1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu biện pháp tỉa cành và sử dụng thuốc hóa học để giảm thiểu ảnh hưởng của nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo trên keo

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu an ĐINH VĂN TẸO va n Tên đề tài: gh tn to NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TỈA CÀNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC HÓA HỌC ie ĐỂ GIẢM THIỂU ẢNH HƢỞNG CỦA NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY p BỆNH CHẾT HÉO TRÊN KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu Chuyên ngành : Lâm nghiệp : 2012 – 2016 m co l gm @ Khóa học : Lâm nghiệp z Khoa : Chính quy z at nh oi lm ul Hệ đào tạo an Lu Thái Nguyên, năm 2016 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu an ĐINH VĂN TẸO va n Tên đề tài: gh tn to NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TỈA CÀNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC HÓA HỌC ie ĐỂ GIẢM THIỂU ẢNH HƢỞNG CỦA NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY p BỆNH CHẾT HÉO TRÊN KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu Chuyên ngành Lớp Khoa : Lâm nghiệp : K44 – LN : Lâm nghiệp z : 2012 – 2016 @ Khóa học : Chính quy z at nh oi lm ul Hệ đào tạo m co l gm Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đàm Văn Vinh an Lu Thái Nguyên, năm 2016 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng sinh viên trước trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn sở tiếp nhận thực tập Em tiến hành thực đề “Nghiên cứu biện pháp tỉa cành sử dụng thuốc hóa học để giảm thiểu ảnh hưởng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng tỉnh Thái nguyên” Để hoàn thành đề tài em xin trân lu thành cảm ơn: an Quý thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Lâm va n Nghiệp, ban giám hiệu nhà trường đá tận tình dảng dạy tạo điều kiện thuận ie gh tn to lợi cho tơi suốt thời gian hồn thành khóa học Gia đình cơ, chú, bác, người dân huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện p thuận lợi vật chất địa bàn thực tập cho em suốt trình thực tập nl w Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên thầy TS Đàm d oa Văn Vinh giảng viên khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái luận tốt nghiệp nf va an lu Nguyên tận tình hướng dẫn em q trình thực tập hồn thành khóa lm ul Do thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế, thân z at nh oi bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không thiếu thiếu sót Kính mong q thầy, giáo quan tâm góp ý để đề tài em hồn thiện z @ Xin trân trọng cảm ơn Sinh viên m co l gm Thái Nguyên, tháng năm 2016 an Lu Đinh văn Tẹo n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 24 Bảng 3.2 Điều tra tình hình bệnh trước sau tưới thuốc háo học 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh công thức tỉa cành rừng Keo tuổi 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh công thức tỉa cành rừng Keo tuổi 30 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh trước sau tưới thuốc hóa học 32 lu Bảng 4.4 Tỷ lệ bệnh mức độ bệnh trước sau tưới thuốc hóa học an công thức 33 n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây bị chết héo 27 Hình 4.2 Vết đen thân 27 Hình 4.3 Nấm bệnh thường xâm nhập vào qua vết cắt tỉa cành 27 Hình 4.4 Nấm phát triển thân làm gỗ biến màu 27 Hình 4.5 Tỉa cắt cành sát thân 28 Hình 4.6 Tỉa cắt cành cách thân 5cm 28 lu Hình 4.7 Tỉa cắt cành cách than 10cm 28 an n va Hình 4.8 Tỉa cắt cành cách thân 15cm 28 tn to Hình 4.9 Cơng thức thuốc hóa học 31 gh Hình 4.10 Cây keo bị nhiễm bệnh nặng 31 p ie Hình 4.11 biểu đồ tỷ lệ bệnh trước sau ki tưới thuốc hóa học công w thức 33 oa nl Hình 4.12 biểu đồ thể mức độ bệnh trước sau ki tưới thuốc hóa học d công thức 34 nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an n va : Ô tiêu chuẩn CT : Công thức STT : Số thứ tự C0 : cấp bệnh C1 : Cấp bệnh C2 : Cấp bệnh C3 : Cấp bệnh C4 : Cấp bện TKT : Trước tưới SKT : Sau tưới p ie gh tn to OTC d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu an 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài va n 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài gh tn to 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ie PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU p 2.1 Cơ sở khoa học nl w 2.2 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế d oa 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giới an lu 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 nf va 2.2.3 Thông tin chung Keo tai tượng 16 lm ul 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 z at nh oi PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 z 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 @ l gm 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 21 co 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 m 3.4.1 Phân lập mơ tả đặc điểm hình thái nấm bệnh 21 an Lu n va ac th si vi 3.4.2 Nghiên cứu, áp dụng biện pháp tỉa cành,theo quy trình Austrailia Keo tai tượng Thái Nguyên 21 3.4.3 Nghiên cứu khảo nghiệm số loại thuốc phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng nấm ceratocystis sp.gây 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1.Phân lập mơ tả đặc điểm hình thái nấm bệnh 21 3.5.2 Nghiên cứu biện pháp tỉa cành có ảnh hưởng đến phát triển nấm gây bệnh 23 lu 3.5.3 Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh chết héo an keo nấm ceratocystis sp 23 va n PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 gh tn to 4.1 Triệu chứng đặc điểm nhận biết bệnh 26 ie 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp tỉa cành đến phát triển nấm p ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng 28 nl w PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 d oa 5.1 KẾT LUẬN 36 an lu 5.2 KIẾN NGHỊ 37 nf va TÀI LIỆU THAM KHẢO z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo loại trồng cơng tác trồng rừng Sản phẩm rừng trồng Keo nguồn cung gỗ nguyên liệu chủ lực cho nhà máy chế biến gỗ dăm, bột giấy, đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, bao bì phục vụ tiêu dùng xuất có giá trị cao Trong q trình sinh trưởng, phát triển rừng cịn góp phần quan trọng việc cải tạo đất, nâng cao độ phì, giữ ẩm, tạo độ xốp, phòng hộ bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái, lu cảnh quan Tuy nhiên, Keo loài trồng khác suốt an n va qua trình sinh trưởng, phát triển dễ bị sâu bệnh gây hại, bệnh chết học - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam phát năm gh tn to héo keo nấm Ceratocsystis sp gây nguy hiểm nhà khoa Ceratocystis sp loài nấm gây hại nguy hiểm cho nhiều loài p ie gần nl w cây, nguyên nhân gây nên bệnh thối rễ, gốc, loét thân cành gây thối oa nhiều loài trồng nhiệt đới Đặc biệt loài Ceratocystis fimbriata gây d chết hàng loạt bạch đàn cộng hịa Cơng Gơ Brasil; Cà phê (Coffea lu nf va an sp.) Colombia Venezuela Đây lồi gây bệnh Xoài Brasil bệnh nguy hiểm ngành nông nghiệp lm ul trồng Nam Mỹ Ở Indonesia Ceratocystis sp lần ghi z at nh oi nhận Ceratocystis fimbriata (cịn có tên Rostrella cofeae) cơng bố năm 1900 Cà phê (Coffea arabica) đảo Java Sau nhiều lồi Ceratocystis sp tìm thấy nhiều chủ khác nhiều z @ đảo Indonesia Gần phát loài nấm Ceratocystis sp l gm gây hại Keo tai tượng Indonexia lồi C inquinans, C sumatrana, C microbasis, C manginecans C acaciivora (Phan Thanh m co Hòa cs, 2010) [3] an Lu n va ac th si Ở Nước ta với điều kiện khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho nhiều lồi nấm phát triển đặc biệt Ceratocystis sp bắt đầu xuất Keo số nơi Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Tuyên Quang Quảng Ninh, Thái Nguyên (Phan Thanh Hòa cs, 2010) [3] Bệnh chết héo Keo tai tượng nấm Ceratocystis sp gây tác nhân độ dốc, địa hình lượng mưa phần nguyên nhân ảnh hưởng độ cao gây ra, theo khảo sát sinh trưởng phát triển nấm mức nhiệt độ: 10oC, 15oC, 20oC, 25oC, 30oC, 32oC 35oC cho lu kết quả, khoảng nhiệt độ nấm sinh trưởng phát triển 15 32 oC an n va Nhưng nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trưởng phát triển 25oC theo mức độ cao khác tác động trực tiếp tới điều kiện gh tn to Cũng mức độ cao theo khảo sát yếu tố khơng khí, độ ẩm tùy ie cho nấm Ceratocystis sp việc tìm hiểu ảnh hưởng độ cao tới p mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây cho Keo tai tượng hết nl w sức cần thiết cho việc phòng trừ bệnh Ceratocystis sp Keo oa Hiện Thái nguyên bệnh Keo chết héo nấm Ceratocystis sp d gây tương đối nghiêm trọng phổ biến, số huyện Thái nguyên lu nf va an bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lương, Định Hoá Võ Nhai Những bị bệnh, gỗ bị biến màu, xì nhựa mủ vỏ, lm ul toàn bị nhiễm bệnh sau thời gian ngắn chết ảnh z at nh oi hưởng đến suất chất lượng rừng trồng Keo Việc nghiên cứu phát sớm bệnh số vùng trồng Keo trọng điểm nước ta quan trọng nhằm lập kế hoạch phòng trừ bệnh dịch phát triển lan rộng giảm nguy z @ thiệt hại kinh tế mơi trường Nhằm góp phần giải tồn l gm tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu biện pháp tỉa cành sử dụng thuốc hóa học để giảm thiểu ảnh hưởng nấm Ceratocystis sp gây bệnh m co chết héo Keo tai tượng tỉnh Thái nguyên” an Lu n va ac th si 25 Chỉ số bệnh 0: Cây khỏe mạnh, chưa bị bện Chỉ số bệnh < 1: Cây bị bệnh yếu Chỉ số bệnh - < 2: Cây bị bệnh trung bình Chỉ số bệnh - < 3: Cây bị bệnh nặng Chỉ số bệnh ≥ 3: Cây bị nặng Điều tra tình hình bệnh trước sau tưới thuốc hóa học điền vào bảng Bảng 3.2 Điều tra tình hình bệnh trƣớc sau tƣới thuốc háo học Cấp bị bệnh trƣớc sau tƣới thuốc hóa học Trƣớc tƣới thuốc Sau tƣới thuốc C1 C2 C3 C4 C0 C1 C2 C3 Stt lu an C0 C4 n va n Tính mức độ bị bệnh OTC trước sau tưới công p ie gh tn to … nl w thức thí nghiệm R=∑ni*vi/N*V d oa R Là mức độ bị hại an lu ni Là số bị bệnh cấp i nf va vi Là cấp độ bệnh i lm ul N Là tổng số điều tra V Là cấp bệnh lớn z at nh oi Căn vào trị số R(%) mức độ bị bệnh chia làm cấp sau: Không bị hại, khỏe có trị số R(%) < 0,1 % z Hại nhẹ có trị số R(%) từ 0,1 đến < 0,25% @ Hại nặng có trị số R(%) từ 0,5 đến < 0,75 % m co Hại nặng R(%) >0,75 l gm Hại vừa có trị số R(%) từ 0,25 đến < 0,5 % an Lu n va ac th si 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Triệu chứng đặc điểm nhận biết bệnh Cây bị nhiễm bệnh có dấu hiệu sinh trưởng chuyển màu vàng, thời gian ngắn sau bắt đầu xuất triệu chứng héo tồn phiến lá, khơng rụng mà cịn lại thân (Hình 4.1) Quan sát thân, thấy vỏ thân bị biến màu, thường màu nâu đen chạy dọc thân cây, số vết đen, thân xì nhựa (Hình lu 4.2) Dùng dao vạc vào lớp vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh thường xuất phát an từ gốc cành bị cắt bị gẫy gió nguyên nhân khác làm tổn va n thương như: vết côn trùng hay động vặt cắn, vết nứt từ vỏ Vết bệnh gh tn to ngày lan rộng kéo dài theo chiều dài thân (Hình 4.3) Cắt ngang ie thân bị bệnh chết héo, phần gỗ bị biến màu sợi nấm xâm chiếm p phân gỗ dác sợi nấm bịt tất mạnh dẫn làm khơng vận chuyển (Hình 4.4) d oa nl w nước dinh dưỡng khoáng lên tán nên dẫn đến tán bị héo an lu Con đường nấm xâm nhập vào để gây bệnh xác định nf va thường từ vết thương thân cành Vết thương tạo lm ul hoạt động cắt tỉa cành, hoạt động làm cỏ chăm sóc gây z at nh oi tổn thương đến thân rễ vào mùa mưa, ẩm điều kiện tối ưu cho phát sinh phát triển nấm bệnh Nấm xâm nhập từ vết tỉa cành tự nhiên vết trầy xước côn trùng gây hại Vì vậy, z chăm sóc tránh làm tổn thương hoạt động tỉa cành nên thực @ m co l gm vào mùa khô vết cắt nên bôi thuốc chống nấm an Lu n va ac th si 27 lu an va n Hình 4.1 Cây bị chết héo p ie gh tn to Hình 4.2 Vết đen thân d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z Hình 4.4 Nấm phát triển nhập vào qua vết cắt tỉa cành thân làm gỗ biến màu m co l gm @ Hình 4.3 Nấm bệnh thƣờng xâm an Lu n va ac th si 28 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp tỉa cành đến phát triển nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tƣợng Ở OTC lập tiến hành cắt tỉa cành OTC tương ứng với công thức đá nêu phần 3.5.2 Cắt tỉa cành sát với thân (Hình 4.5), cắt tỉa cành cách thân 5cm (Hình 4.6), cắt tỉa cành cách thân 10cm (Hình 4.7), cắt tỉa cành cách thân 15cm (Hình 4.8) lu an n va p ie gh tn to w Hình 4.6 Tỉa cắt cành cách thân 5cm d oa nl Hình 4.5 Tỉa cắt cành sát thân nf va an lu z at nh oi lm ul z gm @ m co l Hình 4.7 Tỉa cắt cành cách than Hình 4.8 Tỉa cắt cành cách thân 10cm 15cm Sau 30 ngày tỉa cành, cơng thức thí nghiệm cắt lấy ngẫu nhiên an Lu 30 cành cây, Sau đem phân lập phương pháp nấm củ cà n va ac th si 29 rốt, sau 3, ngày, ngày kiểm tra xuất nấm bệnh lần soi kính hiển vi điện tử Kết tỷ lệ bị bệnh gữa công thức rừng Keo tuổi 1, tuổi ghi bảng 4.1 bảng 4.2 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh công thức tỉa cành rừng Keo tuổi Tổng số thí nghiệm (cây) Số bị bệnh (cây) Tỷ lệ bị bệnh (%) 43 16.30% 37 16.20% 42 16.70% 41 16.40% 30 16.70% 34 14.70% 40 15% 35 10 15.4% 41 10 24.40% 38 11 28.90% 45 11 24.40% 42 11 25.90% 35 12 34.30% 42 13 30.95% 10 23.80% 12 29.70% Các công thức tỉa cành lu CT0 : Tỉa cắt cành sát thân (Lần lặp 1) CT0 : Tỉa cắt cành sát thân (Lần lặp 2) CT0 : Tỉa cắt cành sát thân (Lần lặp 3) Trung bình CT0 an n va p ie gh tn to CT1 Tỉa cắt cành cách thân cm (Lần lặp 1) CT1 Tỉa cắt cành cách thân cm (Lần lặp 2) CT1 Tỉa cắt cành cách thân cm (Lần lặp 3) Trung bình CT1 oa nl w d CT2 Tỉa cắt cành cách thân 10 cm (Lần lặp 1) CT2 Tỉa cắt cành cách thân 10 cm (Lần lặp 2) CT2 Tỉa cành cách thân 10 cm (Lần lặp 3) Trung bình CT2 nf va an lu lm ul z at nh oi CT3 Tỉa cắt cành cách thân 15 cm (Lần lặp1) CT3 Tỉa cắt cành cách thân 15 cm (lần lặp 2) CT3 Tỉa cắt cành cách thân 15 cm (Lần lặp 3) Trung bình CT3 5.90% 40 7.50% 35 m 8.60% 36.3 an Lu co CT4 Không tỉa ( Lần lặp 3) l CT4 Không tỉa ( Lần lặp 2) gm 34 @ 40 CT4 Không tỉa (Lần lặp 1) Trung bình CT3 z 42 7.30% n va ac th si 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị bệnh công thức tỉa cành rừng Keo tuổi Các công thức tỉa cành lu an n va Số bị bện (cây) Tỷ lệ bị bệnh (%) 12 9 18.2% 31.2% 23.7% 24.4% 39 11 28.2% 43 20.9% 44 18.2% 42 15 22.4% 45 17 40.9% 35 15 37.2% 38 13 34.2% 39 15 37.4% 44 18 40.9% 43 16 37.2% 39 16 41% 42 45 45 38 43 17 3 39.7% 8.9% 6.7% 7.9% 7.8% p ie gh tn to CT0 : Tỉa cành sát thân (Lần lặp 1) CT0 : Tỉa cành sát thân (Lần lặp 2) CT0 : Tỉa cành sát thân (Lần lặp 3) Trung bình CT0 CT1 Tỉa cành cách thân cm (Lần lặp 1) CT1 Tỉa cành cách thân cm (Lần lặp 2) CT1 Tỉa cành cách thân cm (Lần lặp 3) Trung bình CT0 CT2 Tỉa cành cách thân 10 cm (Lần lặp 1) CT2 Tỉa cành cách thân 10 cm (Lần lặp 2) CT2 Tỉa cành cách thân 10 cm (Lần lặp 3) Trung bình CT2 CT3 Tỉa cành cách thân 15 cm (Lần lặp 1) CT3 Tỉa cành cách thân 15 cm (Lần lặp 2) CT3 Tỉa cành cách thân 15 cm (Lần lặp 3) Trung bình CT3 CT4 Khơng tỉa (Lần lặp 1) CT4 Khơng tỉa (Lần lặp 2) CT4 Không tỉa (Lần lặp 3) Trung bình CT4 Tổng số thí nghiệm ( ) 33 38 38 37 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 31 Qua bảng 4.1 4.2 cho thấy tất công thức tỉa cành có ảnh hưởng đến sâm nhập nấm gây bệnh vết cắt cành, tất công thức tỉa không làm chết Ở rừng Keo tuổi tỷ lệ bị bệnh tỉa cành CT 16,4% , CT : 15.4%; CT : 25,5%; CT : 29,7%; CT : 7.3% CT có tỷ lệ bị bệnh thấp Ở rừng Keo tuổi tỷ lệ bị bệnh tỉa cành CT 24,4%; CT : 22,4%; CT : 37,4%; CT : 39,7%; CT : 7.8% CT có tỷ lệ lu bệnh thấp an Như tiến hành biện pháp tỉa cành rừng Keo tai va n tượng nên cắt tỉa cành cách thân 5cm hạn chế phát triển gh tn to nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng ie 4.3 Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng p trừ nẫm ceratocystis sp gây bệnh chết héo keo tai tƣợng nl w Trên rừng Keo bị bệnh Ceratocystis sp Tiến hành tưới thuốc hóa học d oa theo phương pháp đá nêu phần 3.5.3 nf va an lu z at nh oi lm ul z co l gm @ m Hình 4.9 Cơng thức thuốc hóa học Hình 4.10 Cây keo bị nhiễm bệnh nặng an Lu n va ac th si 32 Điều tra tình hình bệnh trước tưới thuốc hóa học sau tưới thuốc hóa học theo bảng phân cấp mức độ bị bệnh (Bảng 3.1) Kết điều tra ghi bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh trƣớc sau tƣới thuốc hóa học Số bị bệnh cấp ( Cây ) Trƣớc tƣới Sau tƣới Cơng thức thí nghiệm C0 C1 C2 C3 C4 C0 C1 C2 C3 C4 20 3 14 10 20 4 18 11 4 28 16 10 3 23 3 CT2 Topsin 70WP (Lần lặp 1) 20 4 23 CT2 Topsin 70WP (Lần lặp 2) 27 29 4 21 27 23 26 3 26 1 29 1 22 10 25 20 22 3 23 26 CT4 Tưới nước lã (Lần lặp 1) 23 3 22 CT4 Tưới nước lã (Lần lặp 2) 29 27 7 CT4 Tưới nước lã (Lần lặp3) 25 11 1 m 21 12 10 Trung bình CT4 26 2 an Lu 16 24 gh tn to l n va gm an z lu CT1 Ridomil Gold 68WG (Lần lặp 1) CT1 Ridomil Gold 68WG (Lần lặp 2) CT1 Ridomil Gold 68WG (Lần Lặp 3) Trung bình CT1 p ie oa nl w d CT2 Topsin 70GP (Lần lặp 3) nf va an lu Trung bình CT2 Trung bình CT3 z at nh oi lm ul CT3 Tưới Valivithaco 5WP (Lần lặp 1) CT Tưới Valivithaco 5WP (Lần lặp 2) CT Tưới Valivithaco 5WP (Lần lặp 3) @ co 9 n va ac th si 33 Từ bảng 4.3 ta tính so sánh tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh gữa công thức thuốc hóa học kết ghi bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ bệnh mức độ bệnh trƣớc sau tƣới thuốc hóa học cơng thức lu Cơng thức thí nghiệm CT1 Ridomil Gold 68WG CT2 Topsin 70WP CT3 Valivithaco 5WP CT4 Tưới nước lã Tỷ lệ bệnh TKT SKT Mức độ bệnh SKT SKT an 57.90% 36.80% 0.28% 0.22% 41.10% 43.90% 43.50% 33.30% 39.00% 47,8% 0.21% 0.23% 0.20% 0.18% 0.21% 0.23% Qua bảng 4.4.cho thấy mức độ bị bệnh qua công thức tưới thuốc n va Nhận xét: gh tn to hóa học có ảnh hưởng đến bệnh gây hại keo tai tượng, mức độ bị bệnh p ie nấm ceratocystis sp gây hại cho keo trước tưới thuốc mức độ cao đạt w 0,28%, thấp 0,2% bệnh hại vừa, sau tưới thuốc mức độ bị bệnh oa nl cao 0,23, mức độ thấp 0,18% mức hại nhẹ cần đề d giải pháp phù hợp để sinh trưởng phát triển tốt nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ cơng thức an Lu Hình 4.11 biểu đồ tỷ lệ bệnh trƣớc sau ki tƣới thuốc hóa học n va ac th si 34 Từ bảng 4.4 hình 4.11 cho thấy cơng thức sử dụng thuốc Ridomil Gold 68WG tỉ lệ bệnh trước tưới thuốc 57,9% sau tưới thuốc 36,8% giảm 21,1% Ở công thức sử dụng thuốc Topsin 70WP tỷ lệ trước tưới thuốc 41,1%, sau tưới thuốc 33,3% giảm 7,8% Ở công thức sử dụng thuốc Valivithaco 5WP tỷ lệ bệnh trước tưới 43,9%, sau tưới 39% giảm 4,9% Ở công thức đối chứng tưới nước lã tỷ lệ trước tưới 43%, sau tưới 47,8% tăng 4,3% Như Ridomil Gold 68WG thuốc hóa học có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh nhiều tưới cho lu Keo tai tượng bị bệnh so với công thức tưới khác an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu lm ul Hình 4.12 biểu đồ thể mức độ bệnh trƣớc sau ki tƣới thuốc hóa z at nh oi học công thức Từ bảng 4.4 hình 4.12 cho thấy cơng thức sử dụng thuốc Ridomil Gold 68WG mức độ bị bệnh trước tưới thuốc 0,28% sau tưới thuốc z gm @ 0,22% giảm 0,06% Ở công thức sử dụng thuốc Topsin 70WP mức độ bị l bệnh trước tưới thuốc 0,21%, sau tưới thuốc 0,18% giảm 0,03% m co Ở công thức sử dụng thuốc Valivithaco 5WP mức độ bị bệnh trước tưới an Lu 0,23%, sau tưới 0,21% giảm 0,2% Ở công thức đối chứng tưới nước lã mức trước tưới 0,2%, sau tưới 0,23% tăng 0,03% Như n va ac th si 35 Ridomil Gold 68WG thuốc hóa học có tác dụng làm giảm mức độ bị bệnh cao tưới cho Keo tai tượng bị bệnh so với cơng thức tưới khác Qua phân tích kết tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trước sau tưới thuốc hóa học công thức cho thấy: loại thuốc khảo nghiệm phòng trừ bệnh chết héo trê Keo tai tượng có tác dụng làm giảm hạn chế bệnh chết héo Keo so với công thức đối chứng Tuy nhiên thuốc Ridomil Gold 68WG thuốc hóa học có khả phịng trừ lu bệnh cao bệnh nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo an Keo tai tượng n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng phần nấm bệnh Ceratocystis sp gây nên làm bị bệnh, bị chết héo Nguyên nhân nấm bệnh xâm nhập vào chủ yếu vết thương vỏ cây,thân cành từ hoạt động khai thác, chăn thả trâu, bị, hoạt động chăm sóc cắt tỉa cành làm cho bị bệnh Ngoài điều kiện thời tiết nước ta nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nấm bệnh phát triển lu an Đặc điểm nhận biết nấm bệnh, bị bệnh thường có vết n va thương vỏ ngồi thường bị biến màu thường có màu nâu đen chạy dọc tn to thân cây, số vết đen, thân xì nhựa Dùng dao vạc vào lớp Huyện Đồng Hỷ huyện có diện tích trồng keo lớn nguồn cung cấp p ie gh vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh màu đen w gỗ nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ dăm, bột giấy, đồ gia dụng, đồ oa nl thủ cơng mỹ nghệ, bao bì Ổn định kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân nông d dân trồng Keo, cải thiện đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà an lu dân tộc vùng trồng Keo tai tượng huyện Đồng Hỷ Tuy người dân nf va chưa có đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc để nâng cao lm ul suất, chất lượng giá trị gỗ Keo huyện Đồng Hỷ Điều kiện tự nhiên, khí hậu chế độ chăm sóc khơng phù hợp nguyên nhân dẫn đến z at nh oi rừng Keo tai tượng Huyện Đồng Hỷ bị nhiễm bệnh nặng nẫm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo cho Keo, cần phải có biện pháp chăm z sóc phịng trừ hiểu @ gm Áp dụng biện pháp tỉa cành cắt tỉa cành cách thân 5cm biện m co gây bệnh l pháp tỉa cành tối ưu hiệu hạn chế xâm hại nẫm an Lu Thử nghiệm loại thuốc phòng trừ bệnh chết heo keo Ridomil, Topsin 68WG, Vlidamycin có tác dụng làm giảm hạn chế n va ac th si 37 bệnh Ridomil Gold có hiệu trừ bệnh tốt Tuy nhiên cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chăm sóc bảo vệ rừng để hạn chế nấm gây bệnh tránh lạm dụng thuốc hóa học nhiều gây hại đến sinh vật môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Hiện Keo tai tượng lâm nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, với diện tích trồng lớn Để góp phần sản xuất hiệu không làm ảnh hưởng đến suất, lợi ích kinh tế bà nấm bệnh gây hại Cần thêm nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều nơi nhiều vùng lu an với thời gian nghiên cứu dài hơn, để tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh n va hại nấm gây ra, tìm biện pháp phịng trừ bệnh có hiệu cao tn to Áp dụng biện pháp tỉa cắt cành cách thân 5cm để hạn chế xâm Hạn chế không làm vỏ, thân bị thương, bị chày xước, hạn chế chăn p ie gh hại nẫm Ceratocystis sp w thả gia súc trâu, bò, vào khu vực rừng trồng, tiến hành biện pháp lâm oa nl sinh như: Làm cỏ, cắt tỉa cành cho phải cẩn thận, tránh vết d thương khơng đáng có an lu Tăng cường công tác bảo vệ thực vật bệnh nặng sử dụng nf va thuốc Ridomil Gold 68WG phòng trừ bệnh chết héo Keo nẫm lm ul ceratocystis sp gây nên Cần thêm nhiều đề tài nghiên cứu sâu hơn, nhiều nới nhiều vùng với z at nh oi thời gian nghiên cứu dài hơn, để tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh hại nấm gây ra, tìm biện pháp phịng trừ bệnh có hiệu cao z Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp kỹ thuật chọn giống @ m co l Hỷ, Thái Nguyên gm bón phân để nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo huyện Đồng an Lu n va ac th si 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc (2013), “Luận văn Đánh giá sinh trưởng loài keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc” Hội nông dân Việt Nam, 2011, Hiện tượng mủ cao su – Nguyên nhân cách phòng trị lu Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010),Hiệu an kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp va n chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 ie gh tn to Lê Đình Khả (1999) “Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm việt nam”, Nhà xuất Nông nghiệp p Trần Văn Mão (1997), “ Giáo trình bệnh rừng” NXB Nông nghiệp Hà nl w Nội d oa Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen trồng, NXB Nông an lu Nghiệp Hà Nội nf va Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) Phát triển lồi Keo Accacia Việt Nam, lm ul NXB Nơng nghiệp z at nh oi Đào Hồng Thuận (2008), Điều tra thành phần bệnh hại giai đạon vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại t Phạm Quang Thu ( 2002), số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại z lâm trường Đạ Teh – Lâm Đồng, tạp chí Nông nghiệp Phát triển l gm @ Nông Thôn co 10 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh, 2011 “Nấm Ceratocystis sp Gây m bệnh chết héo loài Keo (Acaciaspp) gây trồng nhiều vùng sinh an Lu thái nước” Tạp chí Lâm nghiệp n va ac th si 39 11 Tổng hợp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 13 Kile, G.A (1993), Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara, In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.),Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity, The American Phytopathology Society, St Paul, lu Minnesota,pp an 14 John Boyce,( 1961), “Insecction and fungicide handbook”, Oxford Black va n well scientific publication hai-keo-tai-tuong-o-lam-truong-da-te-lam-dong/ p ie gh tn to 15 http://vafs.gov.vn/vn/2005/08/mot-so-bien-phap-phong-tru-quan-ly-benh- 16 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-dieu-tra-thanh-phan-benh-hai-cay-con- oa nl w o-giai-doan-vuon-uom-va-de-xuat-bien-phap-phong-chong-dich-haitong-hop-49293/ d nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w