Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VƯƠNG THỊ HỒNG VẤN GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VƯƠNG THỊ HỒNG VẤN GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đặng Huy Thái HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018 Tác giả Vương Thị Hồng Vấn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn kết thúc khố học, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ Địa chất tận tình hướng dẫn, giúp tơi trau dồi, trang bị thêm tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đặng Huy Thái dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bàn bè người thân động viên, hỗ trợ thời gian học tập thực luận văn này./ Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan lý luận công ăn việc làm giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Những vấn đề chung việc làm cho lao động nông thôn 1.1.2 Nội dung tạo việc làm cho lao động nông thôn 15 1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc làm cho lao động nông thôn 23 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác tạo việc làm cho Lao động nông thôn 27 1.2 Tổng quan thực tiễn việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Việt Nam số tỉnh, thành phố học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Quảng Ngãi 33 1.2.1 Tổng quan số sách nhà nước đưa kết 33 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố 36 1.2.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Quảng Ngãi 42 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn 43 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu 43 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu 45 Kết luận chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN 47 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lao động việc làm vùng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.1.3 Lao động 54 2.2 Phân tích việc làm cho lao động nông thôn Quảng Ngãi 57 2.2.1 Quy mô cấu lực lượng lao động nông thôn 57 2.2.2 Thực trạng việc làm lao động nông thôn 58 2.3 Các giải pháp thực tỉnh Quảng Ngãi nhằm đảm bảo tạo công ăn việc làm cho Lao động nông thôn 59 2.4 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 62 2.4.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn 62 2.4.2 Hướng nghiệp, đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn 72 2.4.3 Tạo việc làm cho người lao động thông qua phát triển thị trường lao động 75 2.4.4 Tạo việc làm thông qua xuất lao động 78 2.4.5 Tạo việc làm cho người lao động thơng qua chương trình quốc gia giải việc làm 80 2.5 Phân tích hiệu cơng tác tạo việc làm cho Lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi thơng qua tiêu chí đánh giá 84 2.5.1 Tăng trưởng công ăn việc làm giảm thất nghiệp 84 2.5.2 Nâng cao thu nhập ổn định đời sống 87 2.5.3 Tạo việc làm 89 2.5.4 Mức độ tập trung vào công ăn việc làm có lợi 91 2.5.5 Mức độ đầu tư cho tạo công ăn việc làm 92 2.6 Kết khảo sát ý kiến người sử dụng lao động 94 2.6.1 Về thực trạng lực lượng lao động 94 2.6.2 Thái độ người lao động công việc tổ chức 95 2.6.3 Về kênh thông báo thông tin tuyển dụng người sử dụng lao động 96 2.6.4 Về yếu tố người sử dụng lao động cần người lao động vào làm việc 97 2.7 Tổng hợp kết luận thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 98 2.7.1 Những kết đạt 98 2.7.2 Những hạn chế 99 2.7.3 Nguyên nhân hạn chế 100 Kết luận Chương 102 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 103 3.1 Định hướng, mục tiêu giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 103 3.1.1 Quan điểm giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 103 3.1.2 Mục tiêu giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 103 3.2 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Quảng Ngãi 104 3.2.1 Nhóm giải pháp trọng điểm 104 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 116 Kết luận Chương 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) 49 Bảng 2.2 Quy mô cấu lực lượng lao động nông thôn 57 Bảng 2.3 Tình hình việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2017 58 Bảng 2.4 Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 64 Bảng 2.5 Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 65 Bảng 2.6 Số lao động doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 66 Bảng 2.7 Quy mô lao động nông thôn làm việc ngành dịch vụ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2017 71 Bảng 2.8 Số lao động đào tạo nghề năm 2013 - 2017 74 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng quỹ quốc gia GQVL tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015 - 2017 80 Bảng 2.10 Kinh phí thực chương trình việc làm tỉnh Quảng Ngãi 81 Bảng 2.11 Tỷ lệ tăng trưởng số lượng việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 84 Bảng 2.12 Tỷ lệ giảm thất nghiệp lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 86 Bảng 2.13 Tỷ lệ tăng thu nhập lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 87 Bảng 2.14 Tỷ lệ tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 89 Bảng 2.15 Tỷ lệ tập trung vào việc làm có lợi lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 91 Bảng 2.16 Tỷ lệ TĂNG trưởng đầu tư cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017 93 Bảng 2.17: Thống kê đánh giá trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp 95 Bảng 2.18: Thống kê đánh giá thái độ người lao động 96 Bảng 2.19: Thống kê kênh thông tin hỗ trợ tuyển dụng sử dụng 96 Bảng 2.20: Thống kê yếu tố người sử dụng lao động cần người lao động 97 114 lao động việc làm, thất nghiệp biến động lao động qua thời kỳ để góp phần xây dựng sở liệu cung lao động; doanh nghiệp đóng địa bàn phải thực nghiêm túc việc cung cấp thông tin, thực trạng sử dụng lao động, nhu cầu tuyển dụng lao động, tình hình thực sách người lao động nhằm xây dựng sở liệu cầu lao động - Hoàn thiện phát triển cổng thông tin điện tử việc làm dự báo thị trường lao động, đặc biệt nâng cấp trang web: vieclamquangngai.com, tiến đến kết nối chung với cổng thông tin thị trường lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 3.2.1.5 Đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải việc làm a) Nhiệm vụ: Xây dựng nhanh nguồn nhân lực nghề nghiệp có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tập trung cho ngành, lĩnh vực có vai trị định, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội.Tăng nhanh tỷ lệ qua đào tạo nghề đẩy mạnh phát triển nguồn lực lao động đến năm 2020 đạt khoảng 55%, đó: lao động nữ 45%, lao động có cấp, chứng đạt khoảng 80% - 85% b) Giải pháp thực hiện: - Tổ chức thực đạt hiệu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực hệ thống trị phục vụ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2020; Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất - Đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề theo hướng nguồn lực Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, người sử dụng lao động để chủ động đào tạo gắn với sử dụng lao động, sở xây dựng mối liên hệ, gắn kết quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, sở dạy nghề - Hàng năm phân bổ ngân sách, hỗ trợ kinh phí giao tiêu tạo nguồn lực 115 qua đào tạo nghề để thực sách hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh; hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp; hỗ trợ cho người lao động có nhu cầu học nghề; quan quản lý nhà nước đặt hàng theo hợp đồng đào tạo nghề cho đơn vị thực đào tạo ngành nghề trọng điểm, ngành nghề phục vụ cho ngành kinh tế, xã hội mũi nhọn theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Thông qua cấp ủy đảng, đồn thể tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho công nhân, người lao động Bồi dưỡng nâng bậc thợ, tay nghề đồng thời với nâng tiền lương, bậc lương cho công nhân, người lao động Khuyến khích tự học, tự nâng cao trình độ, tun dương, tôn vinh thợ giỏi, lao động kỹ thuật giỏi Quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tơn trọng quy trình sản xuất cơng nghệ cho người học nghề trước tham gia thị trường lao động - Tổ chức tốt việc điều tra nhu cầu học nghề Gắn kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước lao động với doanh nghiệp sở đào tạo việc dạy nghề Thực gắn kết công tác dạy nghề với giới thiệu việc làm cho người lao động; nâng cao hiệu mơ hình đào tạo nghề theo đơn đặt hàng, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động Tăng cường công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông - Tổ chức mạng lưới sở đào tạo, xây dựng phương thức đào tạo phù hợp, nâng chất lượng đầu vào lĩnh vực đào tạo Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp trường dạy nghề trọng điểm tỉnh, hướng tới đạt chuẩn để đào tạo ngành nghề phục vụ lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ chất lượng cao Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề - Xây dựng nội dung chương trình đào tạo dựa sở nhu cầu thị trường lao động tiêu chí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng dần tính tương thích đào tạo sử dụng lao động - Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giảng dạy Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 116 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 3.2.2.1 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm Theo tình hình tại, hầu hết xã thị trấn có phận phát thanh, truyền xã, thị trấn Bộ phận phát thường tuyên truyền sách pháp luật Nhà nước, chế độ ưu đãi người dân Tuy nhiên vấn đề cung cấp thông tin công tác việc làm cho người dân chưa đảm bảo kịp thời, thông tin phát thường khơng có ý người dân chưa sát thực với sống hàng ngày họ Chính vậy, tỉnh Quảng Ngãi cần thiết lập hệ thống truyền thông, đặc biệt qua phận phát xã cung cấp thông tin hội đào tạo dạy nghề trung tâm, chương trình giáo dục, cung cấp nội dung nghề nghiệp hướng dẫn người dân lao động lựa chọn cơng việc phù hợp với trình độ tay nghề Ngồi ra, với vai trị trung gian thị trường lao động, hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Ngãi có tác động tích cực tới việc giải việc làm cho lao động nơng thơn Vì vậy, việc nâng cao chất lượng trung tâm giới thiệu việc làm có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục yếu thị trường lao động, thúc đẩy nhanh trình di chuyển lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành Với vai trị mục đích hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm phát triển thị trường lao động, cung cấp thông tin cung cầu thị trường lao động trung gian tích cực người lao động, người sử dụng lao động trung tâm đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng công tác giới thiệu việc làm cần phải giải vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức hoạt động giới thiệu việc làm, coi yếu tố quan trọng để phát triển thị trường lao động, hình thành phát triển yêu cầu khách quan thị trường lao động trước mắt lâu dài, góp phần thúc đẩy phát triển, xúc tiến chắp nối việc làm, chủ động cung ứng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Vì cần phải có quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm 117 - Quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm sở nhu cầu thị trường lao động, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời tiếp tục khai thác nguồn lực để đầu tư cho trung tâm - Tăng cường công tác đào tạo sử dụng cán giới thiệu việc làm Việc đào tạo phải gắn với nhiệm vụ thực theo cách thức phù hợp (các khóa tập huấn ngắn hạn đào tạo dài hạn tập trung) Có sách thỏa đáng cán giới thiệu việc làm - Xây dựng hoàn thiện hệ thống phần mềm dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối trung tâm tạo điều kiện tìm kiếm trao đổi thơng tin lao động, việc làm Đầu tư xây dựng website việc làm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động tiếp cận với thông tin lao động, việc làm - Phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề, doanh nghiệp việc chia sẻ khai thác có hiệu thông tin thị trường lao động - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước quan chủ quản trung tâm để quản lý hoạt động giới thiệu việc làm, trọng công tác tra, kiểm tra để thực quy định xử lý nghiêm vi phạm trung tâm doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm 3.2.2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Phát triển nơng nghiệp theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung chuyên canh, vành đai xanh, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy mô lớn, nhằm tạo khối lượng hàng hóa lớn có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất - Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn văn minh, tăng hiệu suất sử dụng đất tăng suất lao động nông nghiệp, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, bước chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, thích ứng với q trình thị hố mạnh 118 - Phát triển nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ cao, ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học, tạo đột phá suất, chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất, giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Áp dụng thành tựu công nghệ giống trồng vật nuôi vào sản xuất Chú trọng giống có sức đề kháng cao với loại bệnh tật; giống trồng, đặc biệt giống lúa phải có khả chịu úng, hạn, thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn… phù hợp với điều kiện thời tiết ngày khắc nghiệt dịch bệnh ngày nhiều - Xây dựng kế hoạch tập trung triển khai thực việc dồn điền, đổi thửa, tập trung trao đổi ruộng đất tạo thành ô lớn để phát triển sản phẩm hàng hóa nơng sản có lợi cạnh tranh cao, giá trị gia tăng lớn - Phát triển mơ hình kinh tế trang trại, đổi phương thức hoạt động hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, làm tốt dịch vụ khoa học công nghệ tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Khuyến khích liên doanh liên kết, gắn sản xuất với thị trường, thúc đẩy kinh tế hộ kinh tế hợp tác xã phát triển Khuyến khích liên kết hộ nơng dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học hiệp hội ngành hàng Tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tập trung đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển nông thôn theo hướng đô thị, đại - Nâng cao lực, hiệu dịch vụ sản xuất nông nghiệp: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, thuỷ lợi, sản xuất cung ứng giống trồng, vật ni Củng cố hồn thiện hệ thống cung ứng vật tư nông nghiệp, giống trồng Khuyến khích phát triển đơn vị tư nhân, phát huy tốt vai trò hợp tác xã nơng nghiệp q trình cung ứng vật tư giống trồng cho sản xuất nông nghiệp - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn theo hướng đại Củng cố, tu bổ hệ thống đê, kè địa bàn, phục vụ phát triển sản xuất theo hướng đại, đặc biệt cần củng cố, nâng cấp đoạn kênh mương xuống cấp để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp 119 người dân, nhằm khắc phục điều kiện không thuận lợi thời tiết, nâng cao chất lượng sản phẩm - Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho người dân thông tin cần thiết liên quan đến thị trường sản phẩm đầu vào, đầu ra, thông tin liên quan đến dịch bệnh để người dân có phản ứng kịp thời trước thay đổi 3.2.2.3 Phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề * Đối với ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Với mục tiêu phát triển theo hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp tổng giá trị sản xuất Tỉnh cần tiếp tục phát triển theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, gắn kết chặt chẽ sản xuất với thị trường, đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời, phát triển có chọn lọc ngành hàng, chọn lọc nhóm sản phẩm cơng nghiệp có cơng nghệ đại, kỹ thuật cao, gây nhiễm mơi trường Chú trọng nhóm sản phẩm có thương hiệu, uy tín thuộc ngành thiết bị điện điện tử - công nghệ thông tin truyền thơng, khí, chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may cao cấp, tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp hóa dược, vật liệu chất lượng cao Bên cạnh đó, hỗ trợ phát triển để đại hóa cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất xuất số mặt hàng, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp có tiềm thị trường (như xử lý chế biến gỗ, đồ gỗ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cao cấp ), đặc biệt, lấy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làm động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, thị hố, giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Để đáp ứng yêu cầu trình phát triển, cần phải thực công việc sau: - Đổi công nghệ sở công nghiệp cũ, đẩy mạnh tiếp thu công nghệ đại vào sản xuất, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp thị trường nước xuất - Phát huy có hiệu khu, cụm cơng nghiệp có đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm nhằm tạo thành tổ hợp công nghiệp với quy mô lớn hiệu cao Hồn thiện khu, cụm cơng nghiệp tập trung, cơng nghiệp đại theo quy hoạch Chính phủ phê duyệt 120 - Tạo môi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thiết bị cơng nghệ mới, tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám sức cạnh tranh cao - Phát triển cụm/ điểm công nghiệp vừa nhỏ số làng nghề, số khu vực phù hợp địa bàn để giải mặt sản xuất cho doanh nghiệp - Kiểm soát chặt chẽ vấn đề môi trường khu công nghiệp (tất khu công nghiệp, sở công nghiệp phải có cơng trình bảo vệ mơi trường vận hành hiệu quả, đảm bảo tiêu chuẩn quy định) - Đào tạo cơng nhân kỹ thuật ngành khí, điện, điện tử, may mặc, da giày phục vụ cho phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh * Đối với phát triển làng nghề: Việc phát triển làng nghề giải nhu cầu làm việc chỗ, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Trên thực tế, làng nghề khôi phục phát triển không lực lượng lao động hộ gia đình địa phương tồn dụng mà cịn giải việc làm cho nhiều lao động từ nơi khác đến Do vậy, cần phát triển hợp lý làng nghề sở tận dụng tối đa nguồn lực địa phương phát huy vai trò làng nghề công tác giải việc làm cho lao động nông thôn Trước mắt tập trung vào số giải pháp sau: - Duy trì phát triển ngành nghề có, kết hợp phát triển nghề truyền thống với phát triển tồn diện nơng thơn; giúp tạo việc làm chỗ cho người lao động đồng thời đem lại lợi nhuận kinh tế, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Cần thực ưu tiên sách ưu đãi đơn vị doanh nghiệp, sở sản xuất ngành nghề truyền thống việc giảm thuế sử dụng đất, có sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng Tạo môi trường thuận lợi thu hút Doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh - Quy hoạch đất đai cho phát triển làng nghề: Hình thành cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp làng nghề tập trung, tách khu dân cư khỏi khu sản xuất 121 Phát triển cụm/điểm công nghiệp vừa nhỏ số làng nghề, số khu vực phù hợp địa bàn để giải mặt sản xuất cho doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề như: Hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, cơng ty tư nhân, công ty cổ phần…Tổ chức lại hoạt động sản xuất làng nghề Tổ chức liên kết, hợp tác sở sản xuất với doanh nghiệp cung ứng vật tư đến thu mua sản phẩm Đây hướng quan trọng, vừa kết hợp sức mạnh thành phần kinh tế, vừa tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển du lịch làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tạo điều kiện cho làng nghề nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập vào thị trường nước thị trường quốc tế nhằm mở rộng phạm vi trao đổi tiêu thụ sản phẩm - Từng bước giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề, nâng cao sức khỏe đời sống người dân 3.2.2.4 Thực đồng số giải pháp khác để phát triển thị trường lao động - Cải tiến đổi sách thu hút nhân tài; quy trình tuyển chọn cán bộ, cơng chức nhằm phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đổi góp phần giải việc làm cho lao động địa phương - Có sách khuyến khích, ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân; ưu tiên xem xét bố trí đất theo quy hoạch tỉnh; miễn giảm thuế cho doanh nghiệp để thực - Trước phê duyệt phương án thu hồi đất cần phải tiến hành điều tra, khảo sát để nắm bắt nhu cầu người dân phân loại đối tượng cần tác động để từ có phương án phù hợp, đặc biệt phải tính đến việc tạo việc làm cho số lao động bị thu hồi đất; cần có sách bồi thường thỏa đáng cho nơng dân bị thu hồi đất; sách đền bù phải công khai, minh bạch theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương nơi có đất bị thu hồi thực nghiêm túc, kịp thời, đầy đủ chế độ, sách trung ương tỉnh hộ gia 122 đình bị thu hồi đất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật lao động, xây dựng mối quan hệ hài hòa ổn định doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển - Thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cải cách sách tiền lương điều kiện làm việc để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực thu hút giải việc làm Kết luận Chương Luận văn hệ thống hóa quan điểm giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đề xuất mục tiêu giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2019-2023 Trên sở quan điểm định hướng tỉnh thực trạng thực sách tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đề xuất năm nhóm giải pháp trọng điểm nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh là: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế thu hút đầu tư để tạo việc làm - Tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm - Hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Hỗ trợ phát triển thông tin thị trường lao động - Đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải việc làm 123 KẾT LUẬN Tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề KT-XH quan trọng, mối quan tâm toàn xã hội Nguồn lao động nguồn lực vô quý giá, đất nước có phát triển phồn thịnh có nguồn lao động dồi có chất lượng Điều thơng qua hoạt động lao động xã hội để người thể khẳng định lực Đặc biệt, Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng ý nghĩa Một quốc gia với dân số trẻ, động, khéo léo thông minh cần cho phát triển hồ nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam Tạo việc làm cho người lao động tránh tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, phát huy tiềm đất nước Bên cạnh vấn đề ổn định kinh tế, trị, xã hội, ổn định tình hình an ninh trật tự, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo đảm cải thiện mức sống cho người dân, góp phần đưa đất nước phát triển bền vững Để đảm bảo cho công tác giải việc làm cho lao động nông thôn đạt mục tiêu đề đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Đầu tư phát triển sở hạ tầng KT-XH, cải tạo xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm, phát triển hệ thống giáo dục, y tế tỉnh, nhằm nâng cao trình độ chất lượng sống người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây tảng cho trình thay đổi phát triển kinh tế, thay đổi mặt mới, tạo cho doanh nghiệp, sở sản xuất có thêm điều kiện tốt để mở rộng sản xuất thu hút thêm nhiều lao động - Các Hội, Ban, ngành đoàn thể cần phối kết hợp quan tâm tới thành viên cách hỗ trợ vốn, cơng nghệ, kỹ thuật số ưu đãi khác Có thể phối hợp với Ngân hàng sách xã hội gia tăng mức lượng vốn cho hộ vay vốn Đồng thời, tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm - Hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Chú trọng đến công tác hỗ trợ người nghèo thông qua chương trình, dự 124 án hỗ trợ tỉnh Đồng thời cần ban hành sách ưu đãi doanh nghiệp, sở sản xuất có tuyển dụng lao động thuộc hộ nghèo vào làm việc - Thực sách ưu đãi cơng tác nâng cao chất lượng đào tạo sở nâng cao chất lượng người lao động để phù hợp đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng - Tiếp tục sách nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Quảng Ngãi, quy hoạch phát triển theo hình thức khoanh vùng, đầu tư sở hạ tầng, khuyến khích sở làng nghề mở rộng sản xuất vốn, kỹ thuật nhằm thu hút thêm lao động vào làm việc đào tạo nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2008) “Giải việc làm tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp”, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Hà Nội Hoàng Tú Anh (2012) “Giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng”, luận văn Thạc sĩ kinh tế của, trường Đại học Đà Nẵng Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 11 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội “Hướng dẫn thực số điều Quỹ quốc gia việc làm quy định” Bộ trưởng Bộ Tài (2016), Thông tư số 54/2016/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng tiền lãi cho vay từ Quỹ quốc gia việc làm 29 Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định số 262/2008/QĐUBND ngày 09/9/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 981/QĐ-UBND ngày 16/6/2009 Quyết định số 253/QĐ-UBND ngày 25/10/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên (2011),“Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên” Đề tài cấp Bộ lĩnh vực Kinh tế học 10 Doãn Mậu Diệp (1999), Dân số, lao động việc làm Việt Nam, tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 11 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), sách giải việc làm Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hà (2012),“Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá” Luận án tiến sỹ kinh tế trị Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hải (2017) “Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, Tạp chí cơng thương 14 Nguyễn Thị Hải (9/2009) “Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2009-2015”, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Hồng (2013), Nghiên cứu số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội” 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sỹ quản trị nhân lực, trường đại học Lao động – Xã hội 17 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thông tư liên tịch số 31/2009/TTLT - BLĐTBXH-BTC ngày 09/9/2009 Liên Bộ Lao động Thương binh Xã hội 18 Nguyễn Thị Cẩm Loan, Bùi Văn Trịnh, Huỳnh Thanh Nhã (2016), Giải pháp tạo việc làm phi nông nghiệp cho người lao động nông thôn tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn số 2/2016, tr - 10 19 Nguyễn Văn Nhật (2017), “Nghệ An giải việc làm cho 38.000 người năm 2017”, baotintuc.vn 20 Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2017 21 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2013 – 2017 22 Nguyễn Minh Sang (2016), Để giải việc làm cho lao động nông thôn nay, Tạp chí Con số Sự kiện số 10/2016 (513) 23 Sở Lao động & Thương binh tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo tình hình lao động việc làm hàng năm Sở Lao động & Thương binh tỉnh Quảng Ngãi 24 Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu (2014), “Thực trạng lao động việc làm nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 30 (2014): 42-50 25 Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nxb Quốc gia, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi 28 Thái Ngọc Tịnh (2003), “Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh” (2003), luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2016), “Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2016”, tổng cục thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 tổng cục thống kê 31 Tổng cục thống kê (2017), Dân số lao động năm 2017 tổng cục thống kê 32 Trần Văn Tuấn (1995), “Quản lý Nhà nước giải việc làm Hà Nội”, luận án phó tiến sĩ, Học viện hành quốc gia 33 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định số 262/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2008 UBND tỉnh Quảng Ngãi Ban hành “Quy định hỗ trợ kinh phí đào tạo ngoại ngữ, bổ túc nghề, giáo dục định hướng cho vay vốn người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng” 34 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 25/3/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành “Quy chế cộng tác viên xuất lao động Chương trình xuất lao động” 35 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 253/QĐ-UBND ngày 25 tháng 10 năm 2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi Ban hành “Quy định hỗ trợ chi phí khám sức khỏe ban đầu cho người lao động đăng ký làm việc nước theo hợp đồng” 36 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBNDngày 25/3/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi 37 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 05/10/2016 UBND tỉnh Quảng Ngãi 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội – Viện Nghiên cứu pháp luật (2013), sách việc làm – thực trạng giải pháp 39 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), “Tác động thị hóa lao động việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội” luận án tiến sĩ