1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ xiv những vấn đề về thể loại, khuynh hướng văn học, tác giả tiêu biểu

390 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 390
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Chí Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh h Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI, KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC, TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Mã số: B2011-18b-08 Quyết định số: 284/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 19 tháng năm 2011 Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0905156830 nguyencongly54 @yahoo.com.vn TP.HCM, tháng 10 năm 2013 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI, KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC, TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Mã số: B2011-18b-08 Quyết định số: 284/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 19 tháng năm 2011 Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 01 tháng 10 năm 2013 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Ngày tháng năm Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Cơ quan chủ quản TP.HCM, tháng 10 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm thực (5/2011-5/2013), đến cơng trình chúng tơi hồn thành Để có kinh phí thực cơng trình này, chúng tơi xin chân thành cám ơn đến tổ chức, đơn vị cá nhân sau đây: - Lãnh đạo Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; - Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; - Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; - Phịng Quản lý Khoa học - Dự án, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HCM Chúng xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng khoa học góp nhiều ý kiến quý báu xét duyệt đề cương đề tài lúc nghiệm thu cơng trình để chúng tơi có điều kiện nâng cấp chất lượng cơng trình Chúng tơi xin chân thành cám ơn tất TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả công trình, PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN (Đính kèm báo cáo toàn văn báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết xin gia hạn) A THÔNG TIN CHUNG A1 Tên đề tài - Tên tiếng Việt: Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV: vấn đề thể loại, khuynh hướng văn học, tác giả tiêu biểu - Tên tiếng Anh: Vietnamese literature from the Xth century to the XIVth century: the issues of genres, literary tendencies, authors typically A2 Thuộc ngành/nhóm ngành X Khoa học Xã hội Toán Khoa học Công nghệ Vật liệu Khoa học Nhân văn Vật lý Năng lượng Kinh tế, Luật Hóa học Cơng nghệ Hóa học Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thông Quản lý Sinh học Công nghệ Sinh học Điện – Điện tử Khoa học Sức khỏe Công nghệ Thông tin Truyền thông Khoa học Trái đất Mơi trường Xây dựng Khác:… A3 Loại hình nghiên cứu X Nghiên cứu X Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4 Thời gian thực - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 05/2011 đến tháng 05/2013 - Được gia hạn (nếu có): A5 Kinh phí Tổng kinh phí: 45 triệu đồng, gồm - Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 45 triệu đồng Kinh phí cấp đợt 1: 22 triệu đồng theo QĐ số 284/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 19/4/2011 Kinh phí cấp đợt 2: 23 triệu đồng theo QĐ số 191/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 22/3/2012 - Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có vốn khác): 00 triệu đồng A6 Chủ nhiệm Học hàm, học vị, họ tên: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Ngày, tháng, năm sinh: 19/12/1954 Nam/ Nữ: Nam Cơ quan: Khoa Văn học & Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM Điện thoại: 0905156830 Email: nguyencongly54@yahoo.com.vn A7 Cơ quan chủ trì Tên quan: Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM Họ tên thủ trưởng: PGS.TS VÕ VĂN SEN Điện thoại: 0908168039 Fax: E-mail: senvv275@yahoo.com A8 Danh sách tham gia thực TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung công việc Nguyễn Công Lý Khoa Văn học Xây dựng đề cương; Tổng hợp tư liệu văn học & Ngôn ngữ Hán Nôm (thế kỷ X-XIV); Dịch thuật văn thơ văn chữ Hán (một số văn chưa dịch); Đối sánh Việt dịch so với nguyên tác; Viết nội dung đề tài; Minh chứng chứng từ Phụ lục sản phẩm chuyên môn Phụ lục quản lý; Làm thủ tục nghiệm thu đề tài B BÁO CÁO B1 Nội dung công việc B1.1 Nội dung hoàn thành theo tiến độ đăng ký Nội dung đăng ký Kết đạt Đề tài gồm Mở đầu, trọng tâm có Hồn thành nội dung chương, Kết luận, Tài liệu tham đăng ký, dù có trễ hạn khảo, Phụ lục (chuyên mơn, hành tháng TT Mức độ hồn thành nội dung đăng ký Khá tốt chính) B1.2 Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung chưa hoàn thành Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Không B2 Sản phẩm nghiên cứu (kèm minh chứng) B2.1 Ấn phẩm khoa học - Hoàn thành văn với dung lượng 390 trang A4 phần văn, chưa tính Phụ lục (Phụ lục sản phẩm, Phụ lục quản lý) - Đã công bố 02 đầu sách in riêng 01 đầu sách sách in chung (trước thực đề tài) Đã công bố 15 viết tạp chí (trước thực đề tài) Đã công bố 05 in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế 03 in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học nước - Với số lượng sản phẩm khoa học công bố vượt nhiều so với nội dung Đề cương đăng ký ban đầu Sách xuất nước TT Tên sách Nhà xuất Năm Tác giả/ xuất đồng tác giả Bút danh Bản sắc dân tộc văn học VHTT, HN Thiền thời Lý – Trần 1997 Tác giả Nguyễn Công Lý Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: ĐHQG Tp diện mạo đặc điểm HCM 2002, 2004 tb Tác giả Nguyễn Công Lý Văn học, Phật giáo 1000 năm VHTT Thăng Long Bài “Phật giáo Lý Trần với sắc Đại Việt” 2010 Nhiều tác Nguyễn Công giả, Chủ biên Lý PGS.TS Trần Hữu Tá Bài báo đăng tạp chí quốc tế TT Tên tác giả, tên viết, tên tạp chí số tạp chí, Số hiệu trang đăng viết, năm xuất ISSN Điểm IF Tác giả/ đồng tác giả Bài báo đăng tạp chí nước TT Tên tác giả, tên viết, tên tạp chí số tạp chí, Số hiệu trang đăng viết, năm xuất ISSN Điểm IF Tác giả/ đồng tác giả Về Tựa sách Thiền tông nam Trần Thái 8066-8639 Tơng, Tạp chí Hán Nơm, số 2-1997 Tác giả Đơi điều cần đính lại, Tạp chí Hán Nơm, số 3- 8066-8639 1997 Tác giả Mấy đặc trưng thời đại Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3-2000 Tác giả Mấy đặc điểm văn học Lý – Trần, Tạp chí Hán Nôm, số 8066-8639 2-2001 Tác giả Tinh thần dung hợp Phật – Lão – Nho văn học 8066-8639 Phật giáo thời Lý – Trần, Tạp chí Hán Nơm, số 2-2002 Tác giả Sự quân bình Tâm Trí Thiền học Lý – 1859-0403 Trần qua thuyết “Tam ban” Ngộ Ấn thiền sư, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2002 Tác giả Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5-2002 Tác giả Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận đường tu chứng văn học Phật giáo Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6-2002 Tác giả Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo Lý – 8066-8639 Trần, Tạp chí Hán Nơm, số 2-2004 Tác giả 10 Mấy ý kiến việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt 8066-8639 Nam, Thông báo Hán Nôm học, 2005 Tác giả Trần Nhân Tông với cảm hứng mùa xuân, Thông báo 8066-8639 Hán Nôm học, 2007 Tác giả 11 Mấy ý kiến phần văn học trung đại Việt Nam 12 hai sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao, Bình luận văn học – Niên giám 2007, Nxb Văn hóa, Tp HCM, 2007 Tác giả Thiền đạo vẻ đẹp thi ca Ngữ lục Thiền Lão 13 thiền sư, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số (tháng 102011) Tác giả Thiền đạo văn chương qua Kệ Ngữ lục Viên 1859-3720 14 Chiếu thiền sư, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, số (56), tháng 12-2011 Tác giả Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ 1859-3100 15 Nguyễn Trung Ngạn, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM, số 49 (83) tháng 8/2013 Tác giả B2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ Mơ tả sản phẩm/kết nghiên cứu (căn đề cương phê duyệt) Đề tài Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV: vấn đề thể loại, khuynh hướng văn học, tác giả tiêu biểu dàn dựng với cấu trúc sau: - Mở đầu nêu nội dung mang tính trường quy cơng trình khoa học với mục cụ thể Trong có giới thuyết mốc thời gian từ kỳ X đến kỷ XIV gọi thời đại Lý – Trần - Trọng tâm đề tài gồm chương: + Chương Tổng quan thời đại lịch sử xã hội văn học thời Lý – Trần Chương có nội dụng: Xã hội Đại Việt thời Lý – Trần; Đặc trưng thời đại Lý – Trần; Đặc điểm văn học Lý – Trần + Chương Hệ thống thể loại văn học thời Lý – Trần Đây ba chương trọng tâm đề tài Trên sở thống kê tất tác phẩm văn học thời Lý – Trần chương trình bày tất thể loại văn học kỷ văn học thời Lý – Trần qua 17 mục sau: Sấm thi; Từ khúc; Kệ Thơ Thiền; Thơ trữ tình (Hán – Nôm); Ngữ lục; Niêm tụng kệ Tụng cổ; Ca Ngâm(Hán – Nôm); Phú (Hán – Nôm); Văn khắc (Kim thạch văn: Minh, Bi ký); Tự Bạt; Luận thuyết triết lý; Truyện ký; Chiếu; Hịch; Văn chép sử; Văn phê bình; Thư ngoại giao + Chương Những khuynh hướng cảm hứng chủ yếu Đây ba chương trọng tâm đề tài Chương vào trình bày nội dung khuynh hướng cảm hứng chặng đường văn học thời Lý – Trần: Văn học đời Ngô, Đinh, Tiền Lê (thế kỷ X); Văn học đời Lý (thế kỷ XI-XII) với nội dung khuynh hướng cảm hứng: Văn học yêu nước Văn học Phật giáo Thiền tông; Văn học đời Trần – Hồ (thế kỷ XIII – XIV 13 năm đầu kỷ XV) với hai nội dung khuynh hướng: Văn học Nho gia tục Văn học Phật giáo Thiền tông Trong Văn học Nho gia tục, đề tài trình bày cảm hứng chính: u nước, u hịa bình; Thương dân; u phong vị quê hương đất nước; Tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc; Yêu thiên nhiên + Chương Những tác gia tiêu biểu Đây ba chương trọng tâm đề tài Về tác gia văn học thời Lý – Trần, phân loại theo loại hình chia ra: kiểu tác gia hoàng đế; kiểu tác gia thiền sư; kiểu tác gia tướng lĩnh – quý tộc; kiểu tác gia nho sĩ, v.v Nhưng cách phân loại phức tạp, lại có nhập nhằng, tác gia lại xếp nhiều kiểu khác nhau, có tác gia vừa hồng đế, vừa thiền sư, lại vừa thi nhân Trần Thái Tông, Trần Thánh Tơng, Trần Nhân Tơng; có tác gia vừa quý tộc, vừa tướng lĩnh Trần Quốc Tuấn, Trần Nguyên Đán; lại có tác gia vừa quý tộc, vừa tướng lĩnh vừa thiền sư Tuệ Trung Thượng sĩ; có tác gia vốn quý tộc nhà nho lại tu thiền nhóm Bích Động thi xã; lại có tác gia nhà nho thi nhân… Chính thế, để thuận lợi, đề tài trình bày tác gia cụ thể sau: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Nguyên Đán, Chu An, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Phi Khanh, Bích Động thi xã Cuối Tổng kết, Tài liệu tham khảo chính, Phụ lục sản phẩm chuyên môn (sách xuất bản, báo công bố, kết đào tạo), Phụ lục hành B2.3 Kết đào tạo (kèm minh chứng) Cán đào tạo, nâng cao trình độ ngồi nước thơng qua đề tài: Trước thực đề tài (2011-2013), chủ nhiệm đề tài đào tạo 16 Cử nhân (tại ĐHKHXH&NV: 06; ĐH Văn Hiến: 10); 13 Thạc sĩ ĐHKHXH&NV; 02 Tiến sĩ ĐHKHXH&NV Học viện KHXH Hà Nội) Với số lượng sản phẩm đào tạo vượt nhiều so với nội dung Đề cương đăng ký ban đầu (Có minh chứng kèm theo) TT Tên người đào tạo Thời gian bảo vệ Địa điểm Nguyễn Thị Phấn 6/2005 Trường Cử nhân ĐHHHXH&NV Trần Thế Lâm 6/2007 Trường Cử nhân ĐHHHXH&NV Vương Thị Phương Thảo 6/2007 Lê Thị Thơm 6/2008 Hàn Thị Hà 6/2009 Lê Thị Quỳnh Trâm 6/2010 Vũ Hồng Liên 6/2008 Bùi Vũ Hồng Minh Nguyễn Thị Mộng Quyên Nguyễn Văn Phùng 10 11 Nguyễn Thị An 12 Nguyễn Thị Mỹ Phượng Nguyễn Thị Thu Hà 13 6/2010 6/2010 6/2010 6/2011 6/2011 6/2011 Bậc đào tạo Trường Cử nhân tài ĐHHHXH&NV Trường Cử nhân ĐHHHXH&NV Trường Cử nhân ĐHHHXH&NV Trường ĐHHHXH&NV Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Tên đề tài/ luận văn tốt nghiệp Tìm hiểu thơ Thiền sư Huyền Quang Thiên nhiên đất nước Đại Việt qua thơ văn Nguyễn Trung Ngạn Cảm hứng thơ văn Trần Nguyên Đán Tìm hiểu đời nghiệp văn học Chu An Yếu tố kỳ ảo “Việt điện u linh tập” “Lĩnh Nam chích qi lục” Tìm hiểu thơ văn Phạm Sư Mạnh Tìm hiểu thơ Nguyễn Phi Khanh Tìm hiểu thơ Trần Quang Triều Giá trị thơ văn Trần Nguyên Đán Tìm hiểu thơ văn Phạm Sư Mạnh Tìm hiểu thơ Trần Minh Tơng Tìm hiểu thơ Trần Thánh Tơng Tìm hiểu thơ Trần Nhân Tơng 14 15 Đinh Thị Phương Dung Nguyễn Thị Thanh Tâm 6/2012 6/2012 16 Phùng Thị Duyên 6/2012 17 Trần Thị Ánh Hồng, 2004-2007 2007 18 Lê Ngọc Hân, 2006-2009 2009 19 20 21 22 Hoàng Gia Thành 2007-2010 Vũ Thị Cẩm Tú 2008 - 2011 Trần Kim Tiền 2008 - 2011 Nguyễn Thị Hồng Thủy 2011-2013 đợt Nguyễn Bảo Thiên Thư 2011-2013 đợt 2010 4/2012 11/2011 Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến Trường ĐHHHXH&NV Cử nhân Cử nhân Cử nhân Thạc sĩ Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 4/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 12/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV Đặng Trần Minh Hiếu, Văn hóa học 2011-2013 10/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV Nguyễn Hữu Thanh, 2011 2013 đợt 12/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 26 Nguyễn Văn Lộc, 2011 - 2013 đợt 9/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 27 Phan Thị Kim Cúc, 2011-2013 12/2013 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 28 Võ Thanh Minh, 2012-2014 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 29 Nguyễn Quốc Thái, 2012-2014 Trường Thạc sĩ ĐHHHXH&NV 30 Trần Lý Trai (Thích Phước Đạt, 2005-2008) 31 Lê Dương Khắc Minh, 2012-2015 23 24 25 12/8/2008 Tiến sĩ Trường Bảo vệ cấp ĐHHHXH&NV Nhà nước Học viện KHXH Việt Tiến sĩ Nam, Hà Nội Tìm hiểu thơ văn Trương Hán Siêu Tìm hiểu thơ Trần Anh Tơng Tìm hiểu thơ Nguyễn Sưởng Tìm hiểu nhóm Bích Động thi xã Truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thuỷ đến “Truyền kỳ mạn lục” Thiền Lão - Trang thơ thời vãn Trần Thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần Truyện ký thời Lý - Trần mối quan hệ với văn hóa dân gian Thiền Lão - Trang thơ vị hoàng đế thời thịnh Trần Phật giáo thời Lý - Trần mối quan hệ với văn hóa tín ngưỡng dân gian địa Khảo sát thể loại phú thời Trần – Hồ Tìm hiểu “Giới Hiên thi tập” Nguyễn Trung Ngạn Khảo sát từ ngữ dụ tác phẩm ‘Khóa hư lục’ Trần Thái Tông Thi, Kệ, Ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩ Tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái TrúcLâm, Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo đặc trưng nghệ thuật 361 Khuynh hướng tâm linh siêu thoát, Khuynh hướng xã hội nhân sinh, Khuynh hướng quốc gia dân tộc, Khuynh hướng tổng hợp Trong đó, có người chia theo trường phái: Trường phái thơ Thiền, Trường phái thơ Nho Nhìn chung xem phân chia theo dạng dựa vào nội dung phản ánh, thể hiên văn học, chưa có giới thuyết khái niệm chưa đề tiêu chí khoa học cụ thể Cách phân chia người đọc thường gặp khóa giảng giảng sư, giáo sư đại học, cơng trình nghiên cứu, vài sách giáo khoa môn Văn miền Nam trước năm 1975 nhiều hơn, so với miền Bắc kỳ Điều muốn nhấn mạnh là, xét nội dung, văn cụ thể đâu biểu lộ hay thể nội dung, tư tưởng, khuynh hướng, mà thường có đan xen, tập hợp, thể vài ba nội dung tư tưởng tác phẩm Chính mà cơng trình này, chúng tơi lại trình bày theo nội dung cảm hứng chặng đường văn học, tương ứng với triều đại lịch sử Từng chặng đường văn học có văn học Phật giáo Thiền tơng có văn học Nho gia tục Trong văn học Phật giáo Thiền, cơng trình vào giới thiệu thơ văn thể trực tiếp hay gián tiếp tư tưởng, giáo lý Thiền Phật qua thể loại đặc thù nhà Phật Về văn học Nho gia tục, cơng trình giới thiệu nội dung cảm hứng cụ thể như: u nước, u hịa bình, Thương dân lo cho dân, Yêu phong vị quê hương đất nước, Tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, Yêu thiên nhiên Về tác gia tiêu biểu, văn học từ đời Lý trở trước, thiên tai binh lửa nên số lượng tác phẩm cịn tác giả khơng bao nên khó nghiên cứu, giới thiệu thành mục riêng Trong văn học đời trần – Hồ, mà chủ yếu văn học đời Trần, triều nhà Hồ tồn ngắn ngủi, 07 năm, văn học đời Hồ xét đến cùng, chẳng qua kế tục văn học đời Trần Trong cơng trình này, chúng tơi sâu tìm hiểu giới thiệu 14 tác gia văn học đời Trần: Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, Nguyễn Trung Ngạn, Nhóm Bích Động thi xã, Chu Văn An, Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh Công 362 tâm mà xét tìm hiểu thêm vài ba tác giả Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Phạm Nhữ Dực, hai anh em Phạm Ngộ Phạm Mại… tác giả thơ văn cịn dù chưa thể nói nhiều để nghiên cứu thành mục riêng Mười bốn tác gia mà cơng trình giới thiệu danh nhân, nhà văn hóa tư tưởng,… với nhiều loại hình tác giả: hồng đế, thiền sư, q tộc, tướng lĩnh, nho sĩ hành đạo, nho sĩ ần dật… mà họ có đan lồng, giao thoa khơng đơn vai trị, loại hình cụ thể Cũng từ phức tạp mà cơng trình dù có ý thức giới thiệu theo loại hình tác giả Nhìn chung, văn học Lý – Trần với thành tựu bật thơ Mà thơ đời Trần theo Lê Quý Đôn nhận định Kiến văn tiểu lục thơ hay thơ ca chữ Hán Việt Nam Cũng cần nhấn mạnh là, văn học giai đoạn không tồn văn học chữ Hán mà cịn có văn học chữ Nơm Văn học chữ Nơm có mầm mống phôi thai từ trước kỷ thứ X với Khương Tăng Hội Lục độ tập kinh kỷ thứ III, với Đạo Cao với hai tác phẩm Tá âm Tá âm tự kỷ thứ V Đến thời Lý – Trần, ý thức dân tộc niềm tự hào tự tôn dân tộc nâng cao nhiều bậc tiền bối sử dụng chữ Nôm tiếng Việt để sáng tác văn chương Thư tịch xưa cho biết tác phẩm văn học chữ Nơm tương đối nhiều, số cịn lại khơng bao, khơng muốn nói q ỏi, có 09 văn bản, mà có đến 04 văn tương truyền, tức văn tồn nghi Văn học chữ Nơm thời Lý – Trần nhiểu góp phần tạo đà cho văn học chữ Nơm kỷ XV, XVI, tức văn học thời Lê – Mạc phát triển, để sang kỷ XVIII, văn học chữ Nơm lại áp đảo văn học chữ Hán, có nhiều tác phẩm ưu tú xuất Và lúc hai dòng văn học tồn phát triển song song tiến trình vận động phát triển lịch sử văn học Việt Nam 363 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đào Duy Anh, Chữ Nôm: Nguồn gốc, cấu tạo diễn biến; Nxb KHXH, H, 1975 Thích Thiện Ân, Triết học Zen; tập tập 2, Nxb Đông Phương, S, 1963 M.B.Bakhtin, Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học cổ; TCVH, H, số 4, 1980 (tr136-140) Bùi Huy Bích, Hồng Việt thi văn tuyển (3 tập); bd nhóm Lê Quý Đôn, Nxb Xây dựng, H, 1957 Bùi Huy Bích, Hồng Việt thi tuyển, bd Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, H, 2007 Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo; Mặc Lâm, H, 1930 Bồ Đề Đạt Ma, Sáu cửa vào động Thiếu thất; Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, S, 1971 Nguyễn Sĩ Cẩn, Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ; Nxb GD, H, 1984 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt; Nxb KHXH, H, 1979 Nguyễn Tài Cẩn, Ảnh hưởng Hán văn Lý - Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb GD, H, 1998 10 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa; Nxb Khai Trí, S, 1971 11 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Lão Tử Đạo đức kinh; Nxb Khai Trí, S, 1971 12 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Lão Tử tinh hoa; Nxb Khai Trí, S, 1971 13 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Trang Tử tinh hoa; Nxb Khai Trí, S, 1971 14 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Tinh hoa đạo học Đông Phương; Nxb TP.HCM, tb, 1993 15 Đinh Văn Chấp, Dịch thơ đời Lý đời Trần Nam Phong tạp chí, Tập XX số 114 Fév 1927 trang 146 - 157; Tập XX số 115 Mar, 1927 trang 238 - 244; Tập XX số 116 Arpil, 1927 trang 340 - 347 364 16 Đông Châu, Khổng tử với Thích già; bd từ Hán văn Tưởng Duy Kiều, Nam Phong tạp chí, tập XX số 167 Nov-Dec, 1931 trang 331 - 339 17 Thích Minh Châu Minh Chi, Từ điển Phật học Việt Nam; Nxb KHXH, H, 1991 18 Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận; Nxb Sống mới, S, 1974 19 Minh Chi, Các vấn đề Phật học; Viện NCPHVN,1995 20 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử; tập 1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, S, tb,1970 21 Nguyễn Huệ Chi, Khảo luận văn bản; Thơ văn Lý - Trần tập 1, Nxb KHXH, H, 1977 (tr 49-187) 22 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam; Nxb TPM, H, 1983 23 Nguyễn Huệ Chi, Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực; TCVH, H, số 1, 1992 (tr 13-23) 24 Nguyễn Huệ Chi, Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý Trần qua trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm; TCVH, H, số 4, 1992 (tr 13 -21) 25 Việt Nhân Vũ Huy Chiểu, Hồng Việt thi tuyển trích dịch; ĐHSP, S, 1962, tăng bổ 1965 26 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nguyễn Công Lý tuyển chọn, giới thiệu, Nxb GDVN, H, 2012 27 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí; Viện Sử học bd, tập, Nxb Sử học, H, 1961 28 Đồn Trung Cịn, Phật học từ điển; tập, Phật học tùng thư xb, S, 1966 29 Phạm Văn Diêu, Văn học Việt Nam; Nxb Tân Việt, S, 1960 30 Phạm Văn Diêu, Việt Nam văn học giảng bình; Nxb Tân Việt, S, 1961 31 Phạm Văn Diêu, Hai trăm năm lịch sử văn học nhà Lý; in rônêô, 150 trang, giảng ĐHSP Sài Gịn, niên khóa 1970 - 1971 32 Phạm Văn Diêu, Văn học đời Trần Hồ; in rônêô, 151 trang, Bài giảng ĐH Văn khoa Sài Gịn, niên khóa 1970-1971 33 Nhiệm Kế Dũ, Hán Đường Phật giáo tư tưởng luận, Bắc Kinh xuất 1963, bd, tài liệu thư viện KHXH, vd 888, vd 2025 365 34 Nhiệm Kế Dũ, Sơ lược lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Nhân dân Bắc Kinh, 1973, dịch, tài liệu thư viện KHXH 35 Phúc Điền, Thiền uyển truyền đăng lục; tài liệu Thư viện KHXH, vd 638 36 Lê Q Đơn, Tồn tập, tập 1, Kiến văn tiểu lục; bd, Nxb KHXH, H, 1977 37 Thạch Trung Giả, Văn học phân tích tồn thư; Nxb Lá Bối, S, 1973 38 Huyền Giác, Chứng đạo ca; nguyên tác chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa, Nxb Lá Bối, S, 1972 39 Thích Mãn Giác, Phật học - Thiền học thi ca - ĐH Vạn Hạnh xb, S, 1974 40 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam; tập 1, Nxb KHXH, H, 1963 41 Guiriêvits (A), Những phạm trù văn hóa trung cổ, Hồng Ngọc Hiến dịch, Nxb GD, H, tái 1996 42 Huệ Hải Thiền sư, Đốn ngộ nhập đạo yếu môn; Thanh Từ dịch, Chân không Thiền viện xb, Vũng Tàu, 1971 43 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu; Trung tâm Học liệu S, tb, 1968 44 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý; tập, Nxb Sông Nhị, H, 1949, 1950 45 Nhất Hạnh, Đạo Phật vào sống; Nxb Lá Bối, S, 1964 46 Nhất Hạnh, Đạo Phật đại hóa; Nxb Lá Bối, S, 1965 47 Hồng Ngọc Hiến, Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb GD, H, 1997 48 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long; Phan Ngọc dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, Hội Nhà văn Việt Nam, số 4, 1996 (tr 143-209) 49 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long; Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, giới thiệu, Nxb Văn học, HN, 2007 50 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu (cb), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, H, 2004 51 Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút; bd, Nxb Văn học, H, 1972 366 52 Nguyễn Phạm Hùng, Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý Trần; luận án PTS khoa học Ngữ văn, bảo vệ Viện Văn học, tháng 7-1995 53 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học cổ Việt Nam: tìm tịi suy nghĩ, Nxb ĐHQG HN, 2012 54 Đỗ Huy - Trường Lưu: Bản sắc dân tộc văn hóa; Viện Văn hóa xb, H, 1990 55 Cao Xuân Huy, Tư tưởng Phương Đơng - Gợi điểm nhìn tham chiếu; Nguyễn Huệ Chi biên soạn, Nxb Văn học 1975 56 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb VHTT, H, 1995 57 Đỗ Văn Hỷ, Người xưa bàn văn chương; Nxb KHXH, H, 1993 58 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược; quyển, Trung tâm học liệu, S, tb, 1971 59 Trần Trọng Kim, Nho giáo; quyển, Trung tâm học liệu, S, tb, 1971 60 Kinh Kim Cương Bát nhã ba la mật; Thích Tuệ Hải phiên âm, dịch, Hương đạo xb, 1971 61 Bát nhã tâm kinh, bd Viện Hóa Đạo, S, 1971 62 Kinh Đại bát Niết bàn; trọn tập, Thích Trí Tịnh dịch Viện Hóa Đạo, S, 1971 63 Kinh Bát nhã Ba la mật; trọn tập, Thích Trí Tịnh dịch, Viện Hóa Đạo, S, 1971 64 Kinh Hoa Nghiêm; trọn tập, Thích Trí Tịnh dịch Viện Hóa Đạo, S, 1971 65 Kinh Pháp Hoa; tập, Thích Trí Tịnh dịch Viện Hóa Đạo, S, 1971 66 Kinh Lăng Nghiêm; trọn tập, Thích Trí Tịnh dịch, Viện Hóa Đạo, S, 1971 67 Bùi Kỷ, Quốc Văn cụ thể; Nxb Tân Việt, S, tb 1965 68 Đinh Gia Khánh, Lời giới thiệu "Việt điện u linh"; Nxb Văn hóa, H, 1960 69 Đinh Gia Khánh, Lời giới thiệu "Lĩnh Nam chích quái"; Nxb Văn hóa,H, 1960 70 Đinh Gia Khánh-Bùi Duy Tân, Văn học cổ Việt Nam tập Nxb GD, H, 1964 71 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam; tập 2, kỷ X - XVII Nxb VH, H, tb 1976 367 72 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII); tập tập 2, Nxb ĐH&THCN, H, 1978 1979 73 Đinh Gia Khánh (cb): Lịch sử văn học Việt Nam; tập 1, Nxb KHXH, H, 1980 74 Khrapchenko (M.B): Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học; Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb TPM, H, 1979 75 Khrapchenko (M.B): Sáng tạo nghệ thuật, thực, người; tập 2, Bd Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Nxb KHXH, H, 1985 76 Phùng Hữu Lan, Bàn Khổng Tử; Bd, tài liệu TV KHXH H, vd 8832 77 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc; bd Nguyễn Văn Dương, ĐHSP Huế, 1966 78 Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Lê Anh Minh dịch, Nxb KHXH, H, 2007 79 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận; tập tập 2, Nxb Lá Bối, S, 1972, 1973 80 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận; tập, Nxb KHXH, H, 1994 81 Đặng Thanh Lê, Nghiên cứu văn học cổ - Trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực; TCVH, H, số 1, 1992 (tr 2-8) 82 V.I Lê Nin, Chủ nghĩa xã hội tôn giáo; Nxb ST, H, 1978 83 Mai Quốc Liên, Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ, “Các nhà thơ đời Trần”; Sở VHTT Nghĩa Bình, 1986 84 Lisevit (I.S), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa: bd Trần Đình Sử, Trường ĐHSP TP.HCM xb, 1993 85 Hầu Ngoại Lư, Trung Quốc tư tưởng sử; bd, Nhân dân Bắc Kinh, 1957 86 Phương Lựu, Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam; Nxb GD, H, 1985 87 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học; tập, Nxb GD, H, 1986 - 1988 88 Phương Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc; Nxb, GD, H, 1989 89 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, H, 1996 368 90 Đặng Thai Mai, Mấy điều tâm đắc thời đại văn học, Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb KHXH, H, 1977 (tr 29-45) 91 Đặng Thai Mai, Đặng Thai Mai tác phẩm, tập, Nxb Văn học, H, 1978 92 Vô Môn thiền sư, Vô Môn quan; Bd Trần Tuấn Mẫn, Lá Bối, S, 1972 93 Nguyễn Đăng Na (cb): Văn học trung đại Việt Nam, tập, Nxb ĐHSP, HN, 2006, 2007 94 Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, HN, 2006 95 Huệ Năng, Pháp Bảo Đàn kinh; Thích Thiện Hịa phiên âm, dịch nghĩa, Chơn Đức thiền viện xb, Gia Định, 1967 96 Trn Ngha v Franỗois Gros: Di sn Hỏn Nụm Việt Nam thư mục đề yếu, tập, Nxb KHXH, HN, 1993 97 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên; tập, Quốc học tùng thư, Phạm Thế xb, S, 1961 - 1965 98 Bùi Văn Nguyên (cb), Lịch sử văn học Việt Nam; tập 2, Nxb GD, H, tb, 1978 99 Bùi Văn Nguyên (cb), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb GD, H, 1989 100 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại; Nxb KHXH, H, 1971 101 Bùi Văn Nguyên (chủ biên): Giảng văn (2 tập); Tập 1, Nxb ĐH - THCN, H, 1982 102 Bùi Văn Nguyên, Kiến thức bổ trợ cho môn văn học cổ Việt Nam; Trường ĐHSP Hà Nội, 1977 103 Nhiều tác giả, Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam; Kỷ yếu hội khảo khoa học, Viện KHXH TP HCM - Trung tâm NC Hán Nôm Viện NC Phật học VN, 1993 104 Nhiều tác giả, Thiền học đời Trần; Viện NC Phật học Việt Nam, 1995 105 Nhiều tác giả, Từ di sản, Nguyễn Minh Tấn cb, Nxb TPM, H, 1981 106 Đức Nhuận, Phật học tinh hoa; Vạn Hạnh xb, S, 1970 107 Phật giáo với dân tộc (không ký tên tác giả); Báo Nhân Dân, ngày 7-11-1981 369 108 Phật tổ thuyền uyển kế đăng lục; (Kh.d), Thích Tuệ Hải dịch, Vĩnh Nghiêm xb, S, 1961 109 Lê Văn Quán, Nghiên cứu chữ Nôm; Nxb KHXH, H, 1981 110 Kiều Thanh Quế, Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam; Nxb Hoa Tiên, S, 1969 111 Quốc sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư; tập, bd Viện Sử học, Nxb KHXH, H, 1972 112 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí Bd, tập 1, KHXH, H, 1969 113 Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái; Đinh Gia Khánh giới thiệu, Nxb Văn hóa, H, 1960 114 Riptin (B.L), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học Trung cổ Phương Đông theo phương pháp loại hình; TCVH, H, số 2, 1974 (tr 107-123) 115 O.O.Rozenberg, Phật giáo - Những vấn đề triết học; bd, Trung tâm tài liệu Phật học xb, H, 1990 116 Ngô Thì Sĩ, Việt sử tiêu án; Bd Hội Việt Nam nghiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu, S, 1960 117 Ngơ Thì Sĩ, Huyền Quang hành giải; Tài liệu TV KHXH HN 118 Tuệ Sỹ, Triết học tánh không; An Tiêm, S, 1973 119 Lê Văn Siêu, Việt Nam văn hóa sử cương; Hướng Dương, S, 1957 120 Lê Văn Siêu, Văn học Việt Nam thời Lý; Hướng Dương, S, 1957 121 Lê Văn Siêu, Quốc sư Vạn Hạnh; Lá Bối, S, 1967 122 Sở Nghiên cứu Văn học - Viện Hàn Lâm Khoa học Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, bd, Văn hoc, H, 1964 123 Nguyễn Hữu Sơn, Loại hình Thiền uyển tập anh, Nxb KHXH, HN, 2002 124 Suzuki (D.T), Thiền luận (3 tập), Tập thượng, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, S, 1970; Tập trung, Tuệ Sỹ dịch, Nxb An Tiêm, S, 1971; Tập hạ, Tuệ Sỹ dịch, Nxb An Tiêm, S, 1971 125 Suzuki (D.T), Cốt tủy đạo Phật; Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, S, 1971 126 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB GD, H, tb 1997 370 127 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Đoàn Thị Thu Vân, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb GD, H, 1997 128 Kimura Taiken, Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận; Thích Quảng Độ dịch, Lá Bối, S, 1969 129 Tam Tổ thực lục; Thư viện Viện Văn học, H, vd 520 130 Tam Tổ thực lục; Thích Phước Sơn dịch chú, có kèm nguyên tác chữ Hán, Viện NCPHVN, 1995 131 Tam Tổ hành trạng; Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Phủ QVK ĐTVH, S, 1971 132 Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập, Nxb ĐHQG HN, 1999, 2000 133 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam; 2, Nxb Văn, Sử, Địa, H, 1958 134 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII; Nxb KHXH, H, 1970 135 Nghiêm Toản, Việt Nam Văn học sử trích yếu; tập, Vĩnh Bảo, S, 1949 136 Ngô Tất Tố, Văn học Việt Nam: Văn học đời Lý; Mai Lĩnh, H, 1942 137 Ngô Tất Tố, Văn học Việt Nam: Văn học đời Trần; Mai Lĩnh, H, 1942 138 Ngơ Tất Tố, Thi văn bình chú; Mai Lĩnh, H, 1952 139 Trần Thái Tơng, Khóa hư lục - Phụ lục: Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục; Đào Duy Anh dịch, Nxb KHXH, H, 1974 140 Trần Thị Băng Thanh: Trên hành trình văn học trung đại, Nxb KHXH, H, 1995 141 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam; tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999; tập 2, Nxb TP.HCM, 2000; tập 3, Nxb TP.HCM, 2001 142 Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb TP.HCM, 1999 143 Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược; Minh Đức, tb, S, 1960 144 Mật Thể, Phật giáo khái luận; Minh Đức, tb, S, 1960 371 145 Thích Tâm Thiện, Tư tưởng mỹ học Phật giáo; (Aesthetic Thought In Buddhism) Thành hội Phật giáo TP.HCM, ấn hành, 1996 146 Thích Tâm Thiện, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo; Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành, 1995 147 Thiền uyển tập anh, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Phân viện NCPH - Nxb Văn học, H, 1990 148 Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb GDVN, H, 2011 149 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, H, 2007 150 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb GDVN, H, 2012 151 Nguyễn Đăng Thục, Tư tưởng Việt Nam - Tư tưởng triết học bình dân; Nxb Khai Trí, S, 1964 152 Nguyễn Đăng Thục, Thiền học Việt Nam; Nxb Lá Bối, S, 1967 153 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam; tập 1, Bộ Văn hóa xb, S,967 154 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học Đông phương, tập 4, TTHL, tb, S, 1968 155 Nguyễn Đăng Thục, Thiền học Trần Thái Tông; Viện ĐH Vạn Hạnh xb, S, 1971 156 Nguyễn Đăng Thục, Thiền Vạn Hạnh; Nxb Kinh Thi, S, 1973 157 Nguyễn Đăng Thục, Phật giáo Việt Nam; Nxb Mặt Đất, S, 1974 158 Nguyễn Trọng Thuật, Bình luận sách Khóa Hư; Nam Phong tạp chí; tập XXXIII, số 189, oct, 1933, trang 313 - 324 159 Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử Phật giáo Việt Nam; Viện Triết học, H, 1988 160 Thanh Từ, Đạo Phật mạch sống dân tộc; Nxb Lá Bối, S, 1971 161 Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành, 1995 162 Đoàn Thị Thu Vân, Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XIV ; Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Bảo vệ ĐHSP, TP HCM, tháng 6, 1995 372 163 Đoàn Thị Thu Vân (cb), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX), Nxb GD, TP HCM, 2008 164 Đoàn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thơ ca sơ kỳ trung đại Việt Nam, Nxb GD, TP HCM, 2008 165 Lê Trí Viễn, Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam; Nxb ĐH&THCN, H, 1987 166 Lê Trí Viễn, Tổng quan văn chương Việt Nam; ĐHSP Huế xb, 1995 167 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam ; Nxb KHXH H,1996 168 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb GD, H, 2007 169 Trần Quốc Vượng, Văn minh Việt Nam kỷ X - XV; NCLS, H, số 3, 1966 170 Lý Tế Xuyên, Việt điện U Linh; bd, Nxb Văn hóa, H, 1960 171 Alan W Watts, Tinh thần Thiền; bd, An Tiêm, S, 1971 172 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Nguyên lý mỹ học Mác - Lê-nin, phần I chương 2, phần II chương 4, bd, NXB ST, H, 1961- 1962 173 Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê (cb), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1994 174 Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb KHXH, H, 1971 175 Viện Sử học, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần; Nxb KHXH, H, 1981 176 Viện Triết học, Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, lưu hành nội bộ, H, 1986 177 Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần tập 1, KHXH, H, 1977 178 Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần, tập 3, KHXH, H, 1978 179 Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần, tập thượng, KHXH, H, 1988 180 Viện Văn học, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược; Nxb KHXH, H, 1981 181 UBKHXHVN, Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Đức Diệu cb, Nxb KHXH, HN, 1997 182 UBKHXHVN, Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 2, Trần Lê Sáng cb, Nxb KHXH, HN, 1997 373 183 UBKHXHVN, Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 3A, Trần Lê Sáng cb, Nxb KHXH, HN, 1994 184 UBKHXHVN, Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 3B, Trần Lê Sáng cb, Nxb KHXH, HN, 1994 185 UBKHXHVN, Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 3, Nguyễn Đăng Na cb, Nxb KHXH, HN, 2004 II - TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI: A - CHỮ HÁN: 186 般若心經 187 裴輝璧,皇越詩選,存庵家藏 Tồn Am gia tàng, Hy Văn đường khắc in 1825 188 裴輝璧,皇越詩選,存庵家藏 Tồn Am gia tàng, Hy Văn đường khắc in 1825 189 大南禪苑傳燈集錄 Bản phóng ảnh Trường Đông Dương Bác Cổ ký hiệu A.2767, số thứ tự 279 chụp ngày 11 Aout, 1954 190 金剛般若波羅蜜經 191 慧能,法寶壇經 192 佛學大辭典 (2 tập); Hoa - Anh - Pháp, Thượng Hải, 1970 193 三祖寔錄 Trần triều dật tồn Phật điển lục, Tổng hội Phật giáo Bắc kỳ khắc in 1943 194 禪苑集英語錄 Bản Vĩnh Thịnh thập niên (năm 1715) ký hiệu A 3144, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm 195 佛光大辭典 Phật Quang đại từ điển; tập, Thượng Hải xuất cục, 1970 196 阮忠岸, 界軒詩集, ký hiệu A.601, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm 197 黎貴惇,全越詩錄, ký hiệu A.1262, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm 374 B - TIẾNG PHÁP: 198 Trần Văn Giáp, Esquisse d'une histoire du Bouddhisme au Tonkin; BEFEO, H, 1932 199 Trần Văn Giáp, Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIIe siècle; BEFEO, H, 1932 200 Trần Văn Giáp, Les Empereurs d'Annam et le Bouddhisme, BEFEO, H, 1932 C TIẾNG ANH: 201 Thích Thiện Ân, Zen Buddhism and Nationalisme in Vietnam; Los Angeles, 1973 202 E J Thomas, History of Buddhist Thought, London,1973 375 PHỤ LỤC Phụ lục sản phẩm: - Các cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Hướng dẫn sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh làm khóa luận, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phụ lục quản lý: 2.1 Xác nhận toán tài quan chủ trì - Phiếu thu số T001 ngày 03 tháng 10 năm 2011 - Phiếu tốn kinh phí năm 2011 - Phiếu tốn kinh phí năm 2012 - Phiếu tốn thù lao Hội đồng nghiệm thu đề tài 2.2 Quyết định giao nhiệm vụ phê duyệt kinh phí: số 284/QĐ-ĐHQGKHCN ngày 19 tháng năm 2011 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Hợp đồng triển khai nhiệm vụ: số B2011-18b-08/XHNV-QLKH-DA ngày 04 tháng năm 2011 Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM 2.4 Thuyết minh đề cương đề tài phê duyệt: Mã số đề tài: B2011– 18b-08

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w