1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cách dám nghĩ dám làm của người việt nam bộ

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC ***** TRẦN VĂN HIẾU TÍNH CÁCH DÁM NGHĨ DÁM LÀM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẬU Tp.Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** TRẦN VĂN HIẾU TÍNH CÁCH DÁM NGHĨ DÁM LÀM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẬU Tp.Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hậu, người tận tình hướng dẫn chúng tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy hết lịng truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến giúp luận văn hồn chỉnh Xin tỏ lòng tri ân lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tây Ninh tin tưởng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình tham gia học tập Cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp quan hỗ trợ việc thực nhiệm vụ chuyên môn đơn vị; cảm ơn bạn nhân viên Thư viện tỉnh Tây Ninh nhiệt tình giúp tơi tìm kiếm tư liệu Cảm ơn gia đình, cảm ơn tập thể lớp Văn hóa học k8 động viên hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Trần Văn Hiếu MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Chương Một: 12 NHỮNG TIỀN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 * Tiểu dẫn 12 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử 13 1.1.2 Khái niệm tính cách hệ thống tính cách người Việt Nam Bộ 14 1.1.3 Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ 16 1.2 Định vị văn hóa người Việt Nam Bộ 18 1.2.1 Môi trường tự nhiên Nam Bộ 18 1.2.2 Q trình văn hóa Nam Bộ 25 1.2.3 Chủ thể văn hóa Nam Bộ 32 *Tiểu kết: 38 Chương hai: 40 TÍNH CÁCH DÁM NGHĨ DÁM LÀM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 40 * Tiểu dẫn 40 2.1 Dám chinh phục môi trường tự nhiên 41 2.1.1 Những yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên Nam Bộ 41 2.1.2 Những công cụ, phương tiện dùng để chinh phục thích ứng với mơi trường tự nhiên 43 2.1.3 Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ thời Nguyễn 50 2.1.4 Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ giai đoạn thuộc Pháp 55 2.2 Dám làm ăn lớn: cách thức sản xuất người Việt Nam 59 2.2.1 Trong sản xuất nông nghiệp 61 2.2.2 Trong hoạt động thương mại 65 2.2.3 Trong sản xuất công nghiệp, xây dựng 67 2.3 Một số cơng trình thể tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 69 2.3.1 Công trình khai hoang vùng Đồng Tháp Mười 69 2.3.2 Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng – Tây Ninh 69 2.3.3 Cơng trình Thủy điện Trị An 70 *Tiểu kết: 71 Chương Ba: 74 TÍNH CÁCH DÁM NGHĨ DÁM LÀM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 74 * Tiểu dẫn 74 3.1 Môi trường xã hội Nam Bộ từ 1698-1986 76 3.2 Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ thể lĩnh vực văn hóa - xã hội 77 3.2.1 Kiên trì, hịa hiếu giao lưu với cộng đồng cư dân khác 77 3.2.2 Bản lĩnh giao lưu văn hóa với bên ngồi 80 3.3 Trong lĩnh vực quân 81 3.3.1 Dám đương đầu dám đánh thực dân Pháp 82 3.3.2 Dám đương đầu dám đánh đế quốc Mỹ 88 3.4 Trong lĩnh vực kinh tế: dám “xé rào”, “vượt rào” phát huy cách thức làm ăn lớn 92 *Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .102 .107 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trên đường thiên lý từ Bắc vô Nam với khắc nghiệt tự nhiên xã hội, với bao hy sinh mát người, người Việt chí khơng chùn bước để cuối dừng chân bắt đầu công khai phá vùng đất phương Nam hoang dã Do hoàn cảnh, lý khác nhau, người Việt phải rời bỏ mảnh đất chôn cắt rốn, rời bỏ họ hàng thân thuộc để vào vùng đất, vùng trời xa lạ Vào vùng đất phương Nam hoang vu, bạt ngàn sóng nước với vơ vàn thử thách, người Việt tha hương lại phải trau dồi tính cách mạnh mẽ, động, dám nghĩ dám làm để tồn phát triển Đất khơng phụ lịng người, theo dòng thời gian, vùng đất phương Nam trở thành vùng đất quan trọng lịch sử kinh tế đất nước; người Việt phương Nam - Người Việt Nam Bộ, với tính cách riêng có có đóng góp to lớn q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong thời kỳ khai hoang mở đất, với công cụ thô sơ người Việt Nam Bộ cải tạo vùng đất hoang dã trở thành vùng đất trù phú, đầy sức sống Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, người Việt Nam Bộ với công cụ thô sơ dám đương đầu với vũ khí đại thực dân Pháp đế quốc Mỹ, làm nên chiến công hiển hách, phá tan “chiến thuật” “chiến lược” giặc ngoại xâm Trong thời kỳ xây dựng đất nước, bao vây cấm vận Mỹ, cộng với chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp làm cho kinh tế đất nước khủng hoảng trầm trọng Khơng đầu hàng hồn cảnh, người Việt Nam Bộ có cách nghĩ, cách làm phá vỡ “bao vây cấm vận” Mỹ, vượt qua “khuôn khổ cho phép” chế tập trung quan liêu bao cấp, tạo tiền đề cho công đổi phát triển đất nước Trong khoảng hai mươi năm gần đây, thành tựu công đổi đưa đất nước Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Mức sống điều kiện sống người dân Việt Nam không ngừng nâng cao, diện mạo đất nước đổi thay ngày từ nơng thơn đến thành thị, cơng trình có tính chất quan trọng kinh tế xã hội đất nước phát huy hiệu quả: đường điện 500kV Bắc-Nam, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, đường xuyên Á, nhà máy lọc dầu Dung Quất, đường hầm Đèo Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, nhà máy Khí điện đạm Cà Mau, thành tựu văn hóa xã hội có nhiều tiến triển… Những thành tựu mang dấu ấn thời kỳ đổi tư duy, đổi cách thức quản lý Đảng Nhà nước Việt Nam Khi nghiên cứu đúc kết nguyên nhân, kinh nghiệm thành công này, không khỏi tự hào biết rằng, tư đổi khơi dậy thực Nam Bộ việc “xé rào”, “ba lợi ích”… Cho đến nay, tư “đổi mới” xuất phát từ tính cách động, mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ phát huy, mang lại cho Nam Bộ nói chung Sài Gịn – TP.Hồ Chí Minh nói riêng thành công lớn phát triển kinh tế – xã hội Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tơi quan tâm chọn Tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ (trong văn hóa ứng xử) để làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học, qua việc phân tích biểu mang tính tích cực hạn chế từ tính cách trình người Việt Nam Bộ ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội Qua đó, góp phần làm phong phú tính cách đặc trưng người Việt Nam Bộ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Nam Bộ đề tài nhiều nhà khoa học, nhiều ngành khoa học quan tâm thực hiện, có ngành Văn hóa học Từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ, là: - Nam Bộ Đất Người (6 tập) Huỳnh Lứa (chủ biên) Cơng trình tập hợp nhiều viết nhiều tác giả khác nói văn hóa vùng đất Nam Bộ với nội dung: dân tộc, tôn giáo, khảo cổ, ngôn ngữ, nghệ thuật, kinh tế tính cách người Việt Nam Bộ - Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long nhóm tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường cộng tác viên Đây công trình nghiên cứu cơng phu, nội dung đề cập đến khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, chủ thể văn hóa giá trị văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần vùng đất Nam Bộ - Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ nhóm tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa Nguyễn Quang Vinh trọng nghiên cứu khía cạnh văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, có đề cập đến tính cách người Việt Nam Bộ - Nam Bộ Xưa Nay Trần Văn Giàu nhiều tác giả khác Cơng trình bao gồm nhiều viết khác nhau, tập trung nghiên cứu khía cạnh lịch sử giá trị văn hóa vùng đất Nam Bộ - Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á Ngô Văn Lệ đề cập đến vấn đề văn hóa, tính cách người Việt Nam Bộ Những cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ góc độ chuyên ngành Xã hội học, Lịch sử học, Nhân học… đất người Việt Nam Bộ nói chung, chưa sâu nghiên cứu tính cách người Việt Nam Bộ Đi sâu vào nghiên cứu tính cách người Việt Nam Bộ có số cơng trình nghiên cứu sau: - Văn hóa Nam Bộ (Tài liệu giảng mơn Văn hóa Nam Bộ) Trần Ngọc Thêm Trong cơng trình này, Trần Ngọc Thêm nghiên cứu số tính cách đặt trưng người Việt Nam Bộ: tính bao dung, tính động, tính trọng nghĩa, tính thiết thực tính sơng nước - Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam Sơn Nam sâu vào nghiên cứu cá tính người Việt Nam Bộ thơng qua cách tổ chức làng xóm, tổ chức lao động: đào mương lên liếp, phát cỏ thay cho cày bừa; qua cung cách ứng xử người với người, qua dậy quần chúng nhân dân: khởi nghĩa Bảy Thưa, khởi nghĩa Phan Xích Long, phong trào Cần Vương - Người Bình Xuyên Nguyên Hùng tập trung phản ảnh khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực tính cách Người Bình Xun Khía cạnh tích cực có nhân vật: Tám Nghệ, Bảy Trân, Hai Vĩnh, Tám Mạnh ; khía cạnh tiêu cực có nhân vật: Bảy Viễn, Bảy Nhỏ, Năm Tài - Trí thức Nam Bộ Hồ Sơn Diệp đề cập đến tính cách người Nam Bộ thơng qua đội ngũ người trí thức Đó người hầu hết xuất thân từ gia đình giàu có, quyền thế, ăn học tới nơi tới chốn, quyền cao chức trọng, tương lai rộng mở họ lại từ bỏ tất cả, chấp nhận gian khổ hy sinh để đấu tranh độc lập tự cho dân tộc Trong năm đổi mới, mà đổi thay mang tính đột phá vùng đất Nam Bộ tạo động lực cho phát triển nước nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đất người Việt Nam Bộ, văn hóa người Việt Nam Bộ: “Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á” nhóm tác giả Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh ấn năm 2000; “Văn hóa Nam Bộ: vấn đề phát triển” Hồ Bá Thâm, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2003 nhiều cơng trình nghiên cứu khác Các cơng trình nghiên cứu nêu tiếp cận Văn hóa Nam Bộ nhiều cách khác vá nhiều góc độ khác Tuy nhiên, dù nghiên cứu góc độ nào, với cách tiếp cận nội dung có nhiều đề cập đến tính cách đặc trưng người Việt Nam Bộ, có tính cách dám nghĩ dám làm Đây tư liệu quan trọng giúp chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu 106 54 www.encyclopedia.com 55 www.hcmussh.edu.vn 56 www.sachviet.com.vn 57 www.vanhoahoc.net 58 www.vannghesongcuulong.org.vn 59 www.vanhoanghethuat.org.vn 60 www.wikipedia.org.vn 61 www.tuoitre.vn 62 www.sggp.org.vn 107 PHỤ LỤC Một số cá nhân tiêu biểu cho tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ Qua nghiên cứu q trình Văn hóa Nam Bộ cho thấy, khơng gian Văn hóa Nam Bộ hun đúc, ni dưỡng tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ Và mảnh đất ni dưỡng, tạo điều kiện cho người dám nghĩ dám làm từ nơi khác đến Đây vùng đất mới, khơng gian văn hóa mở, sinh động, trung tâm văn hóa vùng Đơng Nam Á cổ đại ngày Vùng đất từ năm đầu cơng ngun trước nữa, thu hút lôi kéo dân tộc từ nhiều quốc gia, nhiều tôn giáo khác tề tựu về, lập nên Văn hóa Ĩc Eo Văn hóa Đồng Nai thời rực rỡ Sự hội tụ “làm cho Văn hóa Ĩc Eo mang đậm yếu tố ngoại sinh” [Nguyễn Thị Hậu 2010: 185] Điều đồng nghĩa với việc, vùng đất Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ người gần xa, người có tính cách dám nghĩ dám làm Theo dòng lịch sử, thời gian nào, Nam Bộ ln có khơng người dám nghĩ dám làm Để minh chứng cho tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ, chúng tơi xin lược trích số cá nhân tiêu biểu qua thời kỳ lịch sử, lĩnh vực mà đời họ gắn bó lâu dài với mảnh đất Nam Bộ; nghiệp họ có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa – xã hội vùng đất Nam Bộ Trong kỷ XIX Xã hội Nam Bộ nói riêng, nước nói chung vào kỷ XIX phân chia thành hai màu sáng, tối Màu sáng tượng trưng cho nửa đầu kỷ, màu tối tượng trưng cho cuối kỷ Nữa đầu kỷ XIX, xã hội Việt Nam trị triều đình nhà nguyễn Ở giai đoạn này, vùng đất Nam Bộ quản lý Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, vùng đất Nam Bộ giữ vững chủ quyền, bờ cõi mở mang; kinh tế, văn hóa phát triển Người dân có đời 108 sống vật chất đầy đủ, ấm no, hạnh phúc; đời sống tinh thần đa dạng Những tên gọi “Gia Định tam gia”, “Bình Dương thi xã”, “Hà Tiên thi xã”… nói lên khung cảnh sinh hoạt văn hóa nghệ thuật phong phú người Việt Nam Bộ Xã hội Nam Bộ thời kỳ thịnh vượng xuất phát từ tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ, tiêu biểu Tả quân Lê Văn Duyệt - Lê Văn Duyệt (1784 – 1832): Quê quán thơn Trà Lọt, làng Hịa Khánh, châu Định Viễn, dinh Long Hồ (nay xã Hòa Khánh, Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) Năm 17 tuổi, Lê Văn Duyệt theo Nguyễn Ánh chống nhà Tây Sơn Do lập công lớn, lên ngơi hịang đế, vua Gia Long (Nguyễn ánh) trọng dụng Lê Văn Duyệt Lê Văn Duyệt lần làm Tổng trấn thành Gia Định Có thể nói, Lê Văn Duyệt người tiêu biểu cho tính người Việt Nam Bộ Nhân dân Gia Định khơng khơng nể phục oai danh tính cách thẳng thắng, cương trực, hết lịng dân nước, dám nghĩ dám làm ông Khi ông đi, triều đình lập lăng thờ cúng ơng Người dân thương tiếc gọi ơng cách kính phục “Ơng lớn” Mộ Ông gọi Lăng Ông (Lăng Ông Bà Chiểu) Tính cách dám nghĩ dám làm Lê Văn Duyệt thể lĩnh người Việt Nam Bộ, Ông dám chém đầu Phó Tổng đốc thành Gia Định Huỳnh Công Lý - cha Lê Văn Duyệt Ảnh: http://www.google.com.vn/imglanding vợ Minh Mạng đương kim hồng thượng, tên trước cậy quyền, cậy thế, hiếp dân lành, lại dám xúc phạm đến thuê thiếp Ơng lúc ơng kinh lý Chém xong, Lê Văn Duyệt mang thủ cấp Huỳnh Công Lý nộp cho vua Minh Mạng Ông chủ động mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, làm cho kinh tế Nam Bộ phát triển mạnh mẽ miền khác nước - Trương Định (Trương Công Định 1820- 1864): quê quán Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Theo cha lãnh binh Trương Cầm vào Nam lập nghiệp Tỉnh Gị 109 Cơng (Nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Do có cơng thực sách khẩn hoang lập ấp nên phong chức quản Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp Gò Cây Mai vùng Thị Nghè Năm 1861, Trương Định xây dựng kháng Pháp Gị Cơng Năm 1862 triều đình Huế phong chức phó lãnh binh Gia Định Khi tỉnh miền Đơng vào tay Pháp, Ơng chống lại lệnh bãi binh triều đình, tiếp tục lại Gị Cơng lãnh đạo nghĩa qn chống thực dân Pháp Dù bị triều đình cách chức, Trương Định nhân dân nghĩa qn vùng Gị Cơng, Tân An tơn chủ sối, gọi Bình Tây đại ngun sối, ơng lãnh đạo nghĩa qn đánh Pháp, làm cho Pháp nhiều phen thua nặng Ngày 20.8.1864, tên phản bội Huỳnh Công Tấn điểm, quân Pháp bất ngờ đánh vào nghĩa quân, Trương Định bị thương nặng Khơng để thân rơi vào tay giặc, Trương Định rút gươm tự sát Nói lĩnh, khí tiết Trương Định, trung úy Léopold Pallu (18281891), sĩ quan tùy viên Tổng hành dinh Phó đề đốc Charner, người huy đội thủy qn lục chiến đánh vào Đại đồn Chí Hịa Thành Gia Định có viết: “Lúc (tháng năm 1861) có người An Nam cương hào hùng tên Trương Định cho biết dấy loạn khởi nghĩa toàn xứ Là số người nhiều nghị lực nhất, đánh lừa chết trận Gị Cơng, sau lại xuất chiến đấu hết mùa mưa Mãi sau này, ta chiếm Biên Hịa, tên Trương Dinh tung hồnh tàn phá hết hai vùng tứ giác ta” Nhà văn Sơn Nam nhận xét: “Yêu nước đậm đà, khảng khái trước nghĩa lớn, đứng hàng đầu phong trào kháng Pháp Nam Kỳ Trương Định Mang ơn vua, giữ đất cho vua nơi phát tích của, chống lệnh cắt đất cho Pháp” Tính cách mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm Trương Định thể hịch kêu gọi nghĩa quân đánh Pháp Bài hịch Ơng có đoạn viết: “To lớn thay căm thù chúng ta, rửa nhục với giá Bền vững thay cho cơng trình chúng ta, đừng đành lòng dẹp bỏ 110 Sống danh dự, chết danh dự, sống chết cho vinh dự tổ quốc Dù sĩ phu bậc mà nhận chức phủ huyện rác rưởi Đừng bào chữa cho kẻ hèn mọn mà nhận nhiệm vụ, công việc nhơ bẩn” [Huỳnh Minh 2001: 36] Ngồi cịn có Nguyễn Trung Trực, Bùi Hữu Nghĩa, Thủ Khoa Huân nhân vật tiêu biểu cho tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ kỷ XIX Trong kỷ XX Thế kỷ XX kỷ đầy biến động vùng đất Nam Bộ, bối cảnh hàng triệu người Việt Nam Bộ thể tính cách dám nghĩ dám làm lợi ích q hương đất nước 2.1 Trong kháng chiến chống Pháp - Phan Văn Chương: ơng sinh gia đình giàu có Vĩnh Long, sau gia đình đưa lên Sài Gịn ăn học Năm 1942, Ơng tốt nghiệp Trường Chasseloup Laubat1, vào làm Dinh phó sối Nam Kỳ, sau bổ nhiệm làm Đơ trưởng Sài Gịn-Chợ Lớn Là trí thức u nước, ơng khơng thể ngồi nhìn q hương đất nước bị giặc ngoại xâm giày nát, ông định từ bỏ quyền lực, từ bỏ sống giàu sang để vào chiến khu tham gia kháng chiến chống Pháp Trước đi, ông gửi lại thực dân Pháp thư, thư có đoạn viết: “Người Pháp bị nước chiến, chắn hiểu rõ nhục nước Tự quốc gia phải giành lại máu người…để giành lại tự cho đất nước có kháng chiến phải kháng chiến Tôi hy vọng gặp lại ông vào ngày gần với tư khác” [Hồ Sơn Diệp 2003: 272] Huỳnh Thiện Lộc: “sinh năm 1910 Rạch Giá, gia đình đại điền chủ Sau tốt nghiệp Trường Taberd, Huỳnh Thiện Lộc sang Pháp du học, tốt nghiệp kỹ sư canh nơng Về nước, Ơng quyền thực dân chọn làm ủy viên kinh tế lý tài Đơng Dương Ngồi gia sản 20.000 hecta ruộng, ơng cịn có Nay Trường Lê Q Đơn 111 nhiều nhà máy xay lúa Sài Gịn-Chợ Lớn Vậy nhưng, ông từ bỏ tất để tham gia cách mạng, vào chiến khu chiến đấu chống giặc Pháp xâm luợc” [Hồ Sơn Diệp 2003: 295] Rõ ràng, khó tìm thấy dám từ bỏ gia sản khổng lồ với quyền cao chức trọng có để dấn thân vào đường đầy hiểm nguy, gian khổ Huỳnh Thiện Lộc - Chị Út Tịch: quê xã Tam Ngãi, huyện Cầu kè, tỉnh Trà Vinh Tên thật chị Nguyễn Thị Út, người dân gọi chị Út Trầu (vì chị hay ăn trầu) Xóm giềng thường ghép tên chị với tên chồng chị nên gọi Út Tịch Chị nhân vật nhà văn Nguyễn Thi phản ánh qua tác phẩm Người mẹ cầm súng Một người mẹ có đứa con, chị cầm súng từ lúc chưa có chồng lúc đứa tự lo lắng cho chị cầm súng Chị Út Tịch hàng ngàn phụ nữ Nam Bộ xứng danh “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Hồ Chủ Tịch khen tặng phụ nữ Nam Bộ Chị Út Tịch gương tiêu biểu tính cách dám nghĩ dám làm người phụ nữ Nam Bộ kháng chiến chống Pháp Lúc 12 tuổi, Út phải đợ, lúc đút cơm cho Hàm Giỏi, bị mụ chủ nhà đánh té Khi ngồi dậy, Út liệng chén vào mặt mụ ta, mụ ta túm tóc Út, Út dùng dao cứa vào tay mụ, mụ buông tay chạy ngồi, trốn nơi khác Lớn lên đơi chút, Út xin vào đội, anh, khuyên Út đội cực lắm, Út nói: “Ở đợ cực quá! Đánh Tây sướng tiên cực gì!” Và lập gia đình, dù có nhỏ, chồng tổ chức cho nhà lo cho con, chị Út kiên đánh giặc, chị nói: “Giặc tới nhà đàn bà đánh; Cịn lai quần đánh” Trong lúc đơn vị chưa tìm người vào bót giặc lấy thùng đạn chị xung phong Chị giả chèo ghe vào quanh bót giặc xin cắt cỏ Sau nửa ngày vừa cắt cỏ, vừa tìm cách đưa sáu thùng đạn xuống ghe, cách giấu thùng đạn vào đóng cỏ, ôm xuống ghe Khi đủ sáu thùng, chị chèo ghe về, nhiệm vụ hoàn thành tốt Từ sáu thùng đạn này, đội xã Tam Ngãi có số lượng đạn cần thiết cho chiến đấu Nói chị Út Tịch, người dân Tam ngãi có câu vè: “ Nghe đây! Loa báo đầu giồng, Đàn bà đoạt bót tay khơng tài” 112 Bót Tám Thế nằm hai xã Tam Ngãi An Phú Tân, bót khống chế hai bên địa chủ thu thuế Chị Út Tịch chí lấy cho bót Nghĩ làm, chị rủ thêm hai bạn có nhan sắc, ngày tìm cách tiếp cận bọn lính đồn Tên đồn trưởng Tam Thế mê mệt chị Út Tịch, tên lính say sưa tán tỉnh hai bạn chị Một buổi nọ, ba chị em đem rượu vào bót mời đồn uống, chúng say, chị Út báo hiệu cho anh em tiến vào đồn bắt sống giặc, lấy súng giặc dễ trở bàn tay Vừa chiến đấu, vừa nuôi con, vừa sinh con, đứa chị Út Tịch đời, mà nhiệm vụ chị vượt qua [Nguyễn Thi 1984: 18-23] Trần Bội Cơ: học sinh trường Phước Kiến (Chợ Lớn), tham gia đấu tranh chống lại lệnh đóng cửa trường học, có Trường trung học Phước Kiến, bị mật thám Pháp bắt tra dã man “Sau gần tuần tra hỏi không thu kết quả, ngày 12.05.1950, chúng dùng dao mổ bụng giết chết Trần Bội Cơmột nữ sinh 18 tuổi “để bắt Chủ tịch Hồ Chí Minh đó” Một lần nữa, chết nữ sinh Trần Bội Cơ câu nói “Hồ Chí Minh lịng tao” gây chấn động dư luận đồng bào Hoa-Việt khắp Nam Bộ” [Hồ Sơn Diệp 2003: 186] 2.2 Trong kháng chiến chống Mỹ: - Nguyễn Thị Định ( thường gọi chị Ba Định, bà Ba Định): sinh năm 1920, năm 1992, nữ tướng Quân đội nhân dân Việt Nam kỷ XX Bà nguyên Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam, Thứ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội Bà sinh xã Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre 15 tuổi tham gia hoạt động cách mạng, 20 tuổi bị bắt đày đến nhà tù Bà Rá (chốn rừng thiên nước độc, thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay) 23 tuổi tù, tiếp tục hoạt động cách mạng 26 tuổi, phụ trách vận chuyển vũ khí từ miền Bắc vô miền Nam Năm 40 tuổi, người khởi xướng lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre, mở đầu cho Phong trào đồng khởi miền Nam Tính cách dám nghĩ dám làm bà thể rõ nét qua cơng việc vận chuyển vũ khí từ miền Bắc vào miền Nam (khu miền Tây Nam Bộ) Công việc nặng nhọc nguy hiểm 113 người gái tuổi 20 lại có nhan sắc bà lúc Thế nhưng, bà dám nhận, dám làm công việc Khi đó, với thuyền thơ sơ người phụ giúp, bà đưa hàng chục vũ khí vượt đại dương bao la quảng đường dài 1000 km với nhiều giông bão, nhiều tuần tra biển quân đội Sài Gòn để đến nơi an tồn Tiếp đó, Bà nhân tố chủ yếu lãnh đạo quân dân Bến Tre tiến hành nhiều trận đánh mang tính “xé rào”, giúp lực lượng cách mạng Bến Tre thoát khỏi nguy bị xóa sổ sách lược tìm diệt tàn ác quyền Ngơ Đình Diệm vào thập niên 50 kỷ XX Tiếp đến, Bà lãnh đạo thành công Phong trào Đồng khởi Đội quân tóc dài Bến Tre - Nguyễn Thái Bình: sinh viên tài quê tỉnh Long An, theo học đại học đất Mỹ Con đường phía trước thênh thang rộng mở cho anh với vợ đẹp, nhà lầu, xe hơi, quyền cao chức trọng Nguyễn Thái Bình chịu làm việc cho Mỹ Nhưng người sinh viên yêu nước từ chối cám dỗ quyền Mỹ để đấu tranh tố cáo tội ác đế quốc Mỹ đất Mỹ Sau nhiều lần thuyết phục, mua chuộc, kể đe dọa khơng thành, quyền Mỹ đành lệnh cho tình báo thủ tiêu Nguyễn Thái Bình chúng trục xuất đưa anh đến phi trường Tân Sơn Nhất - Thích Nữ Diệu Huỳnh: tên thật Phan Thị Mai, bút danh Nhất Chi Mai, q Tây Ninh Khơng thể ngồi nhìn quê hương đất nước đắm chìm máu lửa bàn tay giặc ngoại xâm Ngày 16/05/1967, Thích Nữ Diệu Huỳnh tự tẩm xăng lên người tự thiêu chùa Tư Nghiêm, Sài Gòn (nay thuộc Quận 10, TP Hồ Chí Minh) để phản đối chiến tranh, phản đối xâm lược Mỹ miền Nam Việt Nam 2.3 Trong xây dựng bảo vệ tổ quốc Sau 1975, tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ giúp họ tồn vượt qua khó khăn thời kỳ kinh tế đất nước khủng hoảng trầm trọng Vào năm 70, 80 kỷ XX, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, cộng với bao vây cấm vận, cô lập nước lớn làm cho kinh tế đất nước kiệt quệ, nạn lạm phát 400% Người dân 114 nước lúc thiếu ăn, thiếu mặc Bữa ăn rau củ nhiều cơm, thịt cá ăn hiếm, xa xỉ Người dân vựa lúa lại phải chết đói cánh đồng lúa mênh mơng Trước tình cảnh đó, lĩnh tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ thể để cứu người dân vùng lúa khỏi nạn đói, làm sở cho đổi kinh tế nước Một số cá nhân sau tiểu biểu cho tính cách dám nghĩ dám làm thời kỳ sau 1975 Võ Văn Kiệt: tên thật Phan Văn Hịa, bí danh Sáu Dân, sinh ngày 23/11/1922 xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, vào ngày 11/06/2008 Cả đời mình, Võ Văn Kiệt ln nêu cao tinh thần tự chủ, xung kích, ln động sáng tạo, dám nghĩ dám làm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ điều hành quản lý kinh tế Nam Bộ nước Ông xem “Tổng Cơng trình sư” nhiều dự án táo bạo: cơng trình Đường Hồ Chí Minh, Nhà máy lộc dầu Dung Quất, Đường dây 500kV… Nhận xét nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, số nhà nghiên cứu có chung nhận định, người đoán, mạnh mẽ, động, sáng tạo, dám nghĩ nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Trong Dấu ấn Võ Văn Kiệt, Phan Huy Lê có viết: “Anh Kiệt động, ln ln suy nghĩ, tìm tịi làm việc Có thể nói, anh người dám nghĩ, dám quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm dám tự phê bình…” [Nhiều tác giả 2008: 15-16] 115 Thủ tướng Võ Văn Kiệt đạo xây dựng Đường dây 500kv Ảnh: http://www.google.com.vn/imglanding Bí thư Thành ủy TP HCM Võ Văn Kiệt Nông trường Lê Minh Xuân Ảnh:http://www.cand.com.vn/viVN/nguoinoitieng/2009/5/113826.cand Giáo sư Tương Lai khẳng định: “Con người luyện lửa Nam kỳ khởi nghĩa năm 1940, qua thử thách khóc liệt kháng chiến chống ngoại xâm đến từ hướng, qua suy tư dằn vặt để dám chịu trách nhiệm sáng tạo cách nghĩ cách làm người đầu công đổi mới…” [Nhiều tác giả 2008: 26] Vũ Quốc Tuấn viết: “Ơng đến theo cách riêng Ơng vượt qua thử thách khắc nghiệt, mát đau thương, giây phút đơn độc Nhân-Trí-Dũng bậc Thánh hiền, người trí thức bẩm sinh Trong mươi năm chiến tranh, mệnh lệnh ông chiến thắng, phải chiến thắng Và năm thời bình, với óc chiến lược, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, ông đeo đuổi khát vọng đưa đất nước dân tộc ta phía trước…” [Nhiều tác giả 2008:89] Hồng Lại Giang ghi: “Nói Võ Văn Kiệt nói người trí tuệ, trước tiên tầm nhìn chiến lược Từ ngày đen tối sau Hiệp định Genève, ông đề nghị nhập Gia Định vào Sài Gòn-Chợ Lớn, dám đội hầm vào ấp chiến lược dân, dám mở trường đặc công, lực lượng sau làm chấn động giới Với trí tuệ bẩm sinh với tính cách hịa đồng với tầng lớp nhân dân cho Võ Văn Kiệt nhìn ngang tầm vĩ mô, từ đường dây 116 500KV đến xa lộ Trường Sơn, từ nhà máy lộc dầu Dung Quất đến khu du lịch sinh thái Cần Giờ, từ công trình chống lũ đồng sơng Cửu Long đến xây dựng trường đại học quốc gia ngang nước tiên tiến…hàng loạt cơng trình mang tầm cỡ vĩ mơ cịn đó…in đậm dấu ấn Võ Văn Kiệt…” [Nhiều tác giả 2008: 111] Trong thời kỳ bao cấp, với vị trí người đứng đầu TP.Hồ Chí Minh, ơng Võ Văn Kiệt đạo thành lập “Tổ buôn lậu lúa gạo” để miền Tây mua gạo, mua thịt theo chế giá thị trường Trong số người cịn lưỡng lự việc làm khơng với quy định Trung ương, ơng đứng cam kết nhận hết trách nhiệm mình, có bị Trung ương kỷ luật Ơng Nguyễn Văn Chính (cịn gọi chín Cần): Ơng chín Cần ngun Bí thư tỉnh ủy tỉnh Long An, sau lên làm Bộ trưởng Bộ Lương thực, sau Phó Thủ tướng Chính phủ Ơng Chín Cần tổng huy cơng trình bù giá vào lương Long An, người đạo tỉnh nhà bỏ chế độ tem phiếu, bù giá vào lương, chuyển sang chế giá Ơng Chín Cần đạo cho ơng Hồ Đắc Hi (Phó giám đốc Sở Thương nghiệp) nghiên cứu soạn thảo đề án cải cách phân phối lưu thông Long An Đề án xác định lại giá cả, tiền lương phải dựa Ơng Nguyễn Văn Chính Ảnh:http://www.cand.com.vn/viVN/nguoinoitieng/2009/5/113826.cand qui luật giá trị cung cầu, ngun tắc kinh tế hàng hóa khơng thể ý chí Đề án soạn thảo giai đoạn hồn chỉnh ơng Hồ Đắc Hi chuyển trung ương Ơng Chín cần tỉnh Long An không chịu bỏ cuộc, công việc ông Chín Cần giao cho ơng Tư Giao tiếp tục nghiên cứu hòan thiện Năm 1982, chế bù giá vào lương Long An thức áp dụng toàn tỉnh sau mở hướng cho nước 117 - Ông Bùi Văn Giao (tư Giao): người thiết kế chủ trương “bù giá vào lương” đột phá thành trì bao cấp năm 1980 Long An; giữ chức vụ Trưởng ty thương nghiệp tỉnh Long An Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh có ý định điều ơng Hà Nội làm thư ký riêng Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào xin cho ông sang Lào làm cố vấn Ông người hiến kế cho lãnh đạo tỉnh Long An ban hành sách bù giá vào lương Nói người có trách nhiệm ý tưởng xé rào, Ông Tư Giao Ảnh: NPD ơng Tư Giao nói: “Đừng nghĩ ơng trời, buộc việc theo ý Thật xã hội tự thân vận động, công việc người hoạch định sách đơn giản, thấy chỗ bị tắc khơi thơng dịng chảy” [Anh Kiệt (Báo Pháp luật TP.HCM, 10/12/2009)] Do vậy, ông hiến kế cho lãnh đạo tỉnh xé bỏ hàng rào chủ quan ý chí chế kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp Long An Thay vào chủ trương bù giá vào lương, làm cho hàng hóa vận động theo chế thị trường, khơi thơng dịng chảy hàng hóa, kích thích phát triển lao động, sản xuất, tạo hướng cho kinh tế nước - Bà Nguyễn Thị Ráo (Bà Ba Thi): nguyên Giám đốc Công ty lương thực thành phố Hồ Chí Minh Bà số thành viên “Tổ bn lậu lúa gạo” TP.Hồ Chí Minh vào năm “Đêm trước đổi mới” Là Giám đốc Công ty Lương thực thành phố, Bà “dám đánh đoàn xe xuống Đồng Sông Cửu Long mua lúa với giá 2,5 đồng/kg (tương đương đồng/kg gạo) Trong giá lúa Ủy ban Vật giá qui định, Bộ Chính trị duyệt Thủ tướng ký 0,52 đồng/kg Bà Ba Thi mua cao năm lần chuyện động trời Nhưng lý Bà khó kết tội: phải lo cho bao tử triệu người dân thành phố Đúng bà dám vượt đèn đỏ, ngồi xe cứu thương cứu hỏa vượt 118 cơng khai, đáng Cái mốc “phá giá” đẩy giá lúa khắp đồng Nam Bộ lên 2,5 đồng/kg Giá đạo 0,52 đồng/kg bị vơ hiệu hóa Khơng sau, mức phá giá lan nước, khơng lùi Sự đột phá Công ty Lương thực thành phố không cứu bao tử người dân thành phố mà cịn cứu nơng dân nước khỏi chế giá nghĩa vụ lỗi thời Với việc làm “động trời”, Bà Ba Thi đóng vai trị quan trọng việc cứu đói cho hàng triệu người dân TP.Hồ Chí Minh thời điểm khó khăn Với thành tích ấy, Bà phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động, Tổng bí thư Trường Chinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào thăm [Đặng Phong-chuyên gia sử kinh tế Việt Nam] - Ông Lữ Minh Châu (Ông Ba Châu): nguyên Giám đốc Công ty xuất nhập (IMEXCO), Giám đốc Ngân hàng nhà nước TP.Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Tổng Giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số thành viên “tổ buôn lậu lúa gạo” TP.Hồ Chí Minh Ơng Lữ Minh Châu tốt nghiệp đại học ngành kinh tế quốc dân Liên Xơ khóa đầu tiên, sau học tiếp ngành tài ngân hàng Khi nước, ông phân công Nam công tác Trước đi, ơng Lê Đức Thọ có hỏi: “Về Nam cậu có băn khoăn khơng? Ơng Châu trả lời: Thưa khơng Ơng Lê Đức thọ hỏi tiếp: “Về Nam dự kiến bố trí nội thành, làm việc cho địch, cậu nghĩ nào? Ông Châu trả lời: Làm được” Những câu trả lời dứt khoát, mạnh mẽ ngắn gọn, cho thấy lĩnh, tự tin đốn ơng Ba Châu thể tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ trước công việc khó khăn, nguy hiểm Một việc khác thể tính cách đốn, dám nghĩ dám làm ơng Ba Châu: dù phải cắt 2/3 bao tử bị bệnh dày, ông Châu xin Trung ương cho Nam cách băng rừng Trường Sơn để Nam kháng chiến mà không cần phải đường hàng không qua nước khác trước Sài Gịn Sau ngày miền Nam giải phóng, ơng Châu phát huy mạnh mẽ tính cách dám nghĩ dám làm việc tham gia vào “Tổ buôn lậu lúa gạo”, cách hỗ trợ vốn cho Bà Ba Thi mua lúa, gạo Đồng Sông Cửu Long- việc làm vi phạm nguyên tắc quản lý tài nhà nước lúc Nếu việc làm “tổ 119 buôn lậu lúa gạo” sơ suất chút thơi, ơng Châu dễ dàng nhận lấy mức án cao Bà Phạm Thị Diệu Hiền “Người đàn bà thờ cá”: Trong năm gần đây, danh tiếng “Người đàn bà thờ cá” tên gọi Phạm Thị Diệu Hiền nhiều người nước biết đến Bà nữ doanh nhân thành đạt tiêu biểu cho lĩnh, cho tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ Nói Bà, tác phẩm “chân dung người đương thời” có viết: “năm 1980, bà Diệu Hiền kết nạp vào Đảng 20 tuổi Nhưng hồn cảnh khó khăn chị xin nghĩ nhà để làm kinh tế Dù lãnh đạo đơn vị khuyên nhũ hết lời tạo thuận lợi để chị an tâm cơng tác, chị dứt khốt xin nghĩ Chị nhà bán hết đồ nữ trang mở xưởng đồ gỗ xuất Ban đầu, chị thuê có nhân công, sau lên 40 Chị Phạm Thị Diệu Hiền nhận giải thưởng “World Quality Commitment” - Chất lượng tồn cầu Paris - Pháp Ảnh: http://www.cand.com.vn/viVN/nguoinoitieng/2008/5/92076.cand nhân cơng Do làm ăn có uy tín nên Cơ sở chị tổ chức UNICEF chọn đóng bàn ghế cho trường học Sóc Trăng Cơng việc kinh doanh tiến triển, chị phải giao lại cho người khác quản lý chị bị bệnh triền miên Chẳng tài sản chị không cánh mà bay làm cho chị trắng tay Đau đớn trước sụp đổ nhanh chóng ngơi mà gầy dựng, tủi hận trước cảnh nợ nần khó khăn chồng chất đối xử tệ bạc nhiều người trước chị cứu giúp, chị định làm lại từ đầu Do “Muốn vay gạo phải có thóc” nên buộc lịng chị phả giả trang thành “người có thóc” Nghĩ làm, chị định “chơi ván cuối cùng”, bán hết bán cộng với số tiền ỏi địi từ người quen mượn trước Được bao nhiêu, chị đem mua quần áo đẹp nữ trang giả Với vai “người có thóc”, chị quê vay mượn 11 vàng 120 Với số vốn này, chị Diệu Hiền liền bòng bế hai đứa nhỏ lên Đắk Lắk bn gỗ-điều mà khơng tin nỗi Để có gỗ, chị mua mắm muối, khơ cá, vải vóc đem lên Tây nguyên bán cho công nhân lâm trường, mua gỗ chỡ xuôi bán Sau năm buôn gỗ, chị kiếm 30 tỉ đồng - số tiền khổng lồ vào năm 1992 Tính cách dám nghĩ dám làm Chị Diệu Hiền thể nhiều việc khác: chị xây dựng nhà máy chế biến thủy sản với tên gọi Bianfishco Cần Thơ Theo lời tác giả, nhà máy đẹp Việt Nam, đến mức Chế độ ăn công nhân cao, xây nhà cho công nhân ở, xây nhà tình thương tình nghĩa cho gia đình cơng nhân q… Ngồi việc xây miếu thờ “Ông cá, Bà cá” để tri ân cá basa làm giàu cho người dân Tây Nam Bộ, chị đầu tư 10 triệu USD xây Viện nghiên cứu cá da trơn Việt Nam Năm 2008, Bianfishco có 5000 ngàn cơng nhân, 4000 cơng nhân trực tiếp sản xuất, 1000 cơng nhân ni cá, bianfishco có 100 đất nuôi cá, doanh thu năm 40 triệu USD Sản phẩm Bianfishco có mặt 20 quốc gia, chị trở thành người tiếng nước Trong kinh doanh lĩnh vực bất động sản, chị có cách làm khơng giống hiệu quả, làm cho giới kinh doanh phải bái phục Đó cách chị đền bù đất cho dân để có mặt xây dựng khu thị Nam Cần Thơ Do đền bù cao giá qui định sợ cho “phá giá”, chị nghĩ cách khác, giá đền bù theo qui định, chị tặng thêm cho người đất tivi, tủ lạnh, xe gắn máy…thưởng cho đến nhận tiền đền bù Chỉ vòng tháng, chị giải tỏa xong 200 hecta đất Khu đất xây 1000 hộ, gọi khu “ba nhất”: giải tỏa đền bù nhanh nhất; xây dựng sở hạ tầng nhanh đẹp nhất; cấp sổ đỏ cho người mua nhanh nhất” Ngoài cá nhân nêu trên, nhiều cá nhân khác tiêu biểu cho lĩnh tính cách dám nghĩ dám làm người Việt Nam Bộ qua thời kỳ, lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế-xã hội./

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

w