1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiệu quả sử dụng hầm biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã thanh sơn huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

70 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG BẢO THOA lu an Tên đề tài: va n ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG THANH SƠN - HUYỆN HỮU LŨNG - TỈNH LẠNG SƠN p ie gh tn to XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ w d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường ll u nf Hệ đào tạo : Môi trường oi z at nh Khóa học m Khoa : 2010 - 2014 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si 71 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG BẢO THOA lu Tên đề tài: an ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG va n XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ to p ie gh tn THANH SƠN - HUYỆN HỮU LŨNG - TỈNH LẠNG SƠN d oa nl w KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC lu Hệ đào tạo va an : Chính quy : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường oi m Khóa học ll u nf Chuyên ngành : 2010-2014 z at nh Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si 69 LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Thực phương châm “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn quan trọng sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Với lịng kính trọng biết ơn, em xin cảm ơn giáo TS Trần Thị Phả tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, thầy cô giáo, cán khoa tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND xã Thanh Sơn cán bộ, nhân viên công tác địa phương giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ em suốt q trình học tập thực tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập làm chuyên đề, em cố gắng kinh nghiệm cịn thiếu kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc tồn thể thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên an Lu Hoàng Bảo Thoa n va ac th si 65 MỤC LỤC Trang lu an n va p ie gh tn to PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi 2.1.1 Định nghĩa chất thải chăn nuôi 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 2.1.3 Phân loại chất thải chăn nuôi 2.1.4 Khả gây ô nhiễm chất thải chăn nuôi 2.1.5 Ứng dụng chất thải chăn nuôi 2.2 Biogas công nghệ biogas xử lý chất thải chăn nuôi 2.2.1 Khái niệm Biogas 2.2.2 Đặc tính Biogas 2.2.3 Các phản ứng hóa học hình thành khí biogas 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh biogas 2.2.5 Ứng dụng Biogas đời sống sản xuất 12 2.2.6 Khái quát hiệu hiệu sử dụng hầm khí biogas 13 2.2.7 Một số dạng hầm ủ Biogas Việt Nam 15 2.3 Tình hình sử dụng biogas giới Việt Nam 19 2.3.1 Tình hình sử dụng Biogas giới 19 2.3.2 Tình hình sử dụng Biogas Việt Nam 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.2.4 Phương pháp so sánh 25 3.3.2.5 Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội xã Thanh Sơn 26 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 66 lu an n va p ie gh tn to 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện Kinh tế, Văn hóa - Xã hội 29 4.1.3 Hiện trạng môi trường xã Thanh Sơn 31 4.2 Hiện trạng sử dụng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi xã Thanh Sơn 32 4.2.1 Số lượng hầm Biogas sử dụng địa phương 32 4.2.2 Tình hình sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn 33 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi xã Thanh Sơn 38 4.3.1 Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi hầm biogas 38 4.3.2 Đánh giá hiệu môi trường từ việc sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn 44 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế từ việc sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn45 4.3.4 Đánh giá hiệu xã hội từ việc sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn 49 4.4 Những thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sử dụng hầm biogas địa bàn xã 50 4.4.1 Những thuận lợi 50 4.4.2 Những khó khăn 50 4.4.3 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sử dụng Biogas 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang lu an n va p ie gh tn to Bảng 2.1: Sản lượng khí hàng ngày số loại nguyên liệu Bảng 2.2: Tỷ lệ C/N số loại phân 11 Bảng 2.3: Nồng độ chất gây ức chế trình lên men vi khuẩn kị khí 12 Bảng 3.1: Phương pháp phân tích tiêu hóa lý mẫu nước thải 25 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Thanh Sơn 27 Bảng 4.2: Số lượng gia súc, gia cầm qua năm xã Thanh Sơn 29 Bảng 4.3: Số lượng hầm ủ Biogas năm xây dựng xã Thanh Sơn 32 Bảng 4.4: Tình hình phát triển hầm biogas địa bàn xã Thanh Sơn 33 Bảng 4.5: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho hầm biogas xã Thanh Sơn 36 Bảng 4.6: Mục đích sử dụng khí biogas xã Thanh Sơn 37 Bảng 4.7: Kết phân tích số tiêu lý hóa mẫu nước thải trước sau xử lý hầm Biogas 39 Bảng 4.8: Giá trị pH đầu vào đầu số bể biogas 39 Bảng 4.9: So sánh hiệu kinh tế mà biogas đem lại 48 Bảng 4.10: Phương pháp khắc phục cố hầm ủ biogas 51 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang lu an n va p ie gh tn to Hình 2.1: Mơ hình hệ thống thu khí biogas áp dụng hộ gia đình 15 Hình 2.2: Mơ hình hầm Biogas thực tế (mơ hình bể Đức - Thái Lan) 17 Hình 4.1: Các kênh thông tin mà người dân biết đến Biogas 35 Hình 4.2: Lý lắp đặt hầm Biogas 36 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh hàm lượng COD mẫu đầu vào đầu bể biogas 40 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5 mẫu đầu đầu vào bể biogas 41 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh hàm lượng Đạm tổng số mẫu đầu vào đầu bể biogas 42 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh hàm lượng Lân tổng số mẫu đầu vào đầu bể biogas 43 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất nông nghiệp nước ta giữ vai trò chủ đạo, phát triển ngành trồng trọt góp phần thúc đẩy chăn ni phát triển giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên tăng trưởng chăn nuôi gây khơng tác động tiêu cực đến mơi trường chất thải chăn ni Việc tìm giải pháp phù hợp để xử lý chất thải sau chăn nuôi lu trước thải môi trường cần thiết cho phát triển nông an nghiệp bền vững Ở nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi cơng nghệ va n khí sinh học giải pháp chủ yếu để giải tình trạng tn to nhiễm mơi trường, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm lượng ie gh hiệu vùng nông thôn Theo Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp p Phát triển nông thôn (NN&PTNT), năm ngành chăn nuôi gia súc gia w cầm thải khoảng 75 - 85 triệu chất thải, với phương thức sử dụng oa nl phân chuồng không qua xử lý ổn định nước thải không qua xử lý xả trực d tiếp môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng an lu Hiện nay, hình thức chăn ni truyền thống chuồng trại gần nhà, u nf va chí số nơi có phong tục ni gia súc gia cầm nhà, thải chất thải chăn nuôi trực tiếp môi trường chưa qua xử lý, gây ll oi m mùi khó chịu, gây nhiễm mơi trường xung quanh mà gây vẻ mỹ z at nh quan môi trường Phân nước thải từ hộ chăn nuôi thải môi trường chưa qua xử lý trở thành mối đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người vật z nuôi cịn mơi trường lý tưởng cho ruồi nhặng phát triển Mật độ ruồi @ nhặng cao gây bất tiện sinh hoạt, chúng kí chủ gm l trung gian truyền nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, m co vật ni Bên cạnh đó, mùi thối phân gia súc, gia cầm mối phiền toái đáng kể khơng cho hộ chăn ni mà ảnh hưởng an Lu đến hộ dân sống gần khu vực chăn nuôi n va ac th si lu an n va gh tn to Trước thực trạng đó, để ngành chăn ni phát triển hiệu bền vững địi hỏi phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi hữu hiệu Thực tế, có nhiều dự án nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân việc giải chất thải từ hoạt động chăn nuôi để giảm nguy ô nhiễm tận dụng lại chất thải chăn nuôi làm nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp khác Trong đó, việc tận dụng chất thải chăn nuôi để tạo biogas coi biện pháp hiệu nhất, giảm nguy nhiễm, giải tốn lượng phục vụ cho sinh hoạt mà giải pháp kinh tế cho người dân nông thơn Tuy nhiên, q trình xây dựng phát triển hệ thống gặp phải khơng khó khăn nên tốc độ mở rộng quy mơ cịn chậm Xuất phát từ yêu cầu trên, đồng thời phân công Khoa Môi trường hướng dẫn tận tình giáo TS Trần Thị Phả, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng hầm Biogas p ie xử lý chất thải chăn ni quy mơ hộ gia đình xã Thanh Sơn huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn” hướng đến mục tiêu mở rộng quy mô phạm vi áp dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải chăn ni, đem lại lợi ích kinh tế, nhằm góp phần giải vấn nạn nhiễm đe dọa môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn địa phương d oa nl w u nf va an lu 1.2 Mục tiêu đề tài ll 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát, đánh giá hiệu sử dụng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi quy mơ hộ gia đình xã Thanh Sơn - Hữu Lũng - Lạng Sơn oi m z at nh z 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Qua việc điều tra phân tích biogas áp dụng địa bàn xã đưa hiệu mà biogas đem lại - Phát khó khăn q trình sử dụng biogas đưa giải pháp hạn chế khắc phục khó khăn - Nâng cao hiểu biết người dân lĩnh vực bảo vệ môi trường hiểu biết ứng dụng công nghệ biogas xử lý chất thải chăn nuôi m co l gm @ an Lu n va ac th si 1.3 Yêu cầu đề tài - Khảo sát, đánh giá xác, trung thực, khách quan tình hình sử dụng hầm biogas quy mơ hộ gia đình địa phương - Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu cách khoa học khách quan - Từ tài liệu số liệu thu thập được, rút thuận lợi hạn chế việc ứng dụng công nghệ biogas đưa giải pháp thiết thực phù hợp với địa phương nhằm nâng cao hiệu sử dụng biogas lu an n va p ie gh tn to 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: Nâng cao kiến thức kĩ , rút kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác bảo vệ môi trường, vận dụng, phát huy nâng cao kiến thức học - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn - huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn Đồng thời làm sở cho mở rộng quy mô phạm vi áp dụng hầm biogas có biện pháp quản lý sử dụng hầm biogas hiệu xử lý chất thải chăn nuôi địa phương d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 lu an n va p ie gh tn to nâng cấp chuồng trại, khu cơng trình phụ, nhà vệ sinh Chính xây dựng cơng trình khí sinh học trực tiếp mang lại sống tiện nghi cho người dân sử dụng chất đốt có chất lượng cao, khu cơng trình phụ, chuồng trại vệ sinh, đẹp thuận tiện sống thành thị Như phát triển biogas góp phần tích cực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tạo việc làm nâng cao đời sống sinh hoạt cho bà nơng dân 4.4 Những thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sử dụng hầm biogas địa bàn xã 4.4.1 Những thuận lợi - Về điều kiện tự nhiên: xã Thanh Sơn có khí hậu phù hợp để phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học - Về kinh tế - xã hội: Trên địa bàn xã có nhiều hộ gia đình chăn ni, người dân ngày nhận thức lợi ích biogas đem lại nên hầu hết người dân tự nguyện lắp đặt - Nhận quan tâm UBND huyện ban ngành liên quan ủng hộ người dân địa phương Được vay vốn từ Sở NN&PTNT thơng qua đồn thể Hội phụ nữ, Hội nông dân… - Thông qua lớp truyền thông, tập huấn người dân phát tài liệu miễn phí, tư vấn kĩ thuật, kiểm tra chất lượng hầm hoàn thành - Diện tích xây dựng khơng lớn nên khơng ảnh hưởng nhiều đến đất canh tác hay trồng lâu năm 4.4.2 Những khó khăn - Xã Thanh sơn xã cịn khó khăn, cách xa trung tâm Huyện nên cịn nhiều hạn chế việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội - Hiện địa bàn xã chưa có thợ xây dựng chuyên nghiệp nên xây dựng hầm phải thuê đội xây dựng nơi khác Những hầm ủ gặp cố việc gọi thợ đến sửa khó khăn - Chi phí xây hầm ủ cịn cao, thủ tục vay vốn gặp nhiều khó khăn, tốn nhiếu thời gian - Người dân có thói quen sử dụng phân tươi dùng trực tiếp nông nghiệp mà không ủ phân xử lý trước sử dụng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 51 lu an n va p ie gh tn to 4.4.3 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sử dụng Biogas 4.4.3.1 Giải pháp quản lý - UBND xã tăng cường thực tốt hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức người dân công đồng dân cư ô nhiễm môi trường sống hoạt động sản xuất kinh doanh - Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước việc quản lý nước thải, chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp lĩnh vực chăn ni Có sách khuyến khích người dân chăn ni tập trung, sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải - Hỗ trợ miễn phí tài liệu, tổ chức tập huấn, cán tư vấn kỹ thuật miễn phí, đào tạo thợ xây dựng lành nghề kĩ thuật - Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn hộ chăn nuôi cách sử dụng hầm ủ cách xử lý xảy cố 4.4.3.2 Giải pháp kĩ thuật Khắc phục cố hầm Biogas Trong trình vận hành, người dân cần theo dõi hoạt động hầm ủ để nhanh chóng phát khắc phục cố hầm nhằm trì đảm bảo chất lượng gas ổn định với áp lực lượng gas đủ để phục vụ tốt cho mục đích sinh hoạt gia đình Bảng 4.9 dây trình bày số cố hầm ủ biogas xây gạch phương pháp khắc phục cố tương ứng d oa nl w va an lu Các vấn đề nảy sinh Phương pháp giải ll Hiện tượng u nf Bảng 4.10: Phương pháp khắc phục cố hầm ủ biogas m Bổ sung nguyên liệu theo yêu cầu thể tích bể oi Nguyên liệu đầu vào z at nh z @ l Dùng bọt xà phòng để kiểm tra chỗ bị rị rỉ van chỗ nối ống dẫn khí m co an Lu Ống dẫn khí van bị rị rỉ Kiểm tra, thấy bong bóng nước mặt nước tức có tượng rị rỉ, tiến hành mở nắp bể trát kín sau đóng nắp lại gm Áp lực gas Nắp bể phân hủy bị rò thấp giảm rỉ nên không sử dụng ga n va ac th si 52 lu an Vòm cố định bị nứt Đào đất xung quanh vòm dùng bọt xà phòng kiểm ta chỗ rỉ Nơi xuất bong bóng tức nơi bị rị rỉ Dùng bơm nạo vét hết cặn lắng khỏi hầm ủ rửa bể kiểm tra chỗ nứt bên vòm cố định Đập vỡ xi măng cũ xung quanh vết nứt chát xi măng vào, gia cố để chống thấm Có váng đóng bề mặt bể phân hủy Mở nắp bể đổ thêm nước dùng khuấy trộn lớp váng tan đóng nắp bể lại n va Có cặn đóng ống dẫn khí bể phân hủy Tháo đoạn nối ống dẫn khí đường vào bể phân hủy sau dùng que mỏng bàn chải mềm để cạo chất cặn gây tắc ống p ie gh tn to d oa nl w lu Có nhiều chất cặn lắng bị chìm đáy Mở đường tháo chất cặn bị đẩy ngồi Có váng đóng bề mặt bể thu Dùng gậy để khuấy đảo lớp váng sau súc ngồi Đường ống tháo nguyên liệu sử dụng bị tắc nghẽn, ống dẫn khí bị tắc Dùng gậy để thơng ống ll u nf va an Áp lực gas bình thường khí thoát nhanh oi m z at nh @ Làm khu vực tháo nguyên liệu sử dụng đường cống thoát cách nạo vét bã thải đem sử dụng m co l gm Khí bể áp lực lớn an Lu Xuất z Áp lực lớn Bổ sung nhiều nguyên Ngừng bổ sung nguyên liệu n va ac th si 53 bóng nước đường vào bể áp lực liệu vòng ngày Áp lực khí khơng ổn định Nước bị ngưng tụ ống dẫn khí Mở van ngăn ngưng tụ nước ống sau dóng chặt van lại Độ pH thấp, chứng tỏ hầm hàm lượng axit cao Bổ sung vôi để trung hòa giảm nồng độ axit lu an n va Ngừng bổ sung nguyên liệu vòng ngày Ngừng bổ sung nguyên liệu từ -3 ngày khí khơng cháy phải bỏ hết ngun liệu cũ bắt đầu cho nguyên liệu lại từ đầu p ie gh tn to Bổ sung nhiều nguyên Đủ áp lực liệu khí gas có mùi cháy Trong chất thải động vật có lẫn độc tố chất diệt khuẩn d oa nl w an lu Điều chỉnh vòi hiệu chỉnh khí Có q nhiều khơng khí ll u nf va Áp lực đủ khí lên khơng cháy m Mở van ngăn ngưng tụ khô nước đóng chặt lại Áp lực khí thấp Kiểm tra ống dẫn khí có bị rị rỉ khơng oi Có nước đọng lại ống dẫn khí z at nh z @ Ngọn lửa cháy yếu m co Lỗ thông gas nhỏ nắp bếp bị tắc nghẽn l gm Nới rộng lỗ thông gas theo kích thước sau: + Đối với bếp nấu vịng lỗ khí có kích thước 1,2 mm; vòng an Lu n va ac th si 54 ngồi có kích thước 1,6 mm + Đối với bếp đơi có vịng vịng có lỗ khí có kích thước 1,6 mm; cịn vịng ngồi có kích thước 2,3 mm Ngọn lửa cháy q lớn Mở phận điều chỉnh khơng khí lửa màu xanh Lỗ thoát rộng lu an n va p ie gh tn to Trong trình sử dụng hầm biogas gặp phải cố khác lý khác gây nên nhiên cố có giải pháp khắc phục Tùy trường hợp cụ thể áp dụng giải pháp tương ứng bảng Đặc biệt cần lưu ý sử dụng hầm biogas tuyệt đối khơng cho vơi, xà phịng, thuốc sát trùng, chất tẩy rửa xuống bể chất tiêu diệt vi khuẩn phân hủy phân bể dẫn đến lượng khí gas bể giảm Xử lý nước thải chăn nuôi sau Biogas công nghệ “đất ngập nước” - Để đạt hiệu cao giảm thiểu ô nhiễm mơi trường kết hợp biogas với cơng nghệ “đất ngập nước” Nước thải có khả tự làm nhờ trình thấm hút qua đất cát phương thức xử lý tự lọc sinh học, gọi tổng quát xử lý nước thải qua đất Bằng cách xả nước thải sau xử lý sơ qua bãi lọc ngầm hay cánh đồng tưới có diện tích tương đối rộng, chất cặn lơ lửng nước bị giữ lại tầng mặt đất Nhờ có oxy vi khuẩn hiếu khí mà chất bẩn oxy hóa nước làm thấm xuống mặt đất Điều kiện quan trọng phương pháp phải có lớp đất, cát đủ dày để lọc, độ dày tối thiểu khoảng 0,2 - 0,5 m Thực tế cho thấy khả xử lý nước thải hữu hiệu diễn độ sâu 1,5 m tính từ mặt đất - Ngồi số nơi cịn áp dụng việc xử lý nước thải qua vùng đất ngập nước, độ sâu khoảng từ 0,1- 1,8 m Hoặc dùng nước thải xả d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 lu an n va p ie gh tn to vào vùng trũng thấp để nuôi trồng thực vật thủy sinh lục bình, rong, bèo tấm, bèo cái… Sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ - Bã thải khí sinh học loại phân hữu nên khơng có đặc tính phân hữu truyền thống mà cịn có nhiều ưu điểm khác kết q trình phân hủy kị khí mang lại - Bã thải có hai dạng: + Bã thải lỏng: Gồm chất hòa tan chất lơ lửng không lắng + Bã thải đặc: Gồm phần váng phần lắng đọng đáy thiết bị - Hầu hết hầm biogas cỡ nhỏ hoạt động theo chế liên tục nên bã thải lỏng đẩy thường xuyên mang theo số lượng nhỏ chất khô vào khoảng - 10% Bã thải đặc nằm đáy thiết bị lấy định kỳ theo ống thoát đáy - Thành phần N, P, K bã thải phụ thuộc vào nguyên liệu hầm ủ Trung bình m3 bã thải chứa khoảng 0,16 - 2,4 kg N, tương đương với 0,34 - 5,2 kg urê (chứa 46% N); khoảng 0,5 - 2,7 kg P2O5, tương đương 2,5 13,5 kg phân lân (chứa 20% P2O5); khoảng 0,9 - 4,0 kg K2O, tương đương khoảng 1,8 - 8,0 kg Kali (chứa 50% K2O)[8] 4.4.3.3 Giải pháp hỗ trợ - Miễn giảm loại thuế phí trang trại thực tốt cơng tác BVMT Khuyến khích trang trại đầu tư nâng cấp cơng trình xử lý chất thải Có sách hỗ trợ nguồn kinh phí để trang trại đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường - Việc nâng cao hiệu triển khai xây dựng vận hành hầm ủ biogas xã để đảm bảo tiêu đề Chương trình VSMTNT cần địi hỏi có hỗ trợ phối hợp thực quan ban ngành chức Ban đạo Chương trình, Trung tâm Nước Sạch VSMTNT, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND cấp… d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to 5.1 Kết luận Tình hình sử dụng biogas xã Thanh Sơn: - Trên tồn xã có 61 hầm biogas sử dụng 59 hầm cho hiệu tốt , hầm đem lại hiệu chưa cao - Quy mô hầm ủ: Trên địa bàn xã chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình nên hầm ủ chủ yếu có kích thước nhỏ vừa 48 hầm ≤ 15 m3, 13 hầm >15 m3 - Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho hầm ủ chất thải chăn nuôi: phân lợn, gà, trâu, bị, chất thải nhà vệ sinh - Khí biogas 100% hộ gia đình dùng để đun nấu hộ dùng vào thắp sáng hộ dùng cho mục đích khác Những lợi ích thiết thực mặt kinh tế, xã hội môi trường sử dụng hầm biogas xã Thanh Sơn cho thấy: - Về mặt kinh tế: Hầm ủ biogas mang lại lợi ích khơng nhỏ cho người dân, tháng hộ gia đình tiết kiệm từ 150 - 200 nghìn đồng/tháng Ngồi ra, chất thải hầm ủ mang lại lợi ích kinh tế cao, giúp cải thiện đất, tăng suất trồng… - Về mặt môi trường: Hầm ủ biogas tạo môi trường thống đãng, khơng khí lành khơng bị nhiễm, tạo cảm giác dễ chịu cho người xung quanh Qua việc phân tích số thơng số để đánh giá chất lượng nước cho thấy hầm ủ biogas làm giảm nồng độ chất gây ô nhiễm nước từ 50 80% so với nước thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trường - Về mặt xã hội: Tạo nhiên liệu khí gas để sử dụng cho việc đun nấu gia đình, cơng việc nội trợ, sinh hoạt gia đình trở nên nhẹ nhàng, sẽ, giảm bớt vất vả, đặc biệt phụ nữ người già Như vậy, phát triển biogas không giải vấn đề lượng mà cịn giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng dân cư đồng thời tạo điêu kiện nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Cùng với việc phát triển chăn nuôi, biogas d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 57 nguồn lượng tương lai Sử dụng công nghệ biogas giải pháp hữu hiệu cho phép kết hợp hài hòa cung cấp lượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường lu an n va p ie gh tn to 5.2 Kiến nghị - Các nguồn tín dụng, ngồi vốn Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Chính sách - Xã hội cần sớm có kế hoạch tham gia cung cấp vốn vay xây dựng cơng trình VSMTNT cho nhân dân để đẩy nhanh tiến độ thực - Tăng cường phổ biến kiến thức giúp người dân tiếp cận công nghệ cách dễ dàng - Đối với người dân: Để đảm bảo an toàn kỹ thuật hộ gia đình khơng nên tự xây dựng cơng trình biogas Cần sử dụng, vận hành hầm ủ biogas kĩ thuật, nhanh tróng báo cho cán kỹ thuật hầm xảy cố - Tùy theo điều kiện cụ thể nơi tùy vào điều kiện gia đình, áp dụng biện pháp kỹ thuật đề xuất d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 58 lu an n va p ie gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢO Ấn phẩm chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở (2013), Giữ vệ sinh mơi trường quanh ta, Nxb Văn hóa dân tộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Nông Nghiệp (2005), Tài liệu tập huấn nâng cao kĩ thuật viên khí sinh học Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình Nguyễn Phước Dân (2007), Báo giảng tập huấn bảo vệ môi trường - Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn Nguyễn Quang Khải (2006), Hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng cơng trình khí sinh học, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Quang Khải , Nguyễn Thanh Sơn, Lê Thị Xuân Thu (2009), Sổ tay sử dụng khí sinh học, Cục chăn nuôi, Bộ NN&PTNT Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý chất thải chăn ni, lị mổ”, Tạp chí Khoa học nơng nghiệp, số Nguyễn Khắc Tính, Đinh Thế Lộc (2005), Hướng dẫn sử dụng bã thải khí sinh học, Cục Nơng nghiệp, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 UBND xã Thanh Sơn (2013), Báo cáo kết năm thực Nghị Đại hội Đảng cấp, nhiệm kỳ 2010 - 2015 11 UBND xã Thanh Sơn (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013; Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 12 Viện lượng - Bộ công nghiệp (2011), Tiêu chuẩn xây dựng hầm Biogas 13 http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-heo-lon-trau-bo-g994/ truy cập ngày 28/4/2014 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 59 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MƠ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI BẰNG HẦM Ủ BIOGAS QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH Thời gian vấn: ngày… tháng… năm Người vấn: Hoàng Bảo Thoa Xin chân thành cảm ơn hợp tác q Ơng (Bà) để hồn thành câu hỏi sau đây.(Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông (Bà)) lu an n va p ie gh tn to Phần I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: .chữ ký:……… Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hố: Dân tộc: Địa chỉ:……………………………………………………………… Số thành viên gia đình: .người Số lao động chính: .lao động, Nam:……… Nữ:……… Phân loại theo ngành nghề hộ: Hộ nông Hộ kiêm Hộ kiêm dịch vụ Phân loại hộ (theo kinh tế) Giàu Khá giả Trung bình Nghèo d oa nl w va an lu ll u nf Phần II Nội dung vấn Số lượng gia súc, gia cầm mà gia đình chăn ni : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… oi m z at nh z Số lượng chất thải chăn nuôi thải ra: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… gm @ m co l Trước xây hầm ủ Biogas gia đình sử dụng chất thải chăn ni nào? làm phân bón làm thức ăn ni cá đổ bỏ khác………………………………… an Lu n va ac th si 60 - Làm phân bón: Bón phân tươi:………………………………………………………… Bón phân ủ:………………………………………………………… - Làm thức ăn nuôi cá: Khối lượng cho ăn kg/ngày:……………………………………… - Đổ bỏ: Số lượng đổ bỏ:…………… Địa điểm đổ bỏ:……………………………… - Khác:……………………………………………………………………… lu Năng lượng mà gia đình sử dụng phục vụ cho đun nấu trước sau xây hầm ủ Biogas (%) an Nguồn lượng Trước có Biogas Sau có Biogas va Biogas n tn to Gas dân dụng gh Củi p ie Trấu Khác (điện…) d oa nl w Kênh thơng tin mà gia đình biết đến Biogas: Truyền thông, tập huấn Qua bạn bè , làng xóm Qua Tivi, đài, báo va an lu ll u nf Lý gia đình lắp đặt hầm ủ Biogas: Cải thiện môi trường Sử dụng gas Được hỗ trợ vốn, kỹ thuật Lý khác:…………………………………………………………… Năm xây dựng hầm ủ: oi m z at nh z @ m co l gm Kiểu hầm Biogas: Túi ủ Hầm Thái - Đức Hầm chữ nhật Hầm ống bê tơng Khác………………………………………………………………… 9.Dung tích hầm ủ: an Lu n va ac th si 61 10 Lắp đặt phận lọc khí từ hầm ủ Biogas: Khơng Có 11 Vị trí đặt hầm ủ: Đặt ngầm Đặt mặt đất Chiều sâu hầm ủ:………………………………… Khoảng cách với chuồng trại:………………… 12 Chi phí xây hầm ủ Biogas:…………………………… lu 13 Hộ dân nhận hỗ trợ từ nguồn khác xây dựng hầm ủ: có Không - Đơn vị nào:……………………………………………………………… - Dự án nào:……………………………………………………………… - Hỗ trợ tài chính:……………………………………………………… an n va tn to 14 Lượng nguyên liệu sử dụng cho hầm Biogas: Tỷ lệ phối trộn (%) gh Loại nguyên liệu p ie Chất thải chuồng trại Chất thải nhà vệ sinh nl w Sinh khối thực vật (bèo, cỏ, rơm rạ….) d oa 15 Tái sử dụng sản phẩm sau Biogas: Dịch phân cho vào ao nuôi Làm nước tưới trồng trọt Phân sau ủ dùng làm phân bón Mục đích khác: va an lu ll u nf 16 Hiệu hầm ủ Biogas: - Mục đích sử dụng khí gas: Làm chất đốt Làm lượng thắp sáng Dùng để chạy máy phát điện Dùng cho mục đích khác:…………… - Lượng khí sinh ra:………………………………………………………… Đủ Khơng đủ - Áp lực khí sinh ra:………………………………………………………… Mạnh Yếu - Hiệu đốt:……………………………………………………………… Tốt Không tốt - Hiệu lọc khử mùi:……………………………………………………… oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 62 lu Khơng có mùi Có mùi hôi - Làm giảm mùi hôi chăn nuôi: Có Khơng - Sau xử lý qua hầm ủ nước thải sau Biogas đạt hiệu xử lý khoảng % ( mùi, mầu nước sau Biogas…so với trước xử lý) 80% ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… an n va p ie gh tn to 17 Những cố gặp phải sử dụng hầm ủ Biogas: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d oa nl w 18 Cách khắc phục cố: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… u nf va an lu ll 19 Theo Ơng (Bà) xây dưng hầm ủ Biogas có góp phần làm giảm nhiễm mơi trường cho chất thải chăn nuôi gây không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… oi m z at nh z gm @ m co l 20 Mức phí xây dựng hầm ủ chấp nhận được: < 10 triệu đồng Từ 10 - 20 triệu đồng Từ 20 - 25 triệu đồng > 25 triệu đồng an Lu n va ac th si 63 lu 21 Theo Ông (Bà) hộ gia đình chăn ni cần thiết áp dụng mơ hình xây dựng hầm ủ Biogas để xử lý chất thải chăn ni khơng? Nếu có nên có biện pháp để mở rộng quy mô áp dụng nâng cao hiệu sử dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 64 PHỤ LỤC II Một số hình ảnh mơ hình sử dụng cơng trình Biogas lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN