Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ lu Nguyễn Như Vinh an n va p ie gh tn to d oa nl w NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TRƯỜNG MÂY DÔNG u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ TOÁN oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hà Nội - 2022 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ lu Nguyễn Như Vinh an va n NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TRƯỜNG MÂY DÔNG p ie gh tn to d oa nl w Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết vật lý toán Mã số: 8440103 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ oi m z at nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN XUÂN ANH z m co l gm @ an Lu Hà Nội - 2022 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Như Vinh, học viên khóa 2020B, ngành Vật lý, chuyên ngành Vật lý lý thuyết vật lý tốn Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu tơi dựa tài liệu, số liệu tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Chính vậy, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm lu Tác giả luận văn an n va tn to p ie gh Nguyễn Như Vinh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Anh hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Nhờ bảo tận tình thầy giúp cho tơi có kiến thức nghiên cứu vấn đề để cập luận văn giải toán đưa cách khoa học Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn thầy cô Học viện khoa học công nghệ Việt Nam thầy cô Viện Vật lý, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam giảng dạy tận tình, trang bị cho tơi kiến thức lu Ngồi ra, xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, phòng Đào tạo, phòng chức Học viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khóa luận cách thuận lợi an n va ie gh tn to Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn p Trong trình học tập hoàn thành luận văn, thực học tập với tinh thần nghiêm túc chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thông cảm bảo tận tình đến từ thầy bạn d oa nl w an lu tháng năm 2022 Tác giả ll u nf va Hà Nội, ngày oi m z at nh Nguyễn Như Vinh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình vẽ, đồ thị ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN DÔNG 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ BẢN VỀ DÔNG 1.2.1 Quy mô dông 1.2.2 Ngun nhân hình thành dơng lu an 1.2.3 Cấu trúc không gian va n 1.2.4 Điều kiện hình thành dơng to gh tn 1.2.5 Các giai đoạn phát triển dông 10 p ie 1.3 ĐIỆN TRƯỜNG GÂY RA BỞI TẦNG ĐIỆN LY 12 w 1.4 ĐIỆN TÍCH TRONG KHƠNG GIAN 15 oa nl 1.5 PHÂN LỚP ĐIỆN CỰC 16 d 1.6 SỰ NHIỄM ĐIỆN TRONG CÁC ĐÁM MÂY 17 an lu va 1.7 BẢN CHẤT ĐIỆN TRONG MÂY DÔNG 18 ll u nf 1.7.1 Cấu trúc điện tích mây dơng 18 oi m 1.7.2 Dịng điện mây dơng 22 z at nh 1.8 NGHIÊN CỨU CẢNH BÁO SÉT 23 z Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TRƯỜNG MÂY DÔNG 26 gm @ 2.1 ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG 26 l m co 2.2 KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT 29 an Lu 2.3 CÁC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 va n 3.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VỊ TRÍ ĐÁM MÂY ĐIỆN TÍCH 36 ac th si 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN VỊ TRÍ ĐÁM MÂY ĐIỆN TÍCH 38 3.3 KẾT QUẢ TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG 41 3.3.1 Tổng lượng điện tích 41 3.3.2 Điện trường mô 42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si i Danh mục bảng Bảng 3.1 Tọa độ vị trí 37 Bảng 3.2 Chỉ số trùng lặp vị trí đám mây điện tích vùng đám mây gây mưa 40 Bảng 3.3 Hệ số tương quan giá trị điện trường tính tốn giá trị điện trường đo thực tế: 44 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Dơng hệ thống hình thành hai khối khơng khí nóng lạnh giao tranh [12] Hình 1.2 Dơng đơn lẻ hình thành khối khí [12] Hình 1.3 Các giai đoạn phát triển dơng, hình thành, phát triển tan rã 12 Hình 1.4 Cấu trúc điện trường thời tiết đẹp 14 Hình 1.5 Điện trường theo thời gian ngày thời tiết tốt 15 Hình 1.6 Giá trị điện trường theo khoảng cách đến lưỡng cực 19 lu an Hình 1.7 Cấu trúc điện tích dông [4] 20 n va Hình 1.8 Cấu trúc điện trường mây dơng Krehbiel (1986) [25] 21 tn to Hình 1.9 Cường độ điện trường dông 24 p ie gh Hình 2.1 Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách đoạn r 26 Hình 2.2 Điện tích ảnh 28 oa nl w Hình 2.3 Bộ khuếch đại điện tích 29 d Hình 2.4 Bộ phận khí cảm biến điện trường 30 lu va an Hình 2.5 Hình ảnh thực tế thiết bị EFM100 30 u nf Hình 2.6 Radar băng X Học viện Nông nghiệp Việt Nam 31 ll Hình 2.7 Hình ảnh dơng từ Radar 32 oi m z at nh Hình 2.8 Điện trường đo Phú Thụy 33 Hình 2.9 Điện trường đo Phú Xuyên 34 z Hình 2.10 Điện trường đo Chương Mỹ 35 gm @ Hình 3.1 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn dông 38 l m co Hình 3.2 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn đầu hình thành dông 39 an Lu n va Hình 3.3 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn kết thúc dông 40 ac th si iii Hình 3.4 Tổng điện tích đám mây theo thời gian theo mơ hình lưỡng cực 41 Hình 3.5 Tổng điện tích đám mây theo thời gian theo mơ hình lưỡng cực 42 Hình 3.6 Điện trường tính tốn Phú Thụy 43 Hình 3.7 Điện trường tính tốn Phú Xun 43 Hình 3.8 Điện trường tính tốn Chương Mỹ 44 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to Việt Nam nằm tâm dông châu Á với hoạt động dông sét mạnh gây ảnh hưởng trực tiếp lên kinh tế xã hội Hàng năm, theo thống kê chưa đầy đủ thiệt hại lên tới nhiều tỷ đồng cho ngành điện lực, cơng nghiệp, bưu viễn thơng, hàng khơng, qn đội, dầu khí Ngồi thiệt hại kinh tế, sét gây chết người gây tâm lý hoang mang số địa phương xã Cổ Dũng (Hải Dương), huyện Đông Anh (Hà Nội), Đồng sông Cửu Long Trong năm gần đây, việc sử dụng nhiều thiết bị điện tử, viễn thông nhạy cảm với sét dẫn đến thiệt hại sét tăng lên đáng kể Không trường hợp sét đánh thẳng mà tác động điện từ tia sét đánh gần gây thiệt hại người biến đổi nguy hiểm tình trạng mơi trường Việc nghiên cứu dơng sét dự báo sét khơng mang tính khoa học mà ý nghĩa thực tiễn cao Để xác định cấu trúc điện mây dơng, sử dụng nhiều phương pháp quan trắc vệ tinh, radar, định vị sét, thiết bị khí tượng [1-4] Các quan trắc trực tiếp điện từ trường, định vị sét thực hiện, sở tính tốn vị trí độ lớn điện tích mây dơng (Jacobson Krider, 1976; Krehbiel, 1979; Krider, 1989; Koshak Krider,1989; Qie, 2000; Ravichandran, 2004; Qie, 2009, Shao and Krehbiel, 1996) [5-11] Khảo sát thực nghiệm cho thấy, thông thường mây dơng có kết cấu sau: vùng điện tích âm nằm khu vực độ cao km, vùng điện tích dương phần đám mây độ cao 8-12 km khối điện tích dương nhỏ phía chân mây Sau tích điện đủ lớn, sét xảy khối điện tích trung hịa Thơng thường phóng điện xảy mây trước, sau diễn q trình phóng điện xuống đất Ở Việt Nam nghiên cứu triển khai dựa số liệu đa nguồn xác định hoạt động dông sét với thông số mật độ sét bước đầu dự báo sét (Nguyễn Xuân Anh, 2007, 2008, 2010) [12-14] Các nghiên cứu thực nghiệm thực Hà Nội, Quảng Nam Vũng Tàu Trong thời gian qua, với nguồn số liệu nhiều từ mặt đất vệ tinh, chất lượng số liệu nhiều cho phép thực nghiên cứu sâu môi trường điện mây dông điện từ trường sét gây nên Trên sở này, tốn dự báo hoạt động dơng sét xác d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 35 lu an n va gh tn to p ie Hình 2.10 Điện trường đo Chương Mỹ d oa nl w Địa điểm đo Chương Mỹ, cách khoảng 20 km đến rìa dơng, điện trường theo phương thẳng đứng có giá trị khoảng từ -4 kV/m đến kV/m Vẫn có hiệu ứng tác động từ dơng so với điện trường lúc trời đẹp thường trị số 150 V/m, hiệu ứng quan sát Điện trường đo Chương Mỹ chịu ảnh hưởng đám mây dông khác từ khu vực thủy điện Hịa Bình ll u nf va an lu oi m Các giá trị điện trường theo phương thẳng đứng đo ba trạm có diễn biến phức tạp theo thời gian, trạm cách xa dông quan sát Diễn biến phức tạp cho thấy phức tạp diễn biến mây dông mà cần nghiên cứu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VỊ TRÍ ĐÁM MÂY ĐIỆN TÍCH Mục tiêu luận văn tính tốn vị trí phân bố đám mây điện tích dơng Phương pháp tính tốn dựa định luật Cu-lông công thức diễn giải phần 2.1, sử dụng số liệu điện trường tĩnh đo mặt đất Mơ điện tích dông cách tạo đám mây mô cấu trúc phân bố điện tích theo mơ hình tam cực điện tích: khối điện tích “+” nhỏ gần mặt đất, khối điện tích “-” mặt đám mây dơng, khối điện tích ”+” đám mây dông lu an +) Mặt độ cao km tích điện dương với tổng điện tích +40 C, bán kính km n va tn to +) Mặt độ cao km tích điện âm với tổng điện tích -40 C, bán kính +) Mặt độ cao 300 m gần mặt đất với tổng điện tích +2 C, bán kính p ie gh km w km d oa nl Phân chia điện tích mặt, điện trường tính theo cơng thức sau (3.1) ll u nf va an lu 2qijk zk Ez = − 4 i j k ( xi2 + y 2j + zk2 ) m oi Trong x, y, z tọa độ khơng gian, điện tích khối tương z at nh ứng với tọa độ không gian q z Ta tính tốn điện trường mặt đất theo mơ hình tam cực so sánh khác biệt với mơ hình lưỡng cực chương sau Giả sử tổng lượng điện tích dơng tăng giảm tuyến tính theo thời gian, thường từ 40 phút đến 100 phút phân bố điện tích ngẫu nhiên theo mơ hình tam cực sử dụng phương pháp số chia khơng gian thành hình khối có kích thước 100x100x100 m, sử dụng cơng thức 3.1 tính điện trường mặt đất m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 Các bước thực tính tốn vị trí độ lớn đám mây điện tích: Bước 1: Lấy số liệu máy đo điện trường tĩnh khí EFM100 đặt ba vị trí: Phú Thụy, Phú Xuyên, Chương Mỹ Gốc tọa độ đặt Viện Vật lý Địa cầu, trục hoành x theo hướng Tây sang đông vĩ độ Trái đất, trục tung y theo hướng Nam đến Bắc kinh độ Trái đất, giới hạn tính cường độ điện trường vùng không gian Khởi tạo vùng không gian giới hạn −40km x 40km −40km y 40km 0km z 10km lu Bảng 3.1 Tọa độ vị trí an x (km) y (km) Viện Vật lý Địa cầu 0 Phú Xuyên 3.2 -33.7 Chương Mỹ -9.4 -12.7 Phú Thụy 16.4 -1.2 n va Địa điểm p ie gh tn to oa nl w d Bước 2: Khởi tạo ô lưới kích thước 1x1 km vùng khơng gian giới hạn, đặt điện tích có giá trị độ lớn từ C đến 80 C tất vị trí ô lưới va an lu ll u nf Bước 3: Áp dụng cơng thức 3.1 tính điện trường vị trí đặt ba máy đo tất trường hợp vùng khảo sát oi m z at nh Bước 4: Tìm kiếm vị trí cường độ điện tích phù hợp so với số liệu máy đo Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu sai số giá trị điện trường tính mơ hình với giá trị điện trường thực đo ba trạm tìm vị trí, điện tích tương ứng mà cường độ điện trường tính sai khác với cường độ điện trường đo thực tế nhỏ z m co l gm @ an Lu Bước 5: Tập hợp tất điểm tạo lên đám mây điện tích vùng không gian khảo sát Đối chiếu đám mây điện tích với đám mây dơng thực ghi lại số liệu radar ta có đánh giá độ tin cậy phương pháp n va ac th si 38 Sử dụng phương pháp tính tốn trên, số liệu ba trạm đo điện trường tĩnh khí Phú Thụy, Phú Xuyên Chương Mỹ ngày 22/3/2022, dông 18 35 phút đến 20 00 phút, ta tìm tập hợp điểm phân bố không gian đám mây điện tích 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN VỊ TRÍ ĐÁM MÂY ĐIỆN TÍCH Dưới kết tính tốn vị trí đám mây điện tích, phương pháp tính xử lý số liệu đầu vào thực phần mềm Matlab Gốc tọa độ (0, 0) đặt Viện Vật lý Địa cầu – (21.047 N, 105.800 E) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Hình 3.1 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn dơng z Trong Hình 3.1, màu đỏ thể điện đám mây từ số liệu radar hiển thị vùng có lượng mưa lớn mm/h, chấm tương ứng màu hiển thị đám mây điện tích tính được, đơn vị điện tích tính theo Cu-lơng l gm @ m co Vị trí đám mây điện tích tính tốn có xu hướng lệch hướng đơng so với thành phố Hà Nội, vị trí tập trung từ trung tâm sang hướng đơng đến khoảng 30 km, có khu vực tập trung dày đặc điện tích, có số vị trí ngẫu nhiên phía nam đám mây điện tích nhỏ phía tây nam Khu vực tập trung điện tích nằm hầu hết đám mây quan sát radar an Lu n va ac th si 39 lu an n va p ie gh tn to w Hình 3.2 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn đầu hình thành dơng d oa nl Ở giai đoạn bắt đầu hình thành dơng, đám mây điện tích bắt đầu hình thành có tổng lượng điện tích nhỏ Sự phát triển dơng pha đầu, dịng thăng khơng khí tạo ma sát sinh điện tích, dơng dịch chuyển theo khơng gian, đám mây điện tích dịch chuyển theo, khối điện tích khu vực có hoành độ 30-40 km dịch chuyển hoành độ 15-25 km ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 40 lu an n va gh tn to p ie Hình 3.3 Đám mây điện tích đám mây radar giai đoạn kết thúc dông d oa nl w Giai đoạn kết thúc dơng, điện tích bị tiêu tán dịng, đám mây điện tích cịn lại có tổng lượng điện tích nhỏ Trong hình, số liệu điện trường tĩnh khí đo bị ảnh hưởng đám mây xa khác di chuyển khu vực thành phố Hà Nội từ tung độ -60 km hoành độ -20 km va an lu ll u nf So sánh tương quan đám mây dông quan sát radar hình, thấy có tương đồng cao Các điểm tập trung điện tích nằm khu vực đám mây gây mưa quan sát radar oi m z at nh z Bảng 3.2 Chỉ số trùng lặp vị trí đám mây điện tích vùng đám mây gây mưa 89.58% >2 mm/h 88.43% 80.88% m co l Chỉ số >1 mm/h gm >0 mm/h @ Radar – Lượng mưa an Lu Chỉ số trùng lặp vị trí số đám mây điện tích nằm vùng đám mây gây mưa quan sát radar Giá trị >0 mm/h có nghĩa khu vực có mây gây mưa, ta xét giá trị >2 mm/h có số trùng lặp cao 80.88% cho thấy phương pháp tính tốn Chương có sở thực tế Các điểm điện n va ac th si 41 tích nằm ngồi vùng quan sát radar cho thấy phức tạp dông, dẫn đến vị trí sai lệch tính tốn 3.3 KẾT QUẢ TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG 3.3.1 Tổng lượng điện tích Dưới kết tính tốn tổng lượng điện tích theo thời gian, thời gian diễn dông 86 phút 18 35 phút đến kết thúc 20 00 phút lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu m oi Hình 3.4 Tổng điện tích đám mây theo thời gian theo mơ hình lưỡng cực z at nh z Biến đổi tổng điện tích đám mây theo thời gian chia làm hai pha rõ rệt, từ đầu đến 35 phút sau hình thành, sau 35 phút đến kết thúc dông Từ đầu đến 35 phút sau hình thành, thời điểm q trình phát triển mạnh dịng thăng khơng khí gây ma sát điện tích đám mây tăng nhanh, đột biến gây điện tích giai đoạn phương pháp tính tốn theo mơ hình lưỡng cực, phần trước ta chuyển pha điện trường phương thẳng đứng Phú Thụy từ mơ hình lưỡng cực sang mơ hình tam cực m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 lu an n va gh tn to p ie Hình 3.5 Tổng điện tích đám mây theo thời gian theo mơ hình lưỡng cực d oa nl w Pha sau biến đổi tổng điện tích theo thời gian diễn biến phức tạp đám mây dông vào giai đoạn giai đoạn kết thúc, trình giai đoạn liên tục tiêu tán điện tích dịng nói chương liên tục bổ sung từ ma sát dịng khơng khí dịng điện tích tiêu tán có xu hướng chiến thắng dông kết thúc u nf va an lu ll 3.3.2 Điện trường mô m oi Dưới phần xây dựng lại điện trường mơ từ vị trí đám mây điện tích tổng lượng điện tích theo thời gian z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 lu an n va tn to ie gh Hình 3.6 Điện trường tính tốn Phú Thụy p Điện trường tính tốn Phú Thụy gần điện trường đo thực tế, vị trí thiết bị đo thuận lợi, gần nằm đám mây dông d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hình 3.7 Điện trường tính tốn Phú Xun ac th si 44 lu an n va gh tn to p ie Hình 3.8 Điện trường tính tốn Chương Mỹ d oa nl w Điện trường tính tốn Phú Xun Chương Mỹ giống với điện trường đo thực tế, sai lệch phần nguyên nhân vị trí thiết bị đo đặt xa rìa dơng lu u nf va an Bảng 3.3 Hệ số tương quan giá trị điện trường tính tốn giá trị điện trường đo thực tế: ll Tại Phú Thụy Tại Chương Mỹ 0.7554 0.8119 m 0.9892 oi Hệ số tương quan Tại Phú Xuyên z at nh z Hệ số tương quan trạm số liệu tính tốn số liệu thực tế >0.7 số liệu tính tốn phản ánh thực tế Trạm đo điện trường Phú Thụy nằm khu vực mây dông, số tương quan cao, hai trạm Phú Xuyên Chương Mỹ nằm xa mây dơng, số liệu đo thực tế có biên độ thấp rõ rệt m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 KẾT LUẬN Trong luận văn tác giả thực nội dung sau: Đã thực tổng quan đặc điểm điện tích mây dơng Đã xây dựng thuật tốn, chương trình tính tốn mơ điện trường mây dơng thơng qua mô số liệu điện trường Đã tiến hành mô so sánh với số liệu thực tế sử dụng trạm đo điện trường, kết tính tốn có sở áp dụng thực tế lu Kết ban đầu cho thấy, phương pháp tính tốn sử dụng việc nâng cao chất lượng thuật toán cảnh báo sét an n va KIẾN NGHỊ p ie gh tn to Kết luận văn góc nhìn sơ khởi cấu trúc điện tích khơng gian đám mây dơng, vị trí hai chiều biến đổi theo thời gian điện tích Cần sử dụng phương pháp trình bày luận văn tính tốn cho nhiều dơng nhiều khu vực khác Có thể tăng độ phân giải cấu trúc điện tích cách tăng mật độ đặt máy đo điện trường tĩnh mặt đất xây dựng mơ hình ba chiều đám mây điện tích dơng Cần tối ưu thuật tốn chương trình cải thiện tốc độ tính tốn nhằm mục đích quan sát đám mây điện tích theo thời gian thực d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lacerda M., Rodriguez C.A.M., Junior H.L.M., Anselmo E.M., Neves J.R., Jaques R., Gomes E.F., Fritzen C L., Rocamora W.D.P., K L Fernandes, Paro J.C., Fernandes W.A., 2012, A methodology to study charged cloud structure based on field mill networks by solving the inverse problem of coulomb's law, GROUND’2012 & 5th LPE Moacir L., Luana F., Oniel R.S., Andressa D., Clovis L.F., Waldeir M.D., Robson J.V., 2016, First analysis of electric field mill network measurements from 2013 to 2015, GROUND’2016 & th LPE Heinselman P.L., Macgorman D.R., 2011, Lightning Activity in a HailProducing Storm Observed with Phased-ArrayRadar, Monthly Weather Review, 139, pp 1809-1825 lu an va n Soula S., 2012, Electrical Environment in a Storm Cloud, J Aerospace to tn Lab, 5, pp 1-10 Jacobson E.A., Krider E.P., 1976, Electrostatic field changes produced ie gh p by Florida lightning, J Atmos Sci., 33, pp 103-117 Krebiel P.R., 1979, An analysis of the charge structure of lightning nl w Krider E.P., 1989, Electric field changes and cloud electrical structure, J an lu d oa discharges to ground, J Geophys Res., 84, pp 2432-2456 va Geophys Res., 94, pp 13145-13149 Koshak W.J., Krider E.P., 1989, Analysis of lightning field changes during active Florida thunderstorms, J Geophys Res., 94, pp 11651186 Qie X et al, 2000, An analysis of the charge structure of lightning ll u nf oi m z at nh z discharges to ground, Ann Geophysicae, 18, pp 1340-1348 @ m co l gm 10 Qie X et al, 2009, Charge source of cloud-to-ground lightning and charge structure of a typical thunderstorm in the Chinese inland Plateau (close to Tibet), Atmospheric Research, 91, pp 244–249 an Lu 11 Shao X.M., Krehbiel P.R., 1996, The Spatial and Temporal Development of Intracloud Lightning, J Geophys Res., 101, 26641- n va 26668 ac th si 47 12 Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2010, Về số kết nghiên cứu dơng sét phịng chống sét gần Viện Vật lý Địa cầu, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 1975-2010, Tiểu ban Khoa học Trái đất, tr 295-299 13 Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2008, Nghiên cứu hoạt động dơng sét giải pháp phịng chống sét Việt Nam, Tuyển tập Các cơng trình nghiên cứu Vật lý Địa cầu 2008, tr 289-306 14 Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy, Hoàng Hải Sơn, 2007, Một số kết lu nghiên cứu hoạt động dông sét qua mạng trạm định vị sét Việt Nam, an Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học kỹ thuật Địa Vật lý lần thứ 5, tr va n 11-20 University Press, pp 23-29 ie gh tn to 15 Macgorman D.R., Rust W.D., 1998, The electrical of Storms, Oxford p 16 Coulomb C.A., 1795, Mem De l’Acad Paris, 616 oa nl w 17 Gish O.H., 1944, Evaluation and interpretation of the columnar resistance of the atmosphere, Terr Magn Atmos Elec., 49, pp 159-168 d an lu 18 Torreson O.W., Gish O.H., Parkinson W.C., Wait G.R., 1946, Scientific u nf va results of Cruise VII of the Carnegie during 1928-1929 under command of Captain J.P Ault, Carnegie Inst of Wash Pub 568, Washington, ll oi m D.C z at nh 19 Crozier W.D., 1965, Atmospheric electrical profiles below three meters, J Geophys Res., 70, pp 2785-2792 z @ 20 Wilson C.T.R., 1916, On some determinations of the sign and magnitude 555-574 m co l gm of electric discharges in lightning flashes, Proc Roy Soc Lond., 92, pp 21 Wilson C.T.R., 1920, Investigations on lightning discharges and on the an Lu electric field of thunderstorms, Phil Trans Roy Soc Lond., 221, pp 73- n va 115 ac th si 48 22 Wilson C.T.R., 1929, Some thundercloud problems, J Franklin Inst., 208, pp 1-12 23 Simpson G.C., Scrase F.J., 1937, The distribution of electricity in thunderclouds, Proc Roy Soc Lond., 161, pp 309-352 24 Moore C.B., Vonnegut B., 1977, Physics of Lightning, R.H Golde, eds., Academic Press, pp 64-98 25 Krehbiel P.R., 1986, The Earth's Electrical Environment, National Acad Press, Washington, D.C., pp 90-113 26 Stromberg I.M., 1971, Point discharge current measurements in a lu plantation of spruce trees using a new pulse tech nique, J Atmos Terres an Phys., 33, pp 485-495 va n 27 Livingston J.M., Krider E.P., 1978, Electric fields pro duced by Florida to gh tn thunderstorms, J Geophys Res., 83, pp 385-401 28 Krehbiel P.R., 1981, An analysis of the electric field change produced by p ie lightning, U Manchester Inst Sci & Tech Published as Rpt T-11, 245 oa nl w 29 Krider E.P., Musser J.A., 1982, Maxwell currents underthunderstorms, J Geophys Res., 87 d an lu 30 Ferro M.A.D.S., Yamasaki J., Pimentel D.R.D.M., Naccarato K.P., Saba u nf va M.M.F., 2011, Lightning risk warnings based on atmospheric electric field measurements in Brazil, J.Aerosp.Technol Manag., 3, pp 301-310 ll oi m 31 Kohn M., Galanti E., Price C., Lagouvardos K., Kotroni V., 2011, z at nh Nowcasting thunderstorms in the Mediterranean region using lightning data, Atmos Res., 100, pp 489-502 z @ 32 Srivastava A., Mishra M., Kumar M., 2015, Lightning alarm system l gm using stochastic modelling, Nat Hazards, 75, 1-11 33 Junchi Z., Qingfeng Z., Shah A.B., Xue J., Ye Z., 2015, A Lightning m co Warning Algorithm Using a EFMs Network and LPS Pakistan, J an Lu Meteorol, 12, pp 49-55 n va ac th si 49 34 Holle R.L., Nicholas D.W.S., Nag A., 2016, Objective Airport Warnings over Small Areas Using NLDN Cloud and Cloud-to-Ground Lightning Data, Weather Forecasting, 31, pp 1061-1069 35 Lãnh Bảo Trung, Hồng Minh Tốn, Nguyễn Bình Phong, 2018, Nghiên cứu sử dụng số liệu định vị sét kết hợp với ảnh radar để cảnh báo đợt mưa lớn từ 01-06/8/2017 khu vực Tây Bắc, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 685, tr 48-54 36 Zeng Q., Wang Z., Guo F., Feng M., Zhou S., Wang H., Xu D., 2013, The application of lightning forecasting based on surface electrostatic lu field observations and radar data, J Electrostat., 71, pp 6-13 an 37 Hoàng Hải Sơn, Nguyễn Xuân Anh, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Văn va n Hiệp, 2020, Nghiên cứu cảnh báo sét nguồn số liệu tổng hợp, thử to Thủy văn, 720, 32-48 p ie gh tn nghiệm cho khu vực Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Tạp chí Khí tượng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si