tạp chí ngân hàng số 13/T7, số 15, 16/T10 năm 2000 12. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ số 8/T4 năm 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w