1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoang van kha luan van sua ngay 29 06 2018 4959 0108

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM _ HOÀNG VĂN KHA NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT MƠ HÌNH SIMULINK CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TỜI NEO CÔNG NGHỆ TÀU CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP.HCM, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM _ HOÀNG VĂN KHA NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT MƠ HÌNH SIMULINK CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TỜI NEO CÔNG NGHỆ TÀU CÔN SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC BẢO TRÌ TÀU THỦY MÃ SỐ: 8520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỒNG DƯƠNG TP.HCM, tháng năm 2018 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS BÙI HỒNG DƯƠNG Cán chấm nhận xét : PGS TS PHAN VĂN QUÂN Cán chấm nhận xét : TS NGÔ DUY NAM Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM ngày 22 tháng 06 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Văn Vang PGS, TS Phan Văn Quân TS Ngô Duy Nam TS Nguyễn Sơn Trà TS Nguyễn Duy Trinh Chủ tịch Hội đồng Ủy viên phản biện Ủy viên phản biện Ủy viên Ủy viên thư kí Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÁY TÀU THỦY TS LÊ VĂN VANG TS LÊ VĂN VANG I LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Máy tàu thủy Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP HCM, đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Hồng Dương tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn tới bạn bè gia đình chia sẻ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng thực đề tài phạm khả cho phép để đạt kết tốt chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thơng cảm đóng góp ý kiến q báu quý thầy cô bạn bè Tác giả Ks Hoàng văn Kha II LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học em thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Hồng Dương Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo, Luận văn không chép nội dung cơng trình khoa học tương tự Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Tác giả Ks Hoàng văn Kha III MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia .6 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC TỜI NEO CÔNG NGHỆ TÀU CÔN SƠN 1.1 Cơ sở lý thuyết thủy lực 1.1.1 Lịch sử phát triển khả ứng dụng hệ thống truyền động thủy lực .7 1.1.2 Những ưu điểm nhược điểm hệ thống truyền động thủy lực IV 1.1.3 Định luật chất lỏng 1.1.4 Các dạng lượng 11 1.1.5 Tổn thất hệ thống truyền động thủy lực 13 1.1.6 Độ nhớt yêu cầu dầu thủy lưc 15 1.2 Giới thiệu chung hệ thống thủy lực tời neo công nghệ tàu Côn Sơn .17 1.2.1 Cơ cấu tạo lượng 17 1.2.2 Phần tử điều khiển 18 1.2.3 Cơ cấu chấp hành 18 1.3 Phân tích chức phần tử hệ thống để đánh giá ứng dụng tương ứng sở lý thuyết thực tế truyền động thủy lực tời neo công nghệ tàu Côn Sơn 19 1.3.1 Chức bơm A4VG 90 EP4 D T1/32R-NSF02 F00 1S P 19 1.3.2 Chức bơm pilot: 20 1.3.3 Chức van an toàn van giảm áp .20 1.3.4 Chức van điều khiển tốc độ nhanh – chậm: 20 1.3.5 Chức van điều khiển phanh tang tời (21a) 21 1.3.6 Chức van điều khiển phanh thả neo 21 22b 21 1.3.7 Chức van điều khiển đóng mở ly hợp 22a 21 1.3.8 Động thủy lực hình (7 piston) 22 1.3.9 Phanh tang tời 22 1.3.10 Phanh làm neo 22 1.3.11 Ly hợp .22 V CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỰC TỜI NEO CÔNG NGHỆ TÀU CÔN SƠN 24 2.1 Phân tích chi tiết chức hoạt động hệ thống thủy lực tời neo công nghệ tàu Côn Sơn 24 2.1.1 Két nhớt chứa 24 2.1.2 Cảm biến báo mức 24 2.1.3 Phin lọc trước bơm sau kết thúc hành trình làm việc 24 2.1.4 Bơm thủy lực 24 2.1.5 Bơm thủy lực pilot 26 2.1.6 Sinh hàn nhớt sinh hàn nước 27 2.1.7 Van điều khiển tốc độ tang tời .28 2.1.8 Phanh tời 29 2.1.9 Phanh làm neo (drag brake) 29 2.1.10 Ly hợp thủy lực .30 2.1.11 Bình tích thủy lực 31 2.1.12 Động thủy lực hình 32 2.2 Kiểm tra, ghi nhận chức hoạt động phần tử hệ thống tời neo thủy lực tàu Côn Sơn .33 2.2.1 Két nhớt chứa 33 2.2.2 Cảm biến báo mức 33 2.2.3 Phin lọc .33 2.2.4 Bơm thủy lực 33 2.2.5 Bơm thủy lực pilot 34 2.2.6 Sinh hàn nước nhớt sinh hàn nước 34 VI 2.2.7 Van điều khiển tốc độ tang tời .34 2.2.8 Phanh tời 35 2.2.9 Phanh làm neo (drag brake) 35 2.2.10 Ly hợp thủy lực .36 2.2.11 Bình tích thủy lực 36 2.2.12 Động thủy lực hình 36 2.3 Các qui trình điều khiển vận hành hệ thống tời neo công nghệ tàu Côn Sơn 37 2.3.1 Trước vận hành 37 2.3.2 Vận hành tời neo 38 2.3.3 Sau vận hành .40 2.4 Các lưu ý vận hành khai thác hệ thống thủy lực tời neo công nghệ tàu côn sơn 41 2.5 Qui trình vận hành có cố 44 2.6 Các cố xảy ra, nguyên nhân cách khắc phục cho hệ thống khai thác vận hành .49 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT MƠ HÌNH SIMULINK CHO MỘT HỆ THỐNG THỦY LỰC CƠ BẢN 52 3.1 Nghiên cứu xây dựng mơ hình mơ MATLAB – SIMULINK cho hệ thống truyền động thủy lực hệ tời neo công nghệ tàu Côn Sơn 52 3.1.1 Giới thiệu chung Matlab 52 3.1.2 Các khối Simulink Matlab 53 3.1.3 Khởi động Simulink 53 VII 3.1.4 Các khối sử dụng mơ hình MATLAB – SIMULINK cho hệ thống truyền động thủy lực hệ tời neo công nghệ tàu Côn Sơn .54 3.2 Đánh giá kết hoạt động mơ hình mô so với thực tế 56 3.2.1 Hoạt động mơ hình mơ hệ thống thủy lực có bơm giữ áp suất không đổi 56 3.2.2 Hệ thủy lực cơng suất có bơm đảo chiều cấp chất lỏng .59 3.2.3 Đánh giá hiệu suất thể tích bơm động đến khả công tác hệ thống thủy lực tàu Côn Sơn .65 3.2.4 Kết hoạt động mơ hình mơ so với thực tế 68 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 57 Tín hiệu từ Motor điện Rpm (số vòng phút motor điện) qua chuyển đổi tín hiệu Simulink sang tín hiệu vật lý, sau tới trục motor làm quay trục bơm thủy lực Bơm thủy lực có áp lực bơm khơng đổi đẩy dầu nhờn Tellus S2 M68 qua van điều tiết dòng thủy lực piston tới động thủy lực hình làm cho tang tời chuyển động quay theo chiều mơ-men quay mong mốn người vận hành Trên mơ hình mơ có hiển thị thơng tin đầu motor thông tin motor thể rõ ta click đơi vào hình: Hình 3-3 Sơ đồ thể áp lực, mô-men, lưu lượng , 58 Qua kết thực mơ hình ta thấy giai đoạn đầu từ 0-5 s mô men tải vịng quay động không đổi, tương ứng chưa vào trám ly hợp tang trống kéo dây Lưu lượng dầu chảy hệ thống khơng đổi Sau vào ly hợp mô men tải tăng dần từ giây thứ lên đến 1000 NM giây thứ 25 giữ cho khơng đổi từ lưu lượng dầu cấp vào động bắt đầu giảm dần ảnh hưởng tăng áp suất dầu thủy lực công tác hệ thống đến hiệu suất thể tích bơm động Nguyên tắc áp lực dầu tăng tổn thất lưu lượng (lượng dầu rò lọt bên bơm động không gian chứa dầu vỏ bơm động cơ) dầu bơm động tăng theo Do lưu lượng dầu thực tế lại để sinh công động thủy lực giảm Ta có quan hệ vịng quay động theo lưu lượng bơm theo công thức sau 𝒏𝑴 = 𝑽𝒑.𝒕𝒉ự𝒄 × 𝒏𝒑 𝑽𝑴.𝒕𝒉ự𝒄 Trong đó, nm vịng quay động cơ, nm vòng quay bơm, VM thể tích cơng tác riêng động (cm3/vịng), Vp thể tích cơng tác riêng động (cm3/vịng) Khi có rị lọt dầu VM.thực = VM + dVM tăng Vp.thực = Vp – dVp giảm, nên nM giảm Đến khoảng giây thứ 22, mô men tải động tăng đến mức đủ để làm cho áp suất dầu hệ thống cao đến giá trị cài đặt mạch điều khiển bù áp bơm mạch bắt đầu điều tiết giảm lưu lượng bơm để trì cho áp suất dầu công tác gần không đổi Trên đồ thị ta thấy lưu lượng dầu vòng quay động giảm dốc xuống rõ rệt Hoạt động bù theo áp suất bắt đầu xảy bơm nhằm giũ cho công suất động điện lai bơm không bị vượt mức cho phép Sau lúc đó, áp suất dầu cịn tăng khơng đáng kể, tiếp trì mức cao khơng đổi từ giây thứ 23,5 Từ điểm lưu lượng dầu vòng quay động thủy lực không Ta gọi điểm điểm động bị “ghì” cho đứng lại! 59 Sau mơ men tải tiếp tục tăng động bắt đầu (từ khoảng giây thứ 24,5) bị quay ngược tác động mơ men tải Vịng quay động tăng dần theo chiều âm đến mô men tải đạt giá trị lớn vịng quay âm ổn định! Đó ta khơng có hệ thống phanh trợ lực để giữ tang tời lại Từ ta có nhận xét quan trọng với hệ có bơm thủy lực biến lượng có bù áp suất (Pressure Compensated Variable Pump) động hệ làm việc ổn định vòng quay gần không đổi áp suất dầu tải tạo hệ thống nằm giá trị bắt đầu bù áp suất Trên giá trị tải / áp suất dầu lưu lượng bơm vòng quay động giảm nhanh đến đột ngột! Đây điểm mà người sử dụng hệ thống cần đặc biệt lưu ý, đừng bơm bị tải! 3.2.2 Hệ thủy lực công suất có bơm đảo chiều cấp chất lỏng A- Sơ đồ mơ Simulink: Hình 3-4 Hệ thủy lực cơng suất có bơm đảo chiều cấp chất lỏng B- Nguyên lý hoạt động: 60 Bơm thủy lực có áp suất bơm thay đổi đổi đẩy dầu nhờn Tellus S2 M68 qua van điều tiết dịng thủy lực hình piston làm cho tang tời chuyển động quay theo chiều mô- men quay mong mốn người vận hành thủy lực tới động thủy lực Trên mơ hình ta thấy chi tiết bù dầu cách dựa vào đường sau động hình áp lực để quay đầu lại trước van tiết lưu dòng thủy lực, hỗ trợ bù dầu cho hệ thống làm việc Trong mơ hình có sử dụng van hãm cân ngược lắp đặt cửa A cửa động cơ, cửa cấp dầu vào động nâng hàng / tải Van hãm có áp suất cài đặt 280 bar (gần 1,3 lần áp suất làm việc hệ thống) Tỷ số pilot 3, tỷ số áp suất ngược dòng Nguyên lý hoạt động van thể đây: Hình 3-5 Nguyên lý hoạt động van ngược 61 Hình 3-5: nguyên lý hoạt động cài đặt áp suất van hãm cân ngược (Counterbalance Valve) Khi nâng hàng / tải đường dầu cao áp vào từ cửa B van, qua van chiều để tới khỏi cửa L tới khoang piston lực Khối hàng treo phía nâng lên Khi ta ngừng nâng hàng / tải, cửa B có áp thấp Khối lượng hàng tải tạo áp suất khoang piston, PL = F / Apr Áp suất làm van chiều đóng lại, tác động lên diện tích AL van tiết lưu Lò xo tạo lực áp suất cài đặt mở van tiết lưu Áp suất thông thường cài đặt 1,3 lần áp suất tải định mức hệ thống, PLn Khi khối hàng treo tạm piston Khi cần hạ hàng / tải, ta phải cấp áp suất dầu điều khiển Ppil vào cửa p van Áp suất góp thêm phần vào lực áp suất dầu PL tác động tạo lực thắng sức căng lò xo để mở van tiết lưu Khi dầu từ cửa L chảy qua van cửa B, bơm Hàng/tải hạ xuống Cân áp suất van hãm cân ngược sau 𝒑𝒔𝒆𝒕 + 𝒄𝒑 𝒙 = 𝒑𝑳𝒐𝒂𝒅 + 𝒑𝒑𝒊𝒍 𝒌𝒑𝒊𝒍 − 𝒑𝒃𝒂𝒄𝒌 𝒌𝒃𝒂𝒄𝒌 Trong Pset = F0 / Aload ; F0 = lực tải; cp = c/Aload; c = độ cứng lò xo đặt áp suất mở van tiết lưu; pload = áp suất tải định mức tạo xilanh / động kpil = Apil / Aload = Pilot ratio (tỷ số pilot) kback = Aback / Aload = Back ratio (tỷ số diện tích ngược) Khi van đóng 𝒑𝒔𝒆𝒕 ≈ 𝟏, 𝟑 × 𝒑𝑳𝒐𝒂𝒅 ; giá trị Ppil cần thiết để mở van tính từ công thức phụ thuộc vào pset, 𝒑𝒔𝒆𝒕 , 𝒌𝒑𝒊𝒍 , 𝒑𝒃𝒂𝒄𝒌 𝒗à 𝒌𝒃𝒂𝒄𝒌 Trong mơ hình, két dầu coi thay cho bơm nạp dầu vào hệ thống kín, có áp suất đặt 15 bar; Van an toàn mạch cài đặt 260 bar C- ánh giá kết mơ hình mơ 62 Hình 3-6 Tốc độ quay động tải Hình 3-6 cho thấy tín hiệu đặt tốc độ quay cho động “S_Motor Speed Set (mm*10000)” theo ý tưởng tăng tốc động cơ, sau giữ tốc độ không đổi, giảm tốc độ không, đảo chiều quay động từ giây thứ 20 để hạ hàng xuống đến tốc độ không đổi (khoảng 120 rpm) Mô-men hay tải động thể theo đường “TM_NM/20” Để vẽ đồ thị cho dễ nhìn, mơ men tính N.m chia giảm 20 lần Mô men/tải tăng dần lên đến giá trị định mức (3.000 Nm), giữ nguyên đó, giảm xuống mức thấp hơn, cịn 500 Nm Nhờ vậy, khoảng thời gian từ giây thứ 15 trở ta thấy vòng quay động cơ, lưu lượng dầu từ bơm động giữ tải cao, từ giây thứ 20 bắt đầu đảo chiều quay động để nhả neo ra, hạ hàng xuống với mức tải cao, từ giây thứ 25 tải giảm xuống 500 Nm Lưu lượng dầu bơm tạo ra, đường “Q, lpm”, gần tỷ lệ với tín hiệu đặt tốc độ cho động thủy lực Khi tín hiệu đặt tốc độ động khơng lưu lượng dầu qua bơm khơng Vịng quay động thủy lực, đường “M_rpm”, biến thiên gần truy theo biến thiên lưu lượng dầu bơm tạo Tuy nhiên, hiệu suất lưu lượng 63 bơm động đề nhỏ 1, ta thầy có sụt giảm vịng quay động theo tín hệu đặt vịng quay động (có điểm gãy giây thứ 3) theo tải động Từ giây thứ 15 đến 20 ta đặt tốc độ động không, bơm không cấp lưu lượng, động bị quay ngược tải định mức, với tố độ gần 20 rpm Khi áp lực dầu A động cao, theo tải tải tạo Động có hiệu suất lưu lượng == 0.9, có lượng dầu rị lọt bên động từ khoang A vỏ, lượng dầu rò lọt nhỏ qua van hãm ngược (counterbalance valve), trục động bị quay theo chiều ngược lại dù tay đặt tốc độ đặt khơng Đây điểm lưu ý cho hệ thống thủy lực dùng van hãm ngược nguyên tắc van hãm ngược có tác dụng ngắn hạn, khoảng thời gian chờ thao tác hạ hàng v.v Muốn giữ hàng/tải chắn nên dùng cấu phanh khí bên ngồi khác Ngồi ra, phân tích trên, muốn giũ cho động khơng bị tự trơi xuống theo hàng hóa / tải tạm thời ta kéo tay điều khiển tốc độ động hướng nâng hàng lượng cho khối hàng / tải giữ tốt Hình 3-7 Biến thiên áp suất nhiều vị trí khác hệ thống 64 Hình 3-7 cho thấy biến thiên áp suất dầu nhiều vị trí khác hệ thống Ta có đường áp suất dầu theo tải, hay tải tạo “P_L”’ đường áp suất dầu cửa P bơm, đồng thời áp suất ngược dòng cửa B van hãm cân ngược “P_B”, đường áp suất dầu nhánh T bơm, B động đồng thời áp suất điều khiển (Pilot) mở van hãm “P_T” Khi nâng hàng với tốc độ áp suất dầu “P_B” cao, gần trùng với áp suất tải “P_L” Khi dừng động áp suất giảm xuống gần áp suất dư hệ thống, bắt đầu hạ hàng áp suất “P_B” áp suất dư hệ (20 bar) Áp suất điều khiển (pilot) mở van hãm “P_T” tăng lên cao áp suất dư hệ từ lúc bắt đầu hạ hàng, đạt tới khoảng 50 bar từ giây thứ 20 Áp suất tạo thêm lực để ép mở van tiết lưu cho dầu hồi từ cửa A bơm qua cửa L van hãm để cửa B van hãm cửa P bơm Bơm đảo chiều cấp chất lỏng Van hãm mở áp suất dầu cửa L van (A động cơ) lớn giá trị cài đặt van hãm, 260 bar Khi tải lớn, nên áp suất P_T nhỏ tải nhỏ, tính từ giây thứ 25 Từ giây thứ 25 tải nhỏ cho nển P_T cao hơn, lên khoảng 95 bar, để với áp suất tải để mở van hãm cân ngược! Trong giai đoạn chuyển tiếp bắt đầu hạ hàng nặng áp suất cửa L van hãm (A động cơ) bị xung áp suất, van mở đột ngột, nên đường áp suất P_L có dao động mạnh, kèm theo xung động áp suất P_B Điều thường xảy hệ thống thực 65 Hình 3-8 Độ chênh áp suất cửa P so với cửa T bơm Hình 3-8 Cho thấy thay đổi độ chênh áp suất P so với cửa T bơm, dP = P_p – P_T, hay dp = P_B – P_T Khi giá trị dương bơm động kéo, nâng hàng (tải), giá trị dP âm hệ thống hạ hàng / tải 3.2.3 Đánh giá hiệu suất thể tích bơm động đến khả công tác hệ thống thủy lực tàu Cơn Sơn Đánh giá mơ mơ hình Simulink Hình 3-9 Đánh giá hiệu suất thể tích bơm động đến hệ thống 66 Diễn giải mô hình: Mơ hình dùng bốn nhóm mơ hình mơ riêng biệt để đánh giá tác động hiệu suất thể tích bơm động đến khả làm việc hệ thống Do vậy, mơ hình đơn giản hóa Hệ chia làm trường hợp - Trường hợp 1: Hiệu suất bơm efv_p = efv_m = 0.9 - Trường hợp 2: Hiệu suất bơm efv_p = 0.7, efv_m = 0.9 - Trường hợp 3: Hiệu suất bơm efv_p = 0.9, efv_m = 0.7 - Trường hợp 4: Hiệu suất bơm efv_p = efv_m = 0.7 Hình 3-10 Tín hiệu đặt tốc độ động Hình 3-10 Thể tín hiệu đặt tốc độ động theo thời gian, theo hàm dốc Hình 3-11 Momen động cơ/Tải theo thời gian 67 Theo Hình 3-11 bốn trường hợp động chịu tăng tải/moomen Hình 3-12 Sự thay đổi độ chênh lệch áp suất cửa đẩy bơm so với cửa hút dP = P_P – P_T (bar) Hình 3-12 thể biến thiên độ chênh áp suất dP không thay đổi nhiều cho bốn trường hợp so sánh Trường hợp có độ chênh áp suất thấp Hình 3-13 Sự biến thiên tốc độ quay động trường hợp so sánh Hình 3-13 cho thấy rõ thay đổi tốc độ động trường hợp so sánh theo tải thời gian Rõ ràng trường hợp hệ thống làm việc bình thương, đáp ứng nhu cầu cơng việc Trường hợp sau tốc độ động đặt lên đến 60% giá trị định mức (3/5) động bắt đầu quay để nâng hàng / tải lên Tốc độ cực đại động đạt khoảng 270 rpm / 500 rpm chịu tải định mức 68 Hai trường hợp cịn lại, 4, động bị quay ngược tải tác động lên trục động cơ, bơm chạy hết công suất Muốn cho hệ thống làm việc tạm được, ta giảm tải hệ thống xuống đến mức vòng quay động theo chiều dương, nâng hàng / tải Hình 3-14 Lưu lượng dầu cửa đẩy bơm 3.2.4 Kết hoạt động mơ hình mơ so với thực tế Phần mềm matlab mơ tính tốn hoạt động nhóm truyền động hệ thống tời neo công nghệ tàu Côn Sơn Các đáp ứng kết mơ hình mơ thể hình ảnh trực qua thay đổi biến cơng tắc hệ thống truyền lực Trong minh họa diễn giải làm việc của: - Hệ thống có bơm làm việc theo mạch cơng suất khơng đổi - Hệ có bơm đảo chiều cấp chất lỏng để điều khiển tốc độ chiều quay động - Các hệ có hiệu suất thể tích bơm động khác Các kết giúp người khai thác hệ thống hiểu rõ đáp ứng thực hệ thống cách sâu sắc Các kỹ sư sử dụng kết cơng việc 69 Với kết nghiên cứu lý thuyết luận văn tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mơ hình SIMULINK cho hệ thống thủy lực tàu Cơn Sơn nói riêng hệ thống thủy lực nói chung Nhìn vào tốc độ dịng chảy vào khỏi thiết bị truyền động quay, thấy chất lỏng vào nhanh nhiều so với ra, dẫn đến tốc độ khác chu kỳ 70 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN MATLAB (Matrix Laboratory) phần mềm khoa học thiết kế để cung cấp việc tính tốn số hiển thị đồ họa ngơn ngữ lập trình cấp cao Qua nghiên cứu đề tài, hồn thiện Luận văn, giúp em nâng cao hiệu khai thác, vận hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực tời neo công nghệ tàu Côn Sơn theo điều kiện thực tế tàu Xí Nghiệp Vận tải biển & Công tác lặn, đảm bảo hệ thống làm việc an toàn Đã xây dựng mơ hình Simulink phục vụ cho khai thác chẩn đốn tính làm việc hệ thống tời neo công nghệ tàu Côn Sơn Kết nghiên cứu làm tài liệu ứng dụng vận hành, khai thác hệ thống tàu Đồng thời dùng làm chương trình phục vụ việc giảng dạy học tập cho sinh viên, giúp sinh viên vận hành hệ thống tời neo thủy lực nói chung hệ thống thủy lực tời neo công nghệ tàu Côn Sơn nói riêng KIẾN NGHỊ Cần trọng đầu tư lắp đặt thêm thiết bị tự động hóa, thiết bị bảo vệ máy hệ thống, tự động bảo vệ bị rò lọt ống, đứt gãy ống, lượng nhớt mát ngồi lớn Cần phải có biện pháp tự ngắt nguồn bơm, tời neo cơng nghệ tàu Cơn Sơn làm việc rải ống chậm, an toàn khơng ảnh hưởng bơm ngắt q trình vận hành Phần mềm việc sở làm việc mơ tính tốn tính hiệu phản hồi bơm đáp ứng tải Cần mô chi tiết đầy đủ thiết bị hệ thống Cuối xin chân thành cảm ơn TS Bùi Hồng Dương hỗ trợ giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Bùi Hồng Dương (2010), Bài giảng điều khiển tự động 1, Nhà xuất GTVT TP Hồ Chí Minh [2] TS Bùi Hồng Dương (2010), Bài giảng điều khiển tự động 2, Nhà xuất GTVT TP Hồ Chí Minh [3] Lê Văn Tiến Dũng (2011), Điều khiển khí nén thủy lực, Trường Đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM [4] Phan Thanh Hải, Đặng Văn Uy (2005), Cơ sở lý thuyết tự động điều chỉnh điều khiển, Trường Đại học Hàng Hải [5] Phạm Thượng Hàn, Lê Văn Doanh (2007), Các cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Phạm Văn Khảo (2007), Truyền động tự động khí nén, Nxb Khoa học kỹ thuật [7] PGS TS Lê Xuân Ôn (1992), Cơ sở lý thuyết tự động điều chỉnh, Nhà xuất Đại học Hàng hải Việt Nam [8] Nguyễn Trọng Thuần (2000), Điều khiển logic ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Đặng Văn Uy (2004), Hệ thống tự động hệ động lực tàu thủy, Trường Đại học Hàng Hải [10] Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Phương, Huỳnh Nguyễn Hoàng, (2000) Hệ thống điều khiển thủy lực (Lý thuyết ứng dụng) NXB Giáo dục Tiếng Anh [11] CARGOTEC COMPANY, Operation/Mainternance Manual (Reference No CM-P4911-ISSUE-B) (2012) [12] KAWASAKI, HPC270 Staffa Series [13] Rexroth Bosch Group, Axial Piston Variable Pump A4VG Series 32

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

w