1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của ánh sáng nhân tạo đến người dân đô thị đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG 2013 TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG NHÂN TẠO ĐẾN NGƯỜI DÂN ĐÔ THỊ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN QUỐC THÁI (CN) NGUYỄN THẢO VY PHẠM HOÀNG YẾN NHI TRỊNH THANH PHƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MINH HÒA THS TRƯƠNG THANH THẢO THÁNG 03/2014 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo đến người dân đô thị (nghiên cứu Quận 1, Thành phồ Hồ Chí Minh)” thực nhằm khảo sát xem xét thực trạng ảnh hưởng việc sử dụng ánh sáng nhân tạo khu vực Quận Đây vấn đề dư luận xã hội quan tâm chưa nghiên cứu thức Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, nhóm tác giả mong muốn đưa số gợi ý cho việc quản lý vấn đề Phần đầu đề tài kiến thức sở ánh sáng, thị giác chức ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo người Qua đó, vai trị yêu cầu quản lý ánh sáng nhân tạo môi trường đô thị làm rõ Ở phần tiếp theo, đề tài tổng quan điều kiện đặc thù khu vực nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng ánh sáng nhân tạo Kết cho thấy nguyên nhân xuất phát từ q trình thị hóa thiếu kiểm sốt Kết khảo sát đo lường nhóm tượng trình bày nhằm chứng minh giả thuyết mà đề tài đặt hoàn toàn phù hợp Các kết cho thấy ảnh hưởng trực tiếp ánh sáng nhân tạo đến người dân đô thị, ý thức người dân vấn đề chưa cao Trên sở đó, đề tài đưa định hướng quản lý tổ chức không gian đô thị để giảm thiểu ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo khu vực nghiên cứu Cuối cùng, đề tài khẳng định ánh sáng nhân tạo có ảnh hưởng đến người dân thị không sử dụng quản lý hiệu Nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu sâu mặt kỹ thuật để có giải pháp cụ thể, tăng cường khả ứng dụng thực tiễn đề tài MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Ý nghĩa thực tiễn lý luận 15 Mục tiêu nghiên cứu 15 Đối tượng khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 22 Kết cấu đề tài 22 PHẦN II NỘI DUNG 23 Chương I 23 1.2 Khái niệm, chất đặc tính ánh sáng: 24 1.2.1 Tính chất: 25 1.2.2 Phân loại: 27 1.2.3 Một số đại lượng đo lường quan trọng: 31 1.2.3.1 Góc khối: 31 1.3 1.2.3.2 Quang thông: 32 1.2.3.3 Cường độ sáng: 32 1.2.3.4 Độ rọi: 33 1.2.3.5 Độ chói: 33 1.2.3.6 Độ sáng (độ trưng): 35 1.2.3.7 Nhiệt độ màu: 36 1.2.3.8 Sự phản xạ vật liệu: 36 Đặc điểm sinh – lý học ánh sáng tương tác mắt với ánh sáng: 36 1.3.1 Các định luật quang học: Sự phản xạ 36 1.3.2 Sự cảm thụ ánh sáng: 39 1.4 Vai trò ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo đến xã hội đô thị: 44 1.4.1 Khái niệm xã hội đô thị: 44 1.4.2 Sơ lược lịch sử chiếu sáng đô thị: 46 1.4.3 Vai trò: 48 1.4.3.1 Chiếu sáng công cộng: 48 1.4.3.2 Chiếu sáng dân lập: 50 1.4.4 Ảnh hưởng: 52 1.5 Tiểu kết: 58 Chương II 59 2.1 Dẫn nhập 59 2.2 Tổng quan khu vực Quận 1: 60 2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển: 60 2.2.2 Vị trí địa lý 63 2.2.3 Điều kiện tự nhiên: 64 2.2.4 Kinh tế, văn hóa – xã hội: 65 2.2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật – Quy hoạch: 66 2.3 Tổng quan hệ thống chiếu sáng dân lập Quận 1: 68 2.4 Tiểu kết: 76 Chương III 77 3.1 Dẫn nhập 77 3.2 Thực trạng ánh sáng nhân tạo Quận 1, TP.HCM: 77 3.2.1 Thực trạng quản lý ánh sáng nhân tạo Quận 1, TP HCM: 77 3.2.2 Thực trạng ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo Quận 1, TP.HCM: 87 3.2.2.1 Vấn đề chói sáng từ bề mặt phản quang cao ốc: 87 3.2.2.2 3.3 Vấn đề kiểm soát thiếu chặt chẽ ánh sáng nhân tạo vào ban đêm: 99 Tiểu kết 111 Chương IV 112 4.1 Dẫn nhập 112 4.2 Về quản lý 112 4.3 Vê quy hoạch sở hạ tầng không gian đô thị 119 4.4 Tiểu kết: 120 PHẦN III KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ánh sáng yếu tố quan trọng hệ sinh thái sinh vật sống Trái Đất, đặc biệt người Quá trình phát triển loài người, sau phát cách chế tạo lửa, phụ thuộc sâu sắc vào ánh sáng tự nhiên Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho đời phát minh làm thay đổi sâu sắc sống người Việc phát minh biến dòng điện trở thành công cụ quan trọng phục vụ cho sống người vào kỷ thứ 19 nhiều nhà khoa học tạo tiền đề cho đời đèn hồ quang đầu tiên, William Wallace chế tạo, năm 1809 sau bóng đèn điện Thomas Edison năm 1879 Những bước tiến cho phép người giảm bớt phụ thuộc ánh sáng tự nhiên, tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh tế - văn hoá - xã hội điều kiện không gian thời gian mà trước hạn chế ánh sáng tự nhiên không cho phép Ánh sáng nhân tạo giúp người cải tiến nhiều mặt sinh hoạt sản xuất Vai trò ánh sáng nhân tạo không dừng lại việc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đơn mà ngày đa dạng với vai trò Chẳng hạn, lắp đặt chiếu sáng cơng trình kiến trúc khơng nhằm mục đích lấy ánh sáng mà cịn để trang trí tăng cường yếu tố an ninh Trong lĩnh vực quảng cáo, ánh sáng nhân tạo yếu tố quan trọng để thu hút ý khách hàng tiềm Ánh sáng nhân tạo đóng vai trị quan trọng phần khơng thể tách rời quy hoạch thị Nó giúp hỗ trợ tăng cường chức trung chuyển hệ thống sở hạ tầng, có chức định hướng người dân thị, có nghĩa giúp họ xác định phương hướng, cho họ cảm giác nơi chốn đến thành phố đó, tăng sức hấp dẫn cho hoạt đông dịch vụ - thương mại thành phố Ánh sáng nhân tạo cịn góp phần xây dựng hình ảnh thành phố khơng văn minh đại mà cịn giàu văn hóa sắc Qua đó, giúp tạo dựng hình ảnh đô thị, giúp đô thị phục vụ dân cư tốt Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đô thị trọng điểm Việt Nam, trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục nước, có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển vùng kinh tế phía Nam Đi kèm với quy mơ phát triển mặt đô thị để đáp ứng cho nhu cầu không ngừng tăng cao ngày đa dạng thành phố, đặc biệt sở hạ tầng – kỹ thuật Trong năm thành tố đó, bao gồm: giao thơng, điện, cấp/thốt nước, chiếu sáng thông tin liên lạc, chiếu sáng yếu tố chưa nhận quan tâm mức Tuy xây dựng tương đối hoàn chỉnh, hệ thống chiếu sáng cơng cộng cịn nhiều hạn chế quản lý lẫn thiết kế Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải tăng cường chức hỗ trợ cho thương mại ánh sáng nhân tạo, thể qua việc chiếu sáng trang trí, chiếu sáng quảng cáo cơng trình thương mại áp dụng nhiều Tương tự, nhiều chất liệu xây dựng đời, phục vụ cho cơng trình thương mại mang nét kiến trúc đại, nhiên áp dụng vào môi trường tự nhiên nhiệt đới nước ta gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường người, có tượng chói nắng từ vật liệu có tính phản quang cao Các tượng biểu mạnh mẽ khu vực trung tâm thành phố, nơi mà tập trung hoạt động kinh tế - tài chính, xã hội, giáo dục giải trí phục vụ cho nhu cầu phát triển lớn thị địi hỏi cần phải tận dụng triệt để ánh sáng nhân tạo cho mục đích kinh doanh – thương mại Quận khu vực điển hình khu vực trung tâm TP.HCM Là vùng đất hình thành Sài Gịn xưa, khu vực có bề dày lịch sử quy hoạch phát triển Trên sở đó, quận trở thành nơi tập trung nhiều sở, cơng trình thương mại thành phố Đi kèm với phát triển thực trạng sử dụng ánh sáng nhân tạo không kiểm soát Do việc quản lý hoạt động quyền thành phố cịn chưa hiệu nhận thức người dân hệ chúng gây chưa cao, ánh sáng nhân tạo bị sử dụng sai mục đích, vượt quy chuẩn tiêu an toàn cho phép sức khỏe người Nguy hiểm hơn, tượng tác động tiêu cực đến người dân đô thị cách âm thầm, khó để nhận biết nhận thức mức độ nguy hiểm Hơn nữa, khơng có can thiệp chun mơn pháp lý từ phía quyền, người dân khó có nhận thức mối nguy hiểm tự bảo vệ Việc đánh giá tác động góc độ xã hội thị cịn chạm đến vấn đề sâu sắc hơn, liên quan đến tinh thần tự quản thị, người dân có quyền nhận thức tồn bất cập xã hội mà họ sống để đưa hành động bảo vệ nâng cao chất lượng sống cho thân Chính thế, đề tài “Ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo đến người dân đô thị (Nghiên cứu quận 1, thành phố Hồ Chí Minh)” cần nghiên cứu Với cách tiếp cận xã hội học, đề tài không sâu vào yếu tố kỹ thuật hay thẩm mỹ ánh sáng nhân tạo không gian đô thị mà muốn sâu đánh giá bất cập ánh sáng nhân tạo, nguyên nhân hệ xã hội đô thị, mà cụ thể người dân thị Để thực mục đích đó, đề tài sử dụng phương pháp định tính định lượng phù hợp, bao gồm thu thập liệu thứ cấp, thu thập xử lý liệu sơ cấp, quan sát trực tiếp, vấn sâu quyền, nhà chuyên môn người dân sinh sống khu vực nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Hiện nay, bất cập mà q trình thị hóa nước ta gây vấn đề cấp thiết thu hút nhiều quan tâm xã hội Các nghiên cứu không dừng lại mức độ nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật mà cịn có liên kết lĩnh vực khác đời sống đô thị kinh tế, văn hóa, xã hội Các đề tài nghiên cứu nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất v.v hầu hết trường đại học (ĐH) ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Nông Lâm thực ĐH Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM ĐH Văn hóa TP HCM có số đề tài nghiên cứu đời sống xã hội đô thị, chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố ánh sáng nhân tạo đến xã hội thị, bối cảnh thị hóa diễn cịn gây nên nhiều vấn đề nói Tượng tự, chưa có nghiên cứu thức ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo đô thị đến tâm sinh lý người dân, ngoại trừ số báo, vấn bác sĩ, nhà quy hoạch, kiến trúc sư có chuyên mơn liên quan Chẳng hạn viết “Giật ‘ngộ độc ánh sáng’ kính phản quang”1 PGS.TS Phạm Hùng Cường hay “Cao ốc bọc kính gây ngộ độc”2 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa Tuy hệ thống chiếu sáng nội dung nhiều sinh viên, nghiên cứu sinh khoa quy hoạch – kiến trúc lựa chọn để làm đồ án luận án, tài liệu sâu Phạm Hùng Cường (28/12/2012) Giật “ngộ độc ánh sáng” kính phản quang Người đưa tin Truy cập tại: http://www.nguoiduatin.vn/giat-minh-vi-ngo-doc-anh-sang-kinh-phan-quang-a6547.html Ngày truy cập: 24/02/2014 Nguyễn Minh Hòa (18/04/2011) Cao ốc bọc kính gây ngộ độc THVL Truy cập tại: http://thvl.vn/?p=84840 Ngày truy cập: 24/02/2014 mặt kỹ thuật, không tiến hành nghiên cứu, điều tra mặt xã hội Hơn nữa, đồ án quy hoạch thường đồ án quy hoạch khu dân cư mới, tác giả tập trung vào thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng không trọng nhu cầu chiếu sáng dân lập Trong đồ án này, tác giả mặc định khu dân cư đơn nơi để cư trú, không kết hợp với hoạt động cơng trình kinh doanh – thương mại nên yếu tố chiếu sáng dân lập chưa cân nhắc Một số đồ án cải tạo khu vực trung tâm đưa số đề xuất việc kiểm soát biển quảng cáo, nhiên cịn khái qt, chưa sâu vào hình thức quảng cáo có sử dụng ánh sáng nhân tạo Nhìn chung, đề tài mang nhiều yếu tố kỹ thuật đặc thù cho ngành học, khó tránh khỏi có thiếu liên kết với yếu tố kinh tế, xã hội đô thị 2.1.2 Những tài liệu sách nước mà nhóm nghiên cứu tham khảo giáo trình hướng dẫn kỹ thuật thiết kế chiếu sáng thị Chưa có tài liệu định nghĩa cách rõ ràng khái niệm cần thiết cho đề tài “ánh sáng nhân tạo”, “chiếu sáng dân lập” v.v Các tài liệu có nội dung nguyên tắc, khái niệm chiếu sáng yêu cầu hệ thống chiếu sáng với chức khác chiếu sáng nội thất, ngoại thất, trang trí, quảng cáo v.v Theo thời gian, tài liệu dần có phân hóa mặt chun mơn, tài liệu sách chiếu sáng môi trường khác nhau, có mơi trường thị, cụ thể không gian công cộng không gian ngoại thất xuất Những tài liệu giúp nhóm nghiên cứu làm rõ thêm khái niệm “ánh sáng”, chất, hiên tượng cách tương tác với thị giác người số quy chuẩn, nguyên tắc lưu ý thiết kế chiếu sáng đô thị Một số tài liệu bật số là: (a)“Kỹ thuật chiếu sáng – Những khái niệm sở, thiết kế chiếu sáng” (2003) tác giả Patrick Vandeplanque, dịch giả Lê Văn Doanh Đặng Văn Đào, Nhà xuất (NXB) Khoa học Kỹ thuật: Trong sách này, tác giả trình bày ác rõ ràng, hệ thống khái niệm liên quan đến ánh sáng như: chất, tính chất, hoạt động, đại lượng đo lường ánh sáng số vấn đề tính tốn đại lượng Ngoài ra, tài liệu đề cập cách chi tiết chuyên sâu nguồn sáng nhân tạo, cụ thể loại đèn khác với cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật, nguyên tắc hoạt động chúng Tác giả đề cập đến cấu tạo mắt yếu tố, đặc điểm sinh lý việc hấp thụ ánh sáng, từ liên hệ với đại lượng đo lường ánh sáng Phần nội dung lại tác giả dành cho việc phân loại, mô tả loại đèn phổ biến việc kết hợp kiến thức vào việc thiết kế vận hành hệ thống chiếu sáng môi trường nội thất, ngoại thất đường giao thơng Tuy có đề cập đến việc thiết kế sử dụng ánh sáng nhân tạo đô thị, tác giả lại có xu hướng thiên chiếu sáng công cộng Dù vậy, tài liệu cung cấp cho đề tài số kiến thức sở ánh sáng ánh sáng nhân tạo, nguồn phát sinh ánh sáng, quy tắc chiếu sáng giới hạn mắt người tiếp xúc với ánh sáng Ngoài ra, tài liệu sớm dịch lĩnh vực chiếu sáng (xuất lần đầu năm 1993) Với nguồn kiến thức chun mơn vững chắc, trở thành tài liệu tham khảo cho hầu hết tài liệu sách khác mà nhóm đề cập sau Qua tài liệu này, nhóm nghiên cứu hiểu yêu cầu mà chiếu sáng cần đáp ứng để phục vụ tốt cho nhu cầu người môi trường khác nhau, đặc biệt môi trường ngoại thất không gian công cộng (b)“Hiệu chiếu sáng nghệ thuật kiến trúc” (2002) tác giả Nguyễn Đức Thiềm Nguyễn Chí Ngọc, NXB Khoa học Kỹ thuật: Tác giả sâu vào phân tích cách bố trí hệ thống chiếu sáng hiệu việc tơn tạo, nhấn mạnh vẻ đẹp kiến trúc tăng cường mức độ tiện nghi cho người sử dụng Vì cịn tập trung nhiều vào mảng chiếu sáng nội thất lặp lại nhiều kiến thức chuyên môn sở tương tự tài liệu (a), lại trọng mặt thẩm mỹ chiếu sáng nên mang tính tham khảo, khơng có đóng góp cụ thể cho đề tài (c)“Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật công trình cơng cộng khơng gian thị” (2007) tác giả Nguyễn Đức Thiềm Nguyễn Chí Ngọc, NXB Xây dựng: Đây tài liệu có nhiều điểm so với tài liệu khác Tuy phần mở đầu giống tài liệu (a), tài liệu tập trung phân tích yếu tố chiếu sáng ảnh hưởng đến mức độ hưởng thụ cảm xúc người không gian công cộng đô thị công viên, quảng trường, sân vận động, tượng đài v.v Tài liệu cung cấp cho nhóm nghiên cứu mối quan hệ ánh sáng cảm xúc người, vốn cần thiết cho nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tài liệu đề cập phân tích khí hậu Việt Nam với khác biệt hai miền Nam, Bắc mối liên hệ với việc sử dụng ánh sáng nhân tạo Đây thông tin hữu ích nhóm nghiên cứu, giúp 114 tiêu chuẩn để làm quản lý hay hết.” (PVS số 17) Ý thức người dân ảnh hưởng ánh sáng nhân tạo chưa cao, cần phải có khung pháp lý, vừa để dễ dàng cho việc quản lý quyền, vừa để hình thành người dân ý thức tuân thủ pháp luật Biều đồ 11 Ý kiến người dân biện pháp quản lý ánh sáng nhân tạo 21.9 Kiểm soát màu sắc ánh sáng 21 17.7 17 Kiểm sốt vị trí chiếu sáng Kiểm soát thời gian chiếu sáng 28.1 27 32.3 Kiểm độsuất ánh Tỷ lệsoát (%) cường Tần sáng - 10 20 30 31 40 Khảo sát cho thấy, biện pháp kiểm soát cường độ ánh sáng lựa chọn nhiều với 31 người chọn, chiếm 32.3% tổng số mẫu Người dân không ý nhiều đến việc kiểm sốt vị trí chiếu sáng (chiếm 17.7%) Tuy nhiên, việc tỷ lệ lựa chọn khơng có chênh lệch đáng kể cho thấy, giải pháp có tầm quan trọng riêng khơng thể tách rời Cơ quan quản lý cần phải làm rõ quy định này, tránh sử dụng từ ngữ chung chung, khái quát mà phải có văn hướng dẫn rõ ràng Những cụm từ “không che khuất mặt đứng công trình”, “gây ảnh hưởng đến trật tự, mỹ quan thị” cần phải làm rõ Chẳng hạn như: “Không che khuất mặt đứng cơng trình”: Khái niệm cần thao tác hóa cụ thể hơn, (i) Tỷ lệ diện tích bảng quảng cáo cơng trình gọi bị che khuất, (ii) Những hướng nhìn bị che khuất (iii) Cường độ ánh sáng đảm bảo cho điều kiện “Gây ảnh hưởng đến trật tự, mỹ quan đô thị”: Tương tự, cần làm rõ: (i) trật tư thị gồm yếu tố nào? Nó an tồn giao thơng thị, hay 115 an ninh khu vực “Ảnh hưởng” tiêu chuẩn nên cụ thể hóa thành số liệu thích hợp: cường độ bao nhiêu, vị trí ảnh hưởng xảy ra? Ngồi ra, không nên gộp chung hai khái niệm “trật tự”, “mỹ quan” vào chung u cầu chúng có tính chất khác Khi xem xét đến yếu tố mỹ quan thị, cần đưa vào tổng thể chung cơng trình xung quanh (hay quy hoạch chiếu sáng khu vực đó), lại mang tính chủ quan nhiều hơn, việc đưa số đảm bảo cho nhu cầu khác, liên quan đến màu sắc, vị trí mối liên hệ biển quảng cáo khu phố, tuyến đường với - Các số liệu đưa cần phải phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực Quận 1, tránh áp đặt cách máy móc quy chuẩn nước phát triển giới cách máy móc Mức độ sáng ổn định mà nhà khoa học khuyến cáo cho buổi tối vào khoảng 500 lux Tuy nhiên, cần phải có phân chia phân khu chức khác khu vực để có điều chỉnh cho phù hợp Chẳng hạn cơng trình thương mại khu vực trung tâm sử dụng nhiều đèn để trang trí, khu vực thường đóng cửa sớm cửa hàng người dân làm chủ Vì thế, mức cường độ cho phép cao hơn, thay vào hạn chế thời gian Ngược lại, khu vực mà hộ kinh doanh chiếm số lượng lớn hai bên đường, cần phải khống chế thời gian lẫn cường độ sáng 116 Bảng Gợi ý tiêu chuẩn pháp lý kiểm soát chiếu sáng nhân tạo Korea Environment Corporation28 Cường độ ánh sáng bề mặt chiếu sáng trang trí (cd/m2) Cường độ ánh sáng bề mặt biển quảng cáo (Cd/m2) Biển thường 60 phút sau mặt trời 60 phút sau mặt trời lặn lặn đến đến 60 phút trước mặt 60 phút trời mọc trước mặt trời mọc Trung bình Tối đa Biển có tỏa sáng Phân loại Vùng mơi trường Cảnh quan tối 20 50 400 50 Khu vực sáng 60 400 800 400 Khu vực sáng vừa 15 180 800 1000 800 Khu vực sáng nhiều 25 300 1000 1500 1000 - 24:00 60 phút đến 60 sau phút mặt trời trước lặn đến mặt trời 24:00 mọc Ghi Vành đai xanh, khu bảo tồn Khu đất nông nghiệp Khu dân cư Khu thương mại Không quản lý trạng sử dụng, quan nên kiểm soát số lượng đèn từ giai đoạn đăng ký – kiểm sốt Mẫu đơn đăng kí cần phải nêu rõ đề mục sau:  Số lượng biển quảng cáo: Tùy vào kích thước mặt tiền cơng trình, quan cho phép số lượng biển quảng cáo cho phù hợp  Kích thước biển quảng cáo: Cần phải nêu rõ diện tích che phủ nguồn sáng sử dụng (i) thân biển quảng cáo (ii) mặt tiền cơng trình 28 Lược dịch từ Management of Light Pollution Korea Environment Corporation Truy cập tại: http://www.keco.or.kr/en/core/providing_management3/contentsid/2011/index.do Ngày truy cập: 20/1/2014 117 Vị trí đặt biển: Đây yếu tố quan trọng nhà quản lý Tốt minh họa vẽ kỹ thuật kèm mơ tả Vị trí đèn phải làm rõ Bắt buộc phải tuân thủ quy hoạch chiều cao khu vực Loại hình biển quảng cáo: Quảng cáo panel có đèn chiếu sáng phía trên, quảng cáo bảng hiệu chữ nổi, quảng cáo mica, quảng cáo neon signs v.v Loại nguồn sáng sử dụng: Tùy theo loại biển để đăng ký loại đèn thích hợp Lưu ý ghi rõ cường độ ánh sáng, công suất, thời gian sử dụng, khuyến cáo an toàn Nội dung quảng cáo: Chủ yếu dành cho loại hình quảng cáo đèn Led hay quảng cáo chữ với ánh sáng nhấp nháy Ghi rõ tần suất nhấp nháy hay thay đổi cường độ ánh sáng hình hoạt động (đính kèm đoạn quảng cáo sử dụng) Quản lý vấn đề chói sáng từ nhà kính - Tương tự với vấn đề chiếu sáng quảng cáo, để hạn chế tượng chói nắng cơng trình cao ốc có bọc kính, cần có quy định cụ thể dành cho dự án xây dựng tương lai Từ đăng ký đến đưa vào sử dụng, công trình cần phải đảm bảo làm rõ đảm bảo: Vật liệu phủ: Cần có sách khuyến khích sử dụng loại kính chống phản quang, đặc biệt đưa vào quy định bắt buộc phải sử dụng loại kính chống phản quang khu vực có mật độ xây dựng cao Ngồi ra, cơng trình có độ phủ lớn cần có lớp xây dựng phủ ngồi Các biện pháp sử dụng đưa số quyền lợi sử dụng đất tiến hành không cấp phép xây dựng, xử phạt công trình vi phạm Diện tích phủ: Diện tích phủ yếu tố quan trọng diện tích lớn tượng chói nắng dễ xảy Ngồi việc đưa mức phủ tối đa cho phân khu chức tương ứng, cần phải đảm bảo nhà đầu tư tuân thủ theo mức phủ Đối với cơng trình phủ tồn bộ, bắt buộc phải sử dụng kính chống phản quang, đồng thời tăng mức thuế sử dụng đất dạnh phủ Vị trí cơng trình: Đối với cơng trình phủ phần, tránh quay mặt phủ hướng Đông hướng Tây để tránh ánh nắng Mặt Trời rọi thẳng vào Hạn 118 chế xây dựng cơng trình phủ tồn phần khu đông dân cư, trường học, bệnh viện Trong trường hợp tránh được, nên nắng hắt vào vùng không gian công cộng, mảng xanh Cam kết bảo vệ môi trường: Áp dụng hạn ngạch môi trường cho vấn đề nhiệt lượng công trình Tuy nhiên, đề xuất cần phải nghiên cứu kỹ đẻ tăng tính khả thi - Đối với cơng trình gây tượng chói sáng, bắt buộc phải thay đổi vật liệu phủ, lắp đặt thêm lớp che chắn bên lớp kính phản quang - Học tập kinh nghiệm nước phát triển Nhóm nghiên cứu khảo sát Singapore vào tháng 8/2013 ghi lại số kiểu kiến trúc có sử dụng kính che chắn vật liệu khơng phản quang Hình 47 Các cơng trình có sử dụng kính che phủ để tránh phản xạ (Chụp Singapore ngày 5/8/2013) 119 4.3 Vê quy hoạch sở hạ tầng không gian đô thị - Những giải pháp quản lý khơng thể có hiệu lâu dài khơng có hỗ trợ tầm nhìn chiến lược quy hoạch phát triển thị Hiện nay, quyền thành phố công ty Nikken Sekkei gợi ý quy hoạch chiếu sáng công cộng khu trung tâm quận Hệ thống chiếu sáng dân lập cần quy hoạch cho phù hợp với tiêu chí mà cơng ty đề ra, ý đến yếu tố màu sắc biển quảng cáo hai bên đường để đảm bảo hài hịa cho cảnh quan khu vực Hình 48 Ý tưởng quy hoạch chiếu sáng Quận cho Nikken Sekkei (Hình chụp từ đồ án Cơng ty PGS TS Nguyễn Minh Hòa cung cấp tháng 11/2013) - Cần đảm bảo mảng xanh cho khu vực trung tâm thành phố, đặc biệt khu vực xung quanh cơng trình cao ốc để giảm thiểu tối đa tác động tượng chói nắng Ngồi ra, cần phải khảo sát, thống kê chiều cao trung bình khu vực quận để có sở quy hoạch lại chiều cao khu vực Hạn chế xây dựng cơng trình cao ốc gần khu vực xây dựng gần sơ y tế giáo dục 120 Hình 49 Cây xanh vỉa hè tản bớt ánh sáng chói lóa (Chụp Singapore ngày 5/8/2013) 4.4 Tiểu kết: Như từ nghiên cứu thực trạng dựa phương pháp phân tích tài liệu sẵn có kết hợp với khảo sát bảng hỏi, vấn sâu để đưa số đinh hướng nhằm giúp quyền quản lý tốt vấn đề ánh sáng nhân tạo thị Ngồi ra, nhận thức người dân quan trọng Không biện pháp kiểm sốt mang lại hiệu ý thức người dân khu vực chưa cải thiện Cần phải kết hợp quản lý pháp luật lẫn tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng để người dân hiểu rõ ảnh hưởng việc sử dụng ánh sáng nhân tạo bừa bãi 121 PHẦN III KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhóm kết luận giả thuyết nghiên cứu mà đề tài đặt ban đầu hoàn toàn phù hợp với địa bàn nghiên cứu Ánh sáng nhân tạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế thương mại – dịch vụ Quận với vai trò trung tâm kinh tế trị TP.HCM Khơng đóng vai trò phục vụ cho hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo cho không gian công cộng hoạt động tốt, cịn cơng cụ hữu dụng công việc kinh doanh, buôn bán hộ dân doang nghiệp khu vực Hệ thống chiếu sáng quảng cáo kế thừa nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật ánh sáng nhân tạo phát triển với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phục vụ chiếu sáng nhiều điều kiện, vị trí khác Tuy nhiên, phát triển trở nên kiểm soát ẩn chứa nhiều nguy gây hại người dân đô thị Lạm dụng ánh sáng nhân tạo không gây ô nhiễm mơi trường, mỹ quan thị, lãng phí lượng mà ảnh hưởng đến sức khỏe người dân thị Những ảnh hưởng nguy hiểm chỗ khơng dễ dàng nhận biết mà âm thầm áo trộn đồng hồ sinh học người, làm cho thần kinh người luôn căng thẳng, mắt ln tình trạng điều tiết Ánh đèn nhấp nháy, cường độ sáng lớn gây tập trung, nguy hiểm cho người tham gia giao thông Quá nhiều ánh sáng tụ hội gây hiệu ứng ngược, giảm sức thu hút người đường Hơn nữa, phát triển đô thị, ánh sáng tự nhiên bị làm cho biến dạng chức năng, trở thành ánh sáng chói lóa nguy hiểm mơi trường lẫn người dân đô thị Nguyên nhân sâu xa tượng phát triển thiếu kiểm sốt thị Chính quyền thành phố chưa có quan tâm mức đến việc kiểm soát việc xây dựng nhà cao tầng bọc kính việc sử dụng chiếu sáng nhân tạo quảng cáo Mối quan hệ quan chức 122 chưa chặt chẽ chưa có hệ thống văn pháp luật thống liên quan đến vấn đề Do đó, nhóm nghiên cứu cho để giải vấn đề này, trước mắt cần phải có can thiệp quyền thành phố, mà biểu rõ ràng định hình khung pháp lý cho vấn đề, có cân nhắc đến yếu tố kinh tế - xã hội đặc thù khu vực nghiên cứu Ngoài ra, cần kết hợp với việc nâng cao nhận thức người dân tầm nhìn chiến lược quy hoạch khơng gian thị để giúp trì hiệu biện pháp Do hạn chế thời gian số điều kiện định, nhóm chưa thể ảnh hưởng mà ánh sáng nhân tạo gây thông qua thời gian thấy rõ tương quan phát triển đô thị chiếu sáng quảng cáo Ngồi ra, nhóm chưa có nhiều kiến thức chuyên môn kỹ thuật chiếu sáng, nên đề tài thiếu số thống kê phân loại mang tính kỹ thuật phân loại loại đèn sử dụng, phân loại công suất sử dụng, phân loại loại hình chiếu sáng àm dừng lại mức độ thống kê kết luận dựa số mẫu định nhóm lựa chọn Giới hạn kinh phí lực khơng cho phép nhóm đo đại lượng khác ánh sáng, có giải thích kĩ xu hướng phân bố loại hình chiếu sáng phường khu vực nghiên cứu Tương tự, nhóm chưa đo độ chói nhiệt độ địa điểm mà dựa vào độ rọi để phán đoán mối liên hệ tượng với vấn đề đô thị Các làm có phần khiên cưỡng, hạn chế tính thuyết phục kết luận Ngồi ra, đề tài kết hợp nghiên cứu ba yếu tố môi trường, sức khỏe xã hội nên việc khảo sát mang tính tổng hợp chưa nêu bật đặc điểm lĩnh vực, giải pháp đưa mang tính chất định hướng chưa sâu vào mặt kỹ thuật Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, nhóm đề nghị đề tài sau nên tham khảo ý kiến chuyên môn để thực nghiên cứu mang tính chuyên sâu hơn, trả lời cho số vấn đề bỏ ngỏ: nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý MapInfo, MicroStation vào quản lý ánh 123 sáng nhân tạo; khảo sát mơ hình hóa trạng ánh sáng nhân tạo thông qua thông số kỹ thuật, từ đánh giá mơi tương quan chúng vật lý, môi trường sinh lý người đô thị Tiếp theo, cần thống kê trạng chiều cao, vật liệu phủ cơng trình địa bàn Quận 1, so sánh với điều kiện tự nhiên khu vực để đưa biện pháp khác phục cụ thể kỹ thuật loại phủ khu vực Ngoài cần nghiên cứu thêm trạng sử dụng điện cho chiếu sáng quảng cáo để đánh giá mức độ gây lãng phí thực trạng Trên sở đó, tiếp cận xã hội cách thức tuyên truyền nâng cao nhận thức huy động tham gia người dân vào trình quy hoạch chiếu sáng, sách môi trường mà Nhà nước cần áp dụng Hy vọng tương lai, ánh sáng nhân tạo Quận sử dụng cách hợp lý đắn, trở thành công cụ hỗ trợ hữu ích cho phát triển bền vững khu vực trung tâm TP.HCM 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Sách: Lê Văn Doanh (2008) Kỹ thuật chiếu sáng: chiếu sáng tiện nghi hiệu lượng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Mạnh Hà (2009) Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị Khoa kỹ thuật hạ tầng đô thị Quản lý xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Nguyễn Minh Hòa (1992) Xã hội học đại cương Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hồ, (2012) Đơ thị học: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Lan Hương (2011) Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Duy Luân (2004) Xã hội học đô thị Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Phạm Đức Nguyên (2011) Chiếu sáng kiến trúc: thiết kế tạo môi trường ánh sáng tiện nghi & sử dụng lượng có hiệu (Tái lần thứ 3) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Thiềm & Nguyễn Chí Ngọc (2002) Hiệu chiếu sáng nghệ thuật kiến trúc Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Thiềm & Nguyễn Chí Ngọc (2007) Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cơng trình cơng cộng không gian đô thị Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng 10 Vandeplanque, P (2003) Kỹ thuật chiếu sáng – Những khái niệm sở, thiết kế chiếu sáng (Tái lần thứ có sửa chữa) (Lê Văn Doanh & Đặng Văn Đào, dịch) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 11 Nguyễn Minh Hòa (biên tập) (2013) Những lát cắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết khoa học báo cáo hội thảo 12 Trần Hữu Quang (1998) Những bóng đèn đường dùng điện Sài Gịn Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22/10/1998 125 13 Trần Thị Vân cộng (2011) Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp viễn thám Tạp chí Các khoa học Trái đất, 33(3), 347-359 14 Lương Văn Việt, “Sự phát triển đô thị xu biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, tr 369 – 375, 3/2007 B Tài liệu tiếng Anh: Sách 15 Jacobs, J (1961) The death and life of great American cities New York, U.S.A: Vintage Books 16 Lefebvre, H (1991) The production of space (Donald Nicholson – Smith, trans.) Oxford, U.K: Blackwell Publishing 17 The Royal Commission on Environmental Pollution (2009) Artificial Light in the Environment London, UK: The Stationery Office Limited 18 Ritzer, George; Ryan, J Michael (2010) The Concise Encyclopedia of Sociology Retrieved from http://www.eblib.com Pg 592 – 594 669 – 670 19 Sandywell, Barry (2011) Dictionary of Visual Discourse : A Dialectical Lexicon of Terms Retrieved from http://www.eblib.com Pg 545 Báo cáo hội thảo 20 Castro, M.; Jara, A.J.; Skarmeta, A.F.G., "Smart Lighting Solutions for Smart Cities," Advanced Information Networking and Applications Workshops (WAINA), 2013 27th International Conference, pp.1374-1379, 25-28 March 2013 21 Hamidi, Z.S.; Abidin, Z.Z.; Ibrahim, Z.A.; Shariff, N.N.M., "Effect of light pollution on night sky limiting magnitude and sky quality in selected areas in Malaysia", Sustainable Energy & Environment (ISESEE), 2011 3rd International Symposium & Exhibition, pp.233-235, 1-3 June 2011 22 Johnson, W.; Shah, J., "How Green is your lighting?," Cement Industry Technical rd Conference, 2011 IEEE-IAS/PCA 53 , pp.1-15, 22-26 May 2011 23 Ming Liu; Yue Fan; Jian Ma; Bao Gang Zhang, "Study on Science Management of City Night Lighting Environment," Management and Service Science, 2009 MASS '09 International Conference,pp.1-4, 20-22 Sept 2009 126 24 Ming Liu; Yue Fan; Jian Ma; Baogang Zhang, "Investigation and Experiment of Dynamic Light Disturbance," Photonics and Optoelectronics, 2009 SOPO 2009 Symposium, pp.1-4, 14-16 Aug 2009 25 Ming Liu; Yue Fan; Hui Yu; Bao Gang Zhang, "Surveying on Light Pollution from China Urban Lighting," Energy and Environment Technology, 2009 ICEET '09 International Conference, vol.3, pp.594-596, 16-18 Oct 2009 26 Novak, T.; Sokansky, K.; Divis, D., "The measurement of the spectral qualities of obtrusive light,", 2011 10th International Conference on Environment and Electrical Engineering (EEEIC) , pp.1-4, 8-11 May 2011 27 Reichrath, M & Zeile, P (2007) Illumination of urban space using digital simulation methods: Exemplified on the UNESCO World Heritage Site of Bamberg Em‘body’ing Virtual Architecture: The Third International Conference of the Arab Society for Computer Aided Architectural Design (ASCAAD 2007), pp 127-140, 28-30 November 2007 28 Van Rijswijk, L., Haans, A., & de Kort, Y.A.W Intelligent street lighting and perceptions of personal safety In: Y.A.W de Kort, M.P.J Aarts, F Beute, A Haans, W A Ijsselsteijn, D Lakens Smolders, K.C.H.J., van Rijswijk, L (Eds.) (2012) Proceedings of Experiencing Light 2012: International conference on the effects of light on wellbeing Eindhoven University of Technology, Eindhoven, The Netherlands 29 Volosencu, C.; Curiac, D.-I.; Banias, O.; Ferent, C.; Pescaru, D.; Doboli, A., "Hierarchical approach for intelligent lighting control in future urban environments," Automation, Quality and Testing, Robotics, 2008 AQTR 2008 IEEE International Conference,vol.1, pp.158-163, 22-25 May 2008 Bài viết khoa học 30 Davoudian, N (2011) Visual saliency of urban objects at night: Impact of the density of background light patterns Leukos 8(2), 137-152 31 Farrington, D.P., & Welsh, B C (2002) Effects of Improved Street Lighting on Crime: A Systematic View In: Home Office Research Study 251 London, UK: Communication Development Unit 32 Haans, A., & de Kort, Y.A.W (2012) Light distribution in dynamic street lighting: Two experimental studies on its effects on perceived safety, prospect, concealment, and escape Journal of Environmental Psychology, 32(4), 342-352 127 33 Kuechly, H., et al (2012) Aerial survey and spatial analysis of sources of light pollution in Berlin, Germany Remote Sensing of Environment , 126, 39–50 34 Kvaskoff, M., & Weinstein, P (2010) Are some melanomas caused by artificial light? Medical Hypotheses, 75(3), 305-311 35 Kozlowski, D (2003) New thinking on lighting design Building Operating Management, 50(4), 16 36 Nuthall, K., & Deschamps, M J (2012) Artificial light poses health risks Nursing Standard, 26(45), 71 37 Pun, C.S.J., et al (2014) Contributions of artificial lighting sources on light pollution in Hong Kongmeasured through a night sky brightness monitoring network Journal of Quantiative Spectroscopu Radiative Transfer 38 Stevens, R.G (Jan 2009) Electric light causes cancer?Surely you’re joking, Mr Stevens Mutation Research, 682, 1–6 39 Stevens, R.G (Nov-Dec 2009) Working against our endogenous circadian clock: Breast cancer and electric lighting in the modern world Mutation Research/Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, 680 (1–2), 106108 40 Wunsch, A (2006) Artificial lighting and Health Journal of Optometric Phototherapy” Access via http://www.nfhm.org/KAM/wunsch.pdf Báo cáo nghiên cứu, luận văn 41 Charnley, M., & Jarvis, T (2012) In the Shade: Lighting Local Urban Communities (Master’s thesis) Helen Hamlyn Centre for Design, Royal College of Art, London 42 Cam, R An analytical approach to the urban outdoor lighting quality of residential areas in Izmir (Master’s thesis) Izmir Institute of Technology, Turkey 43 Ünver, A People’s experience of urban lighting in public space.(Master’s thesis) Middle East Technology University, Turkey Bài báo Internet 44 Hansen, J (2001, Jan) Increased Breast Cancer Risk among Women Who Work Predominantly at Night Retrieved from: http://journals.lww.com/epidem/Fulltext/2001/01000/Increased_Breast_Cancer_Ri 128 sk_among_Women_Who_Work.13.aspx and http://armoni.dk/sites/default/files/Armoni_Fildeling/files/Public/Uddannelse/ Kurs usmaterialer/cancer2johnni_hansen.pdf Date retrieved: 22/11/2013 45 Pogrebin, R (2012, Sep 29) Dallas building addresses problem of glare New York Times Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1081000691?accountid=39807 Date retrieved: 24/1/2014 46 Seitinger, S De-light-ful Cities http://research.microsoft.com/enus/um/people/ast/chi/darkness/papers/seitinger.pdf 12/6/2013 Retrieved Date from retrieved: 47 Smith, George (2002, Apr 19) Disability glare and its clinical significance Retrieved from http://www.optometry.co.uk/uploads/articles/f5dc196f4748c05151e9ad4e9d2bf 5f 8_smith20020418.pdf Date retrieved: 22/11/2013 48 .(2012).MIT to pave way for anti fogging, self cleaning and glare free glass Shimla: Athena Information Solutions Pvt Ltd Retrieved from: http://search.proquest.com/docview/1009839199?accountid=39807 Date retrieved: 22/11/2013

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w