1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa của người chăm islam nam bộ

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC  VŨ THỊ THU HUYỀN VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học TS Phú Văn Hẳn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Văn hóa tộc người Văn hóa vùng 16 1.1.3 Tơn giáo văn hóa tơn giáo 19 1.1.4 Islam văn hóa Islam 20 1.1.4.1 Islam 20 1.1.4.2 Văn hóa Islam 21 1.1.5 Khái quát Islam 22 1.1.5.1 Sự xuất phổ biến Islam 22 1.1.5.2 Thiên sứ Muhammad 24 1.1.5.3 Giáo lý Đức tin Islam 26 1.1.5.4 Các trường phái Islam 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tọa độ văn hóa 30 1.2.1.1 Chủ thể văn hóa 30 1.2.1.2 Khơng gian văn hóa 34 1.2.1.3 Thời gian văn hóa 35 1.2.2 Loại hình văn hóa 39 Chương VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM NAM BỘ 40 2.1 Nhận thức người Chăm Islam Nam Bộ tôn giáo 41 2.1.1 Nhận thức thiên sứ Muhammad 41 2.1.2 Nhận thức giáo lý Islam 43 2.1.3 Nhận thức giới siêu hình 44 2.2 Văn hóa ứng xử người Chăm Islam Nam Bộ 45 2.2.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Chăm Islam 45 2.2.1.1 Tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn 45 2.2.1.2 Ứng phó với môi trường tự nhiên: Mặc 49 2.2.1.3 Ứng phó với mơi trường tự nhiên: Ở lại 54 2.2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Chăm Islam 59 2.2.2.1 Ứng xử tộc người Chăm Islam 59 2.2.2.2 Ứng xử người Chăm Islam với tộc người khác 60 2.2.2.3 Ứng xử người Chăm Islam với quyền, địa phương 62 Chương VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ VÀ ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ 65 3.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 65 3.1.1 Tổ chức cộng đồng sở theo palei 65 3.1.2 Tổ chức cộng đồng theo Jammaah 67 3.1.3 Tổ chức cộng đồng liên Jammaah 73 3.1.3.1 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo 73 3.1.3.2 Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam 75 3.1.3.3 Hội đồng giáo Hồi giáo Việt Nam 76 3.1.4 Tổ chức gia đình, dịng tộc 77 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 79 3.2.1 Tín ngưỡng - tôn giáo Islam 79 3.2.2 Nghi lễ cắt tóc, đặt tên trưởng thành 80 3.2.2.1 Nghi lễ cắt tóc, đặt tên 80 3.2.2.2 Nghi lễ trưởng thành 83 3.2.3 Nghi lễ cưới xin 84 3.2.4 Nghi lễ tang ma thờ cúng tổ tiên 89 3.2.4.1 Nghi lễ tang ma 89 3.2.4.2 Thờ cúng tổ tiên 92 3.2.5 Nghi lễ cầu an tập quán kiêng cữ 92 3.2.6 Lễ hội người Chăm Islam Nam Bộ 93 3.2.6.1 Lễ Ramadan 95 3.2.6.2 Lễ cầu an Tolakbala 96 3.2.6.3 Lễ kỷ niệm Đức Muhammad 97 3.2.6.4 Lễ hội hành hương Haji 97 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Islam ba tơn giáo có đơng tín đồ giới có tầm ảnh hưởng rộng lớn Việc nghiên cứu tìm hiểu tơn giáo Islam văn hóa Islam đã, ln vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học Việt Nam giới Việt Nam quốc gia đa dân tộc tôn giáo Vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm nhằm tạo điều kiện cho công tác thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho người, thúc đẩy phát triển văn hóa kinh tế xã hội Từ thực sách đổi mới, việc tìm hiểu văn hóa Islam tơn giáo giới trở nên cấp thiết Islam giáo với tư cách yếu tố xã hội, phận ý thức hệ, đem lại cho quốc gia, dân tộc, biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán Văn hóa Islam văn hóa khác có nét tương đồng khác biệt, chúng phụ thuộc vào môi trường sống, lịch sử xã hội đặc trưng văn hóa dân tộc Ở nước Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran Malaysia, Islam xem “quốc giáo” Người Chăm Việt Nam có văn hóa đa dạng Nền văn hóa Chăm với biểu sinh động qua cơng trình nghệ thuật (chạm trổ, điêu khắc đá), phong tục, tập quán, lễ hội nét văn hóa mang đậm màu sắc tơn giáo Tơn giáo có vai trị quan trọng văn hóa Chăm có tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội người Chăm Người Chăm sớm tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ thơng qua tơn giáo Văn hóa Ấn Độ du nhập vào văn hóa Chăm, sau q trình địa hóa, tạo nên Bàlamôn giáo Chăm Hồi giáo Chăm mang nét riêng Các tơn giáo góp phần làm cho văn hóa Chăm có diện mạo đa dạng độc đáo bối cảnh văn hóa Việt Nam Hồi giáo (Islam) du nhập vào cộng đồng người Chăm muộn Bàlamơn giáo có tác động sâu sắc đến phận người Chăm, đặc biệt cộng đồng Chăm sống vùng Nam Bộ Đến nay, có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu vai trò Islam đời sống tâm linh, xã hội người Chăm góc độ nhân chủng học, dân tộc học, tôn giáo học cần văn hóa học để có nhìn tồn diện văn hóa, góp phần làm sáng tỏ văn hóa Chăm Việt Nam Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ với mong muốn đóng góp vào việc hiểu thêm văn hóa người Chăm theo đạo Islam Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài luận văn nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ tác động Islam văn hóa truyền thống người Chăm vùng Qua đó, giúp hiểu rõ thêm văn hóa truyền thống người Chăm với biến đổi q trình phát triển hội nhập Tìm hiểu tương đồng khác biệt văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ với Văn hóa Islam nước giới góp phần vào việc thúc đẩy hội nhập văn hóa Vận dụng hiểu biết văn hóa Islam góp vào việc hoạch định sách quản lý phát triển phù hợp với cộng đồng văn hóa Chăm Islam Nam Bộ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu trước năm 1975 Nghiên cứu người Chăm Việt Nam có cơng trình có tính chất mở đầu cho nghiên cứu dân tộc Chăm số công trình nghiên cứu sử học kể L Finot (1903), G Maspéro (1913, 1928), R.C Majumdar (1927), G Coedes (1944), cơng trình nghiên cứu tơn giáo P Mus (1933),… học giả nước ngồi Nhìn chung, cơng trình đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội người Chăm, từ nguồn gốc hình thành, trình tộc người, đặc trưng văn hóa tộc người Đóng góp lớn cơng trình thể cột mốc lịch sử nghiên cứu hướng tiếp cận, lưu giữ nguồn tư liệu (điền dã thư tịch) quan trọng cho việc nghiên cứu tộc người Chăm sau Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam, ngoại trừ Nguyễn Văn Tố – người chấp bút chung với H Parmentier tượng Chăm – học giả đến sớm, lại hệ nghiên cứu xuất vào thập niên 60 kỷ XX Trong điều kiện chiến tranh chia cắt hai miền đất nước, nhà nghiên cứu người Chăm miền Nam có nhiều thuận lợi Vì thế, thành tựu nghiên cứu chủ yếu tập trung nơi cơng trình nhà nghiên cứu sống miền Nam Trong công trình nghiên cứu người Chăm nói chung người Chăm Nam Bộ nói riêng cơng bố trước năm 1975 cơng trình tác giả Dohamide, Nghiêm Thẩm Nguyễn Văn Luận đáng ý Dohamide công bố viết Người Chàm Châu Đốc tạp chí Bách Khoa xuất Sài Gòn [Dohamide 1962a, 1962b, 1962c, 1962d, 1962e, 1962f, 1963a, 1963b, 1967 1973a, 1974b] Các viết tập trung nghiên cứu nguồn gốc người Chàm Châu Đốc tập tục sinh hoạt xã hội họ; với phương diện sinh hoạt xã hội như: hệ thống đơn vị xã hội, trưởng thành thiếu nữ, quyền thừa kế, đức tin điều kiêng cữ, sống gia đình, vấn đề ngôn ngữ, phác họa sống xã hội số vấn đề người Chàm Việt Nam Từ năm 1967 đến 1973, Nguyễn Văn Luận công bố viết công phu đời sống, phong tục tín ngưỡng người Chàm Văn hố tập san Sài Gịn [Nguyễn Văn Luận 1967a, 1967b, 1968, 1972, 1973] cơng trình Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam [Nguyễn Văn Luận 1974], Nguyễn Văn Luận giới thiệu cách toàn diện người Chăm Nam Bộ từ cội nguồn lịch sử, tín ngưỡng tổ chức xã hội, nếp sinh hoạt tập tục, đến đời sống tâm linh người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Nhìn chung, cơng trình cơng bố trước năm 1975 tiến hành chủ yếu mô tả, khảo cổ, ghi chép dân tộc học, ngôn ngữ nghệ thuật 3.2 Tình hình nghiên cứu sau năm 1975 Sau ngày đất nước thống nhất, tình hình nghiên cứu người Chăm đẩy mạnh có nhiều thành tựu Nghiên cứu dân tộc Chăm hướng lịch sử, dân tộc học, nhân chủng học xã hội học, nhà nghiên cứu ý nghiên cứu bình diện văn hóa học Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm tác giả dựa thành tựu khoa khảo cổ học dân tộc học lịch sử Cơng trình Văn hóa Chăm [Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp 1991] thành tựu nhà nghiên cứu dân tộc học có tâm huyết Cơng trình bao qt, phác họa tranh tồn cảnh loại hình dạng thức văn hóa Chăm giác độ cội nguồn xuất xứ tiến trình lịch sử phát triển Trong Văn hóa Chăm, phận văn hóa đồng bào Chăm theo Islam Nam Bộ chưa nghiên cứu kỹ, phần trình bày chủ yếu nghiêng dân tộc học, cung cấp gợi ý đầy thú vị Nghiên cứu người Chăm ngày nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều luận văn, luận án lịch sử, dân tộc học, văn hóa học xã hội học hồn thành như: Tôn giáo người Chăm Việt Nam Phan Văn Dốp [luận án PTS, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1993] dành hẳn chương để bàn Hồi giáo người Chăm Nam Bộ Tác giả nghiên cứu hình thành cộng đồng Chăm Hồi giáo Nam Bộ phong tục, tập quán, nếp sống sinh hoạt hàng ngày họ Tuy nhiên, Công trình chủ yếu bao qt tơn giáo người Chăm nên văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ không nghiên cứu sâu, Ảnh hưởng tôn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam Bộ Nguyễn Đệ [luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, TP HCM, 1994], Gia đình nhân người Chăm Việt Nam Bá Trung Phụ [luận án Tiến sĩ, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1996] chủ yếu nghiên cứu gia đình, quy tắc nghi lễ kết nhóm người Chăm, Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam Nguyễn Đức Toàn [luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2002] bàn ảnh hưởng Islam tín ngưỡng Chăm Bên cạnh kết luận thuộc dân tộc học lịch sử, tác giả tác động đạo Islam văn hóa người Chăm thiên nghi lễ vịng đời người Chăm Islam Việt Nam Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Vương Hoàng Trù [luận án Tiến sĩ, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 2003], Hoa văn thổ cẩm người Chăm Trần Ngọc Khánh [luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2003], Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam (khảo sát Châu Đốc – An Giang) Vũ Hồng Thuật [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV Hà Nội , 2004], Những chức xã hội thực hành nghi lễ tôn giáo cộng đồng người Chăm Hồi giáo 10 Nguyễn Trung Châu Tuyên [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2007] tác giả chủ yếu nghiên cứu tác dụng năm điều giáo luật Islam cộng đồng người Chăm An Giang Văn hóa tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ Võ Thị Mỹ [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2008], Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ Đinh Thị Hòa [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2008]… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu riêng văn hóa người Chăm Nam Bộ phương diện văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa đặt tên, nghi lễ vịng đời Tuy nhiên, phần trình bày tác giả chủ yếu khía cạnh văn hóa tộc người Chăm Ngồi ra, Có thể kể đến số báo tác giả như: Mah Mod [Mah Mod 1975, 1978a, 1978b, 1981, 1982], Lương Ninh [Lương Ninh 1999] cơng trình Phú Văn Hẳn như: Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh hịa nhập văn hóa [bản thảo] Cộng đồng Islam Việt Nam, Báo cáo khoa học hội thảo quốc tế Seminar Bahan Rujukan Islam Nusantara, Đại học Quốc gia Brunei Darussalam [bản vi tính], Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh [Phú Văn Hẳn, 2005], Người Chăm Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội [Phú Văn Hẳn, 2008], Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm người Khmer thành phố Hồ Chí Minh [Bộ Mơn Nhân học trường ĐHKHXHNV TP HCM, 2006], Nghi lễ chuyển đổi người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh [Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2008], Một số tập tục người Chăm An Giang [Lâm Tâm, 1993], Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển [Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung, 2006],… Đó chưa kể nghiên cứu tác giả mà cơng trình họ nhiều đề cập liên quan đến văn hóa người Chăm Nam Bộ Thành Phần, Lê Văn Hảo, Phan Lạc Tuyên, Lý Kim Hoa, Lý Tùng Hiếu, Trần Ngọc Thêm, Ngô Văn Lệ, Phan Thị Yến Tuyết,… 103 hình thành nét nên văn hóa riêng người Chăm Islam Nam Bộ Hiếm có tộc người mà tơn giáo chi phối mạnh mẽ lĩnh vực đời sống đồng bào Chăm Islam Nam Bộ Có thể thấy, tơn giáo Islam có tác động sâu sắc tới vốn văn hóa địa góp phần hình thành nét văn hóa đặc thù nơi người Chăm Islam Nam Bộ Tiếp thu tôn giáo Islam, người Chăm tạo cho vốn văn hóa nhận thức chủ yếu tảng đức tin giáo lý tơn giáo Hay nói khác đi, nét đặc trưng văn hóa nhận thức họ nhận thức tôn giáo: thiên sứ Muhammad, giáo lý giới siêu hình Nền tảng kim nam cho nhận thức tôn giáo quan niệm: Khơng có đấng thiêng liêng khác ngồi Allah, hay Chỉ có thượng đế Allah Muhammad thiên sứ ngài Người Chăm Islam Nam Bộ có đời sống tinh thần hoàn toàn dựa đức tin Islam - Kinh Qur’an sách sunnar Họ cho Kinh Qur’an hàm chứa tảng nguyên tắc xã hội, “cuốn sách vĩ đại nhất, thơng thái nhất” lồi người Trong sống, phân định vấn đề đó, họ thường đối chiếu với chuẩn mực quy định Kinh Qur’an sách sunnar Do vậy, khơng trái với quy định Kinh Qur’an cộng đồng Chăm chấp nhận tôn trọng chân lý thiêng liêng Ngoài ra, nghi lễ đời người Chăm Islam Nam Bộ thực theo nghi thức Islam Trong tất buổi lễ, phần đọc Kinh Qur’an xem quan trọng Thơng qua lời Kinh, tín đồ tiếp xúc trực tiếp với đấng Allah Kinh Qur’an phần tất yếu đời sống người Chăm Islam Nam Bộ Quá trình tiếp xúc với vùng đất Nam Bộ, người Chăm tạo cho ứng xử khéo léo với điều kiện tự nhiên thể trong: ăn, mặc, lại Trong sinh hoạt ăn uống, người Chăm tận dụng tài nguyên thiên nhiên sẵn có, đồng thời họ cố gắng nuôi trồng lương thực để phục vụ ngày tốt sống giống cư 104 dân khác Nam Bộ Vì tận dụng môi trường tự nhiên nên cấu bữa ăn người Chăm theo Islam Nam Bộ bộc lộ rõ dấu ấn loại hình văn hóa gốc nông nghiệp: thức ăn thiên thực vật thủy sản, lúa gạo đứng đầu bảng, sau đến thủy sản rau Và qua ăn uống, thấy rõ tính tổng hợp lối ăn người Chăm Việc ăn uống họ có quy tắc bắt buộc phải theo: không ăn thịt vật tự nhiên chết người khác giết mà không tiến hành đọc kinh cầu nguyện, cấm dùng máu huyết, thịt thú vật bị giết cách xiết cổ, đập đầu, bị ngã, bị húc hay bị mãnh thú xé xác Trong văn hóa mặc, với nghề dệt thủ cơng truyền thống kỹ thuật tạo dáng hoa văn phong phú, người Chăm tạo cho loại trang phục mang nét riêng độc đáo phục vụ cho đời sống thiết yếu họ Do điều kiện tự nhiên đặc thù, người Chăm có lựa chọn phù hợp vấn đề lại: nhà sàn, bộ, ghe thuyền phương tiện giao thông đại xe đạp, xe máy… Bên cạnh ứng xử với môi trường tự nhiên, nét đặc trưng cấu thành văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ ứng xử với môi tường xã hội thể qua: ứng xử cộng đồng tộc người Chăm, với tộc người khác với quyền địa phương Trong cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ, vai trò người phụ nữ coi trọng Người Chăm Isam giữ mối thân thiện với cư dân khác sống địa bàn Tuy nhiên, sống tương đối khép kín họ tạo khơng hạn chế mối quan hệ có mối quan hệ với quyền Người Chăm Islam Nam Bộ có phương thức tổ chức đời sống tập thể đời sống cá nhân phù hợp vơi tâm lý, trình độ kinh tế xã hội họ thể trong: văn hóa tổ chức đời sống tập thể, tổ chức đời sống cá nhân Về văn hóa tổ chức đời sống tập thể, người Chăm có hai hình thức: tổ chức theo palei, jammaah liên jammaah tổ chức gia đình dịng tộc Palei jammaah thường gắn liền với tiểu thánh đường (surau) thánh đường 105 (sangmagik) – nơi hành lễ sinh hoạt có tính chất cộng đồng Việc tổ chức thể tính thống đồn kết, tính bình đẳng Văn hóa tổ chúc đời sống cá nhân người Chăm thể qua: tín ngưỡng – tơn giáo Islam; nghi lễ cắt tóc, đặt tên trưởng thành; nghi lễ tang ma thờ cúng tổ tiên; nghi lẽ cầu an tập quán kiêng cữ; lễ hội Nhìn chung, biểu văn hóa tổ chức đời sống cá nhân người Chăm chịu chi phối tôn giáo Islam Những quy định Islam tạo cung cách ứng xử văn hóa tổ chức đời sống cá nhân người Chăm độc đáo đặc thù Ngày nay, trình phát triển kinh tế hội nhập diễn ngày mạnh mẽ, văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ diễn trình biến đổi, nhiều lớp văn hóa cũ văn hóa chuyển hóa lẫn Một số nét văn hóa Chăm, số lễ hội có xu hướng phai nhạt dần Q trình cộng cư với tộc người khác, phát triển truyền thông đại chúng hội để đồng bào Chăm Islam làm phong phú vốn văn hóa mình, đồng thời tạo thách thức cho cơng tác giữ gìn sắc văn hóa tộc người Người Chăm ý thức lưu giữ sắc văn hố đặc trưng để hịa nhập mà khơng hòa tan với với tiến khoa học kỹ thuật hội nhập văn hoá giới, lối sống cách sống người dân dân tộc Nam Bộ Hiện nay, văn hóa Chăm trình chuyển đổi, nhiều tầng lớp văn hóa cũ, hội nhập, chuyển hóa lẫn Văn hố người Chăm Islam Nam Bộ xây dựng suốt trình tồn phát triển Nam Bộ trở thành giá trị, quan niệm, tập quán, truyền thống ăn sâu vào ý thức tổ chức cộng đồng Chăm Nam Bộ, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên việc theo đuổi thực mục đích cộng đồng mình, giá trị 106 cộng đồng Chăm, cộng đồng Chăm chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo giá trị Người Chăm Nam Bộ trình phát triển bước dung hịa yếu tố Islam với văn hố truyền thống Chăm, hình thành văn hóa Chăm Islam Nam Bộ có sắc độc đáo riêng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan An 2002: Những vấn đề dân tộc, tôn giáo miền Nam - Nxb TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh 1938/2000: Việt Nam Văn hóa sử cương – H.: Nxb Hội Nhà văn Phan Quốc Anh 2006: Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận – H.: Nxb Văn hóa dân tộc Phan Xn Biên 1990: Tính đa dạng văn hóa Chăm –In trong: Tạp chí Khoa học xã hội, số Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp 1991: Văn hóa Chăm - H: Nxb Khoa học Xã hội Phan Xuân Biên 1993: Văn hóa Chăm – yếu tố địa địa hóa –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hóa cư dân đồng song Cửu Long – Nxb Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Canh 1991: Phong tục cưới dân tộc Chăm.–In trong: Tạp chí Dân tộc học, số Đồn Văn Chúc 1997: Văn hóa học –H.: Nxb Lao động 10 Mai Ngọc Chừ 1998: Văn hóa Đơng Nam Á H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 11 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc 2005: Tơn giáo – tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long H.: Nxb Phương Đơng 12 Chu Xn Diên 2001: Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại H.: Nxb Giáo dục 13 Ngô Văn Doanh 1999: Từ điển văn hóa Đơng Nam Á H.: Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Ngơ Văn Doanh 2002: Văn hóa cổ Chămpa Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 15 Phan Văn Dốp 1984: Người Chăm sách Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) H.: Nxb Khoa học Xã hội 16 Phan Văn Dốp 1993: Tôn giáo người Chăm Việt Nam Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội Tp.Hồ Chí Minh 17 Phan Văn Dốp 2006a: Phụ nữ Hồi giáo đời sống xã hội, Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung 2006b: Cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển H.: Nxb Nông nghiệp 19 Phan Văn Dốp 2006: Phụ nữ Chăm Islam Nam Bộ đời sống xã hội, sách Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TPHCM - NXB Đại học Quốc gia TPHCM 20 Dohamide 1962a: Người Chàm Châu Đốc– Trên đường lưu lạc – In trong: Tạp chí Bách khoa, số 139 21 Dohamide 1962b: Người Chàm Châu Đốc” – Sinh hoạt xã hội (Hệ thống địa vị xã hội) –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 140 109 22 Dohamide 1962c: Người Chàm Châu Đốc” – Sinh hoạt xã hội (Sự trưởng thành thiếu nữ) –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 141 23 Dohamide 1962d: Người Chàm Châu Đốc – Sinh hoạt xã hội (Quyền thừa kế) –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 143 24 Dohamide 1962e: Người Chàm Châu Đốc – Sinh hoạt xã hội (Đức tin điều kiêng cữ) –In trong:Tạp chí Bách khoa, số 144 25 Dohamide 1962f: Người Chàm Châu Đốc – Sinh hoạt xã hội (Cuộc sống gia đình) –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 145 26 Dohamide 1963a: Một vài nhận xét người Chàm Việt Nam ngày –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 146 27 Dohamide 1963b: Một vài nhận xét người Chàm Việt Nam ngày –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 147 28 Dohamide 1973a: Thử bàn lại với nhà văn Bình Nguyên Lộc Người Châu Giang –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 396 29 Dohamide 1973b: Những tượng huyền bí tập tục Chàm –In trong: Tạp chí Bách khoa, số 405 30 Dorohiem 1967: Tục thưởng xuân đồng bào Chàm Hồi giáo – In trong: Tạp san Sử địa, số 31 Thượng Đạt 1971: Một xã hội Hồi giáo Châu Phú –In trong: Tạp chí Đời mới, số 32 Nguyễn Tấn Đắc 2005: Văn hóa Đông Nam Á Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Tấn Đắc, Tơn Nữ Quỳnh Trân, Phú Văn Hẳn 2000: Cộng đồng Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với bên ngồi Sở Khoa học Cơng nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 110 34 Nguyễn Đệ 1994: Ảnh hưởng tơn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, TP Hồ Chí Minh 35 Hồng Minh Đơ 2006: Tín ngưỡng, Tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận H.: Nxb Lý luận Chính trị 36 Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên 2002: Islam (Hồi giáo) tập H.:Nxb Văn hóa Thơng tin 37 Mạc Đường 1993: Hệ thống cấu trúc làng Chăm Việt Nam –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 38 E B Tylor 2000: Văn hóa nguyên thủy –In trong: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất 39 Nhiều tác giả 2008: Địa chí An Giang tập II Nxb An Giang 40 John Bowker (cb) 2003: Các tôn giáo giới (người dịch: Nguyễn Đức Tư) H.: Nxb.Văn hóa Thơng tin 41 Đinh Gia Khánh 1993: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á H.: Nxb Khoa học Xã hội 42 Trần Ngọc Khánh 2003: Hoa văn thổ cẩm người Chăm, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 43 Ngơ Văn Lệ 2004: Tộc người văn hóa tộc người Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Ngơ Văn Lệ 2010: Văn hóa tộc người – truyền thống biến đổi Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Văn Luận 1967a: Lễ chém trâu Ngap Kubao đồng bào Chàm –In trong: Văn hoá nguyệt san, số 111 46 Nguyễn Văn Luận 1967b: Lễ chém trâu Ngap Kubao đồng bào Chàm –In trong: Văn hoá nguyệt san, số 47 Nguyễn Văn Luận 1968: Góp phần nghiên cứu tín ngưỡng người Chàm –In trong: Việt Nam khảo cổ tập san, số 48 Nguyễn Văn Luận 1972: Những đặc điểm việc hôn nhân người Chàm Hồi giáo –In trong: Văn hoá tập san, số 49 Nguyễn Văn Luận 1973: Nhà người Chàm –In trong: Văn hoá tập san, số 50 Nguyễn Văn Luận 1974: Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam –Tủ sach biên khảo, Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên 51 Võ Thị Mỹ 2008: Văn hóa tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 52 Mah Mod 1975: Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chàm Việt Nam –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 53 Mah Mod 1978a: Người Chava – Kur cộng đồng người Chàm miền Tây Nam Bộ, sách Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 54 Mad Mod 1978b: Đặc điểm gia đình, thân tộc xã hội đồng bào Chàm, sách Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập II, 2, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 55 Mah Mod 1981: Nghề đánh cá đồng bào Chăm Châu Đốc –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 56 Mah Mod 1982: Một vài đặc điểm kinh tế xã hội nhóm Chăm Hồi giáo Đồng Bằng Sông Cửu Long, sách Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng Bằng Sông Cửu Long H.: Nxb Khoa học Xã hội 112 57 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp 1987: Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 58 Phan Ngọc 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam H.: Nxb Văn học 59 Nguyễn Khắc Ngữ 1967: Hồi giáo –In trong: Văn hóa nguyệt san, số 66 + 67 60 Lương Ninh 1999: Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam –In trong: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 99, tr.51-58 61 Võ Công Nguyện 2006: Một số đặc điểm đời sống kinh tế hộ gia đình người Chăm Islam Nam Bộ sách Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TPHCM - NXB Đại học Quốc gia TPHCM 62 Phú Văn Hẳn 2005: Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh hịa nhập văn hóa, Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc TP HCM , Chi Hội Văn học nghệ thuật Chăm (bản thảo) 63 Phú Văn Hẳn (cb) 2005: Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh H.: Nxb Văn hóa Dân tộc 64 Phú Văn Hẳn, Cộng đồng Islam Việt Nam, Báo cáo khoa học hội thảo quốc tế Seminar Bahan Rujukan Islam Nusantara, Đại học Quốc gia Brunei Darussalam (bản vi tính) 65 Phú Văn Hẳn 2008: Người Chăm Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội –In trong: Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh, số 66 Nguyễn Duy Hinh 1980: Thử bàn quan hệ Việt Chàm lịch sử –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 113 67 Lý Tùng Hiếu, Phú Văn Hẳn 2000: Đời sống văn hóa người Chăm Thành phố Hồ chí Minh trạng vấn đề, Trong sách Sài Gịn Thành phố Hồ chí Minh, vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 68 Phan Thu Hiền 1999: Sử thi Ấn Độ, tập I H.: Nxb Giáo dục 69 Đinh Thị Hòa 2008: Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 70 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh 2005: Tôn giáo- Lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 71 Inrasara 1994: Văn học Chăm H.:Nxb Văn hóa Dân tộc 72 Sayaka 2003: Lễ hội người Chăm H.:Nxb.Văn hóa Dân tộc 73 Sigmund Freud 2001: Nguồn gốc văn hóa tơn giáo, vật tổ cấm kỵ, (Lương Văn Kế dịch).H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Thành Phần 2006: Quá trình hình thành đặc điểm phân bố dân cư cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh, sách Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TPHCM - NXB Đại học Quốc gia TPHCM 75 Bá Trung Phụ 1996: Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh 76 Lâm Tâm 1993: Một số tập tục người Chăm An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang – Hội Văn nghệ Châu Đốc xuất bản, An Giang 77 Nguyễn Thị Thanh Tâm 2008: Nghi lễ chuyển đổi người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh, tập VI, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr 517-530 114 78 Nguyễn Trung Châu Tuyên 2007: Những chức xã hội thực hành nghi lễ tôn giáo cộng đồng người Chăm Hồi giáo, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 79 Phan Thị Yến Tuyết 2006: Sự biến đổi nghi lễ chuyển đổi (Rites of passage) người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh, sách Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TPHCM - NXB Đại học Quốc gia TPHCM 80 Nghiêm Thẩm 1962a: Tôn giáo người Chàm Việt Nam –In trong: Tạp chí Quê Hương, số 32 81 Nghiêm Thẩm 1962b: Tôn giáo người Chàm Việt Nam –In trong: Tạp chí Quê Hương, số 34 82 Bùi Khánh Thế (cb) 1996: Từ điển Việt Chăm H.: Nxb Khoa học Xã hội 83 Trần Ngọc Thêm 1998: Cơ sở văn hoá Việt Nam H.: Nxb Giáo dục 84 Trần Ngọc Thêm 2004 (Tái lần 4): Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh 85 Trần Ngọc Thêm 1976: Về lịch sử tương lai tên riêng người Việt –In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 86 Ngô Đức Thịnh 2004: Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 87 Ngơ Đức Thịnh 2006: Văn hóa, Văn hóa tộc người Văn hóa Việt Nam H.: Nxb Khoa học Xã hội 115 88 Nguyễn Đức Tồn 2002: Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 89 Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai 2005: Các văn hóa giới, tập 1, tập H.: Nxb.Từ điển Bách khoa 90 Vũ Hồng Thuật 2004: Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam (khảo sát Châu Đốc – An Giang), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 91 Trần Minh Thư 2005: Tìm hiểu pháp luật Việt Nam Tơn giáo Tín ngưỡng H.: Nxb Tư pháp 92 Lê Ngọc Trà 2001: Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận.H.: Nxb Giáo dục 93 Vương Hồng Trù 2003: Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh 94 Đặng Nghiêm Vạn 2003a: Lý Luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam H.: Nxb Chính trị Quốc gia 95 Đặng Nghiêm Vạn 2003b: Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 96 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn 2004: Bàn khoan dung văn hóa H.: Nxb Chính trị Quốc gia 97 Phạm Thị Vinh 2008: Islam Malaysia H.: Nxb Khoa học Xã hội 98 Trần Quốc Vượng 1996: Mơ hình tín ngưỡng tơn giáo truyền thống người Việt”, Trong sách Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam H.: Nxb Khoa học Xã hội 116 99 Trần Quốc Vượng 1998: Việt Nam nhìn địa – văn hóa H.: Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 100 Trần Quốc Vượng 2003a: Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm H.: Nxb Văn học 101 Trần Quốc Vượng (cb) 2003b: Cơ sở văn hóa Việt H.: Nxb Giáo dục 102 Will Durant 2003: Lịch sử văn minh Ấn Độ, (Nguyễn Hiến Lê dịch) H.: Nxb Văn hóa Thơng tin 103 Will Durant 2006: Lịch sử văn minh Ả Rập, (Nguyễn Hiến Lê dịch) H.: Nxb Văn hóa Thơng tin II TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 104 陈户华2003 : 伊斯兰教以北京清真寺文化。中英民族大学出版社。 Chen Hu Hua (Trần Hộ Hoa) 2003: Y Tư Lan giáo dĩ Bắc Kinh Thanh Chân tự văn hóa, Trung Anh Dân tộc Đại học Xuất xã 105 金仪九 2001:伊斯兰教小词典。上海词典出版社。 Jin Yi Jiu (Kim Nghi Cửu) 2001: Y Tư Lan giáo tiểu từ điển, Thượng Hải Từ sách Xuất xã 106 吴海应‧编2005:郑和以回族伊斯兰文化。宁夏人民出版社。 Wu Hai Ying (Ngơ Hải Ứng) chủ biên 2005: Trịnh hịa dĩ Hồi tộc Y Tư Lan văn hóa, Ninh Hạ Nhân dân Xuất xã 107 郑一尊 2005:郑和金传。中国青年出版社。 Zheng Yi Zun (Trịnh Nhất Tuân) 2005: Trịnh Hòa kim truyện, Trung Quốc Thanh niên Xuất xã 117 III TÀI LIỆU INTERNET 108 Dân tộc Chăm, http://www.mattran.org.vn/DatnuocVN 109 Lê Văn Hảo, Xứ Chăm - người Chăm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Chăm - Việt, http://chimviet.free.fr/dantochoc/ 110 Nguyễn Văn Huy, Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè, www.maiyeuem.net 111 http://www.nguoicham.com/forums/index.php?topic=769.0 112 http://inrasara.com/?p=3589&cpage=1 113 http://www.dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=333941 114 http://quangkhoi.net/datacenter/index.php/200802021421/LichSu/nguoi-Cham-Islam 115 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en%7Cvi&u= http://asiapacific.anu.edu.au/people/personal/taylp_ant/PT_Articles/PT _article_Economy_in_Motion.pdf 116 http://www.google.com.vn/#q=thanh+nien+nguoi+cham&hl=vi&tbs=cl ir:1,clirtl:en&ei=sRFQTOrKN8LBcei3qZkB&start=10&sa=N&fp=d54 de14740addaad 117 http://vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic 118 http://www.hanoi.gov.vn 119 http://quangduc.com/AnChay/index.html 120 http://www.thuvienhoasen.org/index-dinhduongchay.htm

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w