Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp cho con (nghiên cứu trường hợp ở khu vực nông thôn, điển cứu hai huyện phước long và vĩnh lợi t bạc liêu)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TƯỜNG VI VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON (Nghiên cứu trường hợp khu vực nông thôn, điển cứu hai huyện Phước Long Vĩnh Lợi – T Bạc Liêu) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TƯỜNG VI VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON (Nghiên cứu trường hợp khu vực nông thôn, điển cứu hai huyện Phước Long Vĩnh Lợi – T Bạc Liêu) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp – người dành thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chính nhiệt tình dẫn Thầy nguồn động viên tinh thần lớn Nhân đây, xin cảm ơn quý thầy cô khoa Xã Hội Học tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp trường Đại Học Bạc Liêu hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn anh chị, cô chú, em học sinh hai huyện Phước Long Vĩnh Lợi – Tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin dành tất yêu thương để tri ân người thân u gia đình tơi Chính gia đình nguồn động lực q báu giúp tơi vượt qua tất để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình khả mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Trần Thị Tường Vi năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thân tơi, đề tài chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực hai huyện Phước Long Vĩnh Lợi – Tỉnh Bạc Liêu từ tháng đến tháng 6/2011 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Tường Vi năm 2011 MỤC LỤC A NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.3 Phương pháp chọn mẫu 5.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tà 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 25 1.2.1 Tiếp cận vai trò 25 1.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 26 1.2.3 Lý thuyết xã hội hóa 28 1.3 Mơ hình phân tích 30 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 31 1.5 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 31 1.5.1 Nhận thức 31 1.5.2 Thái độ 33 1.5.3 Hành vi 35 1.5.4 Vai trò 36 1.5.5 Định hướng nghề nghiệp 36 1.5.6 Khái niệm nghề nghiệp 37 1.5.6.1 Phân loại ngành nghề 37 1.5.6.2 Đặc điểm yêu cầu nghề 40 1.5.7 Nông thôn 42 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON 44 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành Phố Bạc Liêu – Tỉnh Bạc Liêu 44 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội huyện Phước Long 45 2.1.3 Tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội huyện Vĩnh Lợi 49 2.2 Thực trạng bối cảnh định hướng nghề nghiệp 53 2.2.1 Thực trạng xu hướng phát triển lao động - việc làm Việt Nam 53 2.2.2 Bối cảnh công tác định hướng nghề nghiệp 56 2.2.3 Tình hình định hướng nghề nghiệp trường phổ thông địa bàn khảo sát 58 2.3 Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho 61 2.3.1 Nhận thức cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho 61 2.3.1.1 Nhận thức cha mẹ giá trị học vấn 62 2.3.1.2 Nhận thức cha mẹ bậc học 68 2.3.1.3 Nhận thức cha mẹ nghề nghiệp tương lai 75 2.3.2 Thái độ cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho 89 2.3.3 Hành vi cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 113 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 1: Bảng kết nghiên cứu 123 Phụ lục 2: Biên vấn sâu 137 Phiếu thăm dò ý kiến 178 B.LIỆT KÊ BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp đặc điểm mẫu khảo sát Bảng 2.1: Quan điểm việc học 62 Bảng 2.2: Lý bậc cha mẹ cho biết quan điểm vấn đề học hành 63 Bảng 2.3: Tương quan giới tính cha mẹ với quan điểm vấn đề học hành 65 Bảng 2.4: Tương quan mức sống gia đình với quan điểm cha mẹ vấn đề học hành 67 Bảng 2.5: Mong muốn cha mẹ bậc học cho trai gái 68 Bảng 2.6: Tần suất yếu tố kinh tế gia đình ảnh hưởng đến việc học định hướng nghề cho 70 Bảng 2.7: Tương quan mức sống gia đình với mong muốn cha mẹ bậc học trai 72 Bảng 2.8: Tương quan mức sống gia đình với mong muốn cha mẹ bậc học gái 73 Bảng 2.9: Tần suất dự định tương lai cho 75 Bảng 2.10: Ngành nghề cha mẹ nhận thấy phù hợp với 76 Bảng 2.11: Dự định nghề tương lai cho trai 79 Bảng 2.12: Dự định nghề tương lai cho gái 79 Bảng 2.13: Định hướng khu vực kinh tế cho trai gái 84 Bảng 2.14: Tần suất trao đổi với nghề nghiệp tương lai 93 Bảng 2.15: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề có việc làm gia đình 94 Bảng 2.16: Dự định cho không đậu đại học, cao đẳng 98 Bảng 2.17: Mức độ tham gia phụ giúp việc nhà học 102 Bảng 2.18: Tương quan mức sống gia đình với mức độ phụ giúp cơng việc nhà ngồi học 103 Bảng 2.19: Các nguồn tham khảo thông tin 107 Bảng 2.20: Khó khăn việc định hướng nghề cho 109 C.LIỆT KÊ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế huyện Phước Long năm 2004 46 Biểu đồ 1.2: Trình độ chun mơn lao động huyện Phước Long 49 Biểu đồ 1.3: Cơ cấu kinh tế huyện Vĩnh Lợi năm 2004 50 Biểu đồ 1.4: Trình độ chun mơn lao động huyện Vĩnh Lợi 52 Biểu đồ 2.1: Nghề cha mẹ nhận thấy phù hợp với 78 Biểu đồ 2.2: Lý định hướng nghề cho 83 Biểu đồ 2.3: Quan điểm cha mẹ trách nhiệm tư vấn nghề cho 86 Biểu đồ 2.4: Mức độ phụ huynh trao đổi với giáo viên 89 Biểu đồ 2.5: Mức độ nhắc nhở việc học 91 Biểu đồ 2.6: Tương quan mức sống gia đình với mức độ nhắc nhở học hành 92 Biểu đồ 2.7: Hình thức trao đổi nghề nghiệp tương lai 94 Biểu đồ 2.8: Mong muốn cha mẹ bậc học trai gái 96 Biểu đồ 2.9: Mức độ dành thời gian cho học 101 Biểu đồ 2.10: Tương quan mức sống gia đình với mức độ phụ giúp việc nhà học 104 Biểu đồ 2.11: Mức độ dạy học 105 Biểu đồ 2.12: Tần suất tham khảo thông tin định hướng nghề nghiệp cho 106 Biểu đồ 2.13: Tần suất phụ huynh trao đổi với giáo viên 108 175 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 - Họ tên người vấn: Lâm Thành Sáo - Giới tính: nam - Tuổi: 52 - Nghề nghiệp: chánh văn phòng huyện Phước Long - Địa chỉ: ủy ban huyện Phước Long - Thời gian vấn: 10h00, ngày 28 tháng 07 năm 2011 Nội dung: Hỏi: Anh đánh giá công tác định hướng nghề cho học sinh huyện mình? Trả lời: Tôi nghĩ công tác thực tốt Ngồi ngoại khóa trường, huyện cịn có trung tâm dạy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên đào tạo nghề cho em vùng nông thôn Hàng năm huyện đào tạo từ 3000 đến 4000 lao động Hỏi: Nhưng công tác định hướng nghề cho học sinh theo anh thực tốt chưa? Trả lời: Hàng năm vào tháng sở giáo dục kết hợp với phòng giáo dục huyện trường tổ chức buổi tư vấn hướng dẫn tuyển sinh cho em Ngồi ra, phịng giáo dục cịn đạo cho trường hợp đồng với trung tâm giáo dục thường xuyên mở lớp dạy nghề cho em, nhằm mục đích giúp em có sở thích nghề nghiệp sau Hỏi: Công tác thực dành cho đối tượng học sinh cấp mấy? Trả lời: Từ cấp Hỏi: Thế theo anh việc tư vấn nghề cho em học sinh cấp có phải trể hay không? Trả lời: Tui không cho trể hay sớm, thật phía nhà trường họ khơng có nhiều thời gian để tổ chức nhiều buổi sinh hoạt Quan trọng phía 176 gia đình có ý hướng theo nghề từ lúc nhỏ, để phát đầu tư hướng cho Phía nhà trường phịng giáo dục có đạo lồng ghép nội dung tư vấn nghề cho em vào buổi sinh hoạt chủ nhiệm sinh hoạt cờ Hỏi: Thế theo anh đánh giá cơng tác tư vấn nghề cho học sinh phía gia đình có thực hiệu hay khơng? Trả lời: Nói thiệt điều tùy thuộc vào trình độ nhận thức người nữa, nơng dân biết đó, suốt ngày đầu tắt mặt tối, đâu có am hiểu nhiều thị trường lao động ngành nghề mà tư vấn cho Cho nên họ tin tưởng vào hướng dẫn thầy cô định họ Kinh tế nông thôn giai đoạn phát triển, thấy đó, nơng thơn ngày ngày sinh sôi nảy nở, nơi sung túc, nhộn nhịp, mức sống người dân cải thiện nhiều nên họ có nhiều điều kiện đầu tư cho ăn học Hỏi: Tức theo anh người dân có nhận thức tốt việc học hành tương lai con, lại không đủ kiến thức để định hướng nghề cho phải không ạ? Trả lời: Đúng vậy, người dân nông thôn họ không đủ kiến thức trình độ để tìm hiểu thị trường lao động đặc điểm ngành nghề Do họ khơng biết cách tư vấn nghề cho con, họ biết phải cố gắng kiếm nhiều tiền để nuôi ăn học, cịn việc tư vấn ngành nghề họ trông cậy vào dẫn thầy cô giáo trường Tui cho việc họ đầu tư cho ăn học tư tích cực tiến nơng dân ta Hỏi: Xin anh cho biết sách vay tiền học em huyện thực ạ? Trả lời: Tôi cho thực tốt, năm ngân hàng sách cho vay khoảng 200 đến 250 em học 177 Hỏi: Nhưng thủ tục vay có khó khăn hay phức tạp khơng ạ? Trả lời: Khơng, đâu có khó khăn, đủ giấy tờ cần thiết thơi 178 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Các bậc phụ huynh thân mến! Để có thơng tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu đề tài: “Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho nay” Chúng cần giúp đở quý ông (bà) cách trả lời câu hỏi Ý kiến ơng (bà) giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Ơng (bà) khơng cần ghi tên vào phiếu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu (X) vào ô tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến ông (bà), câu hỏi chưa có phương án trả lời xin ơng (bà) viết ý kiến vào dịng để trống Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Câu 1: Xin Ông (bà) vui lịng cho biết gia đình ta có người chung sống……………………………………………………………… Trong đó: - Số lao động chính:…………………………………………………… - Số học:………………, số trai là:……… Câu 2: Hiện ông bà học bậc học nào? STT Bậc học Tiểu học THCS THPT Con trai Con gái 179 Đại học Sau đại học Câu 3: Theo Ông (bà) vấn đề học tập là: - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Khơng biết Vì Ơng (bà) cho vậy:………………… Câu 4: Ông (bà) dự định cho học hết bậc nào: STT Bậc học Cấp I Cấp II Cấp III THCN CĐ – ĐH Sau ĐH Tùy khả Tùy vào kinh tế gia đình Con trai Con gái 180 Câu 5: Ơng (bà) có nhắc nhở việc học hành không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm - Không Câu 6: Kết học tập ông bà năm học vừa qua đạt loại nào? STT Kết học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu Khơng rõ Con trai Con gái Câu 7: Con ơng (bà) có tham gia phụ giúp cơng việc gia đình ngồi học trường không? - Thường xuyên ( từ 2h đến 4h ngày) - Thỉnh thoảng (dưới 2h ngày) - Ít (dưới 30 phút ngày) - Không 181 Câu 8: Xin ông (bà) cho biết mức độ hình thức giúp đỡ việc học hành con: STT Hình thức giúp đỡ Dạy học Kiểm tra Trao đổi với giáo Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng viên Dành thời gian cho học Nhắc nhở học Cho học thêm Khác Câu 9: Theo ơng (bà) việc tư vấn nghề cho trách nhiệm ai? - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Kết hợp gia đình nhà trường - Không biết 182 Câu 10: Ơng (bà) có dự định nghề nghiệp tương lai cho chưa? - Có - Khơng - Chưa biết Nếu có, xin vui lòng trả lời tiếp câu số Nếu khơng, xin cho biết lý sao:………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 11: Ơng (bà) nhận thấy phù hợp với ngành nghề sau đây? - Làm nông - Công nhân - Bác sĩ/ dược sĩ - Kỹ sư - Luật sư - Giáo viên - Bộ đội, công an - Buôn bán, dịch vụ - Không biết Câu 12: Ông (bà) dự định cho làm nghề tương lai: STT Nghề nghiệp Cơng nhân Con trai Con gái 183 Nông dân Kỹ sư Giáo viên Bác sĩ/ dược sĩ Luật sư Bộ đội, công an Buôn bán, dịch vụ Nghề khác 10 Chưa biết Câu 13: Ông (bà) định hướng cho theo ngành vì: - Dễ xin việc làm - Do nhu cầu xã hội - Phù hợp với khả - Có người quen làm nghề - Lý khác (xin nêu rõ lý do) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 184 Câu 14: Ông (bà) định hướng nghề nghiệp sau cho thuộc khu vực kinh tế nào? Khu vực kinh tế Con trai Con gái Nhà nước Tư nhân Liên doanh Nước ngồi Cổ phần Khác Tùy Vì ơng (bà) thích làm mơi trường đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Câu 15: Khi định hướng nghề nghiệp cho con, Ông (bà) muốn có nghề nghiệp (xin chọn phương án): - Nghề có thu nhập cao - Nghề có mơi trường làm việc tốt - Nghề có địa vị hội thăng tiến - Nghề xã hội coi trọng - Nghề có nhiều thời gian rảnh 185 - Nghề dễ xin việc làm - Nghề có thu nhập ổn định - Đặc điểm khác Câu 16: Theo Ơng (bà) điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng chuyện học hành định hướng nghề cho hay khơng: - Có - Khơng Nếu có ảnh hưởng nào:……………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu khơng, sao:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 17: Ơng (bà) có hay tham khảo thơng tin vấn đề định hướng nghề nghiệp cho khơng? - Có - Khơng Nếu có, ơng (bà) tham khảo từ nguồn (xin chọn nguồn): - Ti vi - Đài - Báo/ tạp chí - Các sở tư vấn nghề nghiệp - Mạng Internet - Người thân - Bạn bè - Nguồn khác 186 Nếu khơng, ơng (bà) vui lịng cho biết lý sao:…………… Câu 18: Ơng (bà) gặp khó khăn việc định hướng nghề cho con: - Không thống quan điểm hai vợ chồng - Không thống bố mẹ - Thiếu thông tin vấn đề nghề nghiệp thị trường việc làm - Khơng có thời gian để quan tâm đến vấn đề - Điều kiện kinh tế gia đình - Khó khăn khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………………………… Câu 19: Nếu không đậu vào đại học, cao đẳng mong muốn Ơng (bà) có dự định cho con: - Luyện thi, năm sau thi tiếp - Cho học trung cấp để liên thông - Cho học nghề - Ở nhà giúp đở gia đình - Dự định khác (xin nêu rõ):………………………………………… Câu 20: Con ơng (bà) có hỏi ý kiến ông (bà) việc chọn nghề cho chúng không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Ít - Khơng - Không nhớ, không quan tâm 187 Câu 21: Ơng (bà) có trao đổi với nghề nghiệp tương lai khơng? - Có - Khơng Câu 22: Nếu có hình thức trao đổi nào? - Lắng nghe ý kiến - Hướng theo ý muốn - Cùng trao đổi thống ý kiến Câu 23: Nếu gia đình ơng(bà) có tốt nghiệp làm việc chọn nghề cháu chịu ảnh hưởng từ đâu? - Theo lời khuyên cha mẹ - Theo ý thích - Điều kiện kinh tế gia đình - Có người quen làm nghề Câu 24: Việc học nghề nghiệp tương lai định? - Do thân định - Do cha mẹ định - Do người khác định Câu 25: Nếu người định ông (bà) có ủng hộ định không? - Có - Khơng Câu 26: Ơng (bà) có biết thích ngành khơng? - Có 188 - Không Câu 27: Con ông (bà) có thường tâm với ông (bà) dự định tương lai chúng khơng? - Có - Khơng Câu 28: Ơng (bà) muốn học đâu? - Bạc Liêu - Cần Thơ - Thành Phố Hồ Chí Minh - Các tỉnh khác Câu 29: Vì ơng (bà) muốn học đó? - Có bà - Chi phí rẻ - Gần nhà - Điều kiện học tập tốt Câu 30: Hiện tổng chi phí mà ơng (bà) đầu tư cho việc học tháng bao nhiêu? Câu 31: Thu nhập ông (bà) từ nguồn nào? ………………………………………………………………………… Câu 32: Cuối xin ông (bà) cho biết đôi điều thân: Giới tính: Nam Nữ 189 Tuổi: ……………………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Mức sống gia đình ta diện nào? - Khá giả - Trung bình - Nghèo Thu nhập bình quân ơng (bà) ………………………… đồng/tháng Gia đình ơng (bà) có tiện nghi sau đây: - Ti vi - Đầu đĩa - Bếp ga - Máy vi tính - Kết nối internet - Xe máy - Tủ lạnh - Máy giặt Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đở ông/bà!