1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác việt nam philippines (1976 2015)

226 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN VINH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES (1976-2015) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN VINH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES (1976-2015) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN PGS.TS VÕ KIM CƢƠNG Phản biện: PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS TRẦN THỊ MAI PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn nhà khoa học PGS.TS Hà Minh Hồng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan (đã ký) Nguyễn Thị Lan Vinh LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn tới tất Quý thầy cô tận tình hƣớng dẫn góp ý cho tơi q trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn sở đào tạo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Những lời cảm ơn sau xin dành đến gia đình, quan bạn bè ln giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập Trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh (đã ký) Nguyễn Thị Lan Vinh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ADMM DIỄN GIẢI ASEAN Defence Ministers Meeting (Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN) AEC ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN) AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) AIA APEC ASEAN Investment Area (Khu vực đầu tƣ ASEAN) Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng) ARF ASEAN Region Forum (Diễn đàn khu vực ASEAN) ASEM The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á-Âu) BPO Business Process Outsourcing (Th ngồi quy trình kinh doanh) COC The Code of Conduct for the South China Sea (Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông) DOC Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea (Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) UNCLOS United Nations Convention on Law of the Sea (Công ƣớc Liên hiệp quốc Luật biển) UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới) WTO World Trade Organization (Trung tâm thƣơng mại giới) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Những đóng góp khoa học luận án Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES (1976-2015) 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các cơng trình sách đối ngoại Việt Nam Philippines 1.1.2 Những nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines 1.2 Các công trình nghiên cứu Philippines nƣớc ngồi 9 18 20 1.2.1 Những nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Philippines 20 1.2.2 Những nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Philippines 1.3 Nhận xét chung số vấn đề đặt 26 30 1.3.1 Nhận xét chung 30 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 31 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – PHILIPPINES (1976-2015) 33 2.1 Cơ sở việc thiết lập quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines 33 2.1.1 Những tương đồng địa lý, lịch sử, văn hoá Việt Nam Philippines 33 2.1.2 Quan hệ Việt Nam - Philippines trước 1975 42 2.2 Nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 19762015 53 2.2.1 Nhân tố bên 53 2.2.1.1 Những chuyển biến tình hình quốc tế khu vực 53 2.2.1.2 Nhân tố nƣớc lớn ASEAN (Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc) 61 2.2.2 Nhân tố bên 74 2.2.2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam 74 2.2.2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines 83 Tiểu kết chương 93 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 1976-1995 95 3.1 Quan hệ trị, ngoại giao 95 3.2 Hợp tác kinh tế 100 3.3 Hợp tác an ninh-quốc phòng 112 3.4 Hợp tác lĩnh vực khác 118 3.5 Nhận xét, đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines giai đoạn 1976-1995 120 3.5.1 Thành tựu 120 3.5.2 Hạn chế 124 Tiểu kết chương 126 CHƢƠNG 4: QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 1995-2015 128 4.1 Quan hệ trị, ngoại giao 128 4.2 Hợp tác kinh tế 131 4.2.1 Thương mại song phương 131 4.2.2 Đầu tư 140 4.3 Hợp tác an ninh - quốc phòng 147 4.4 Hợp tác lĩnh vực khác 153 4.4.1 Về văn hoá 153 4.4.2 Về khoa học kỹ thuật giáo dục 158 4.4.2.1 Hợp tác Khoa học kỹ thuật 158 4.4.2.2 Hợp tác Giáo dục 162 4.4.3 Về du lịch 164 4.5 Nhận xét, đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam - Philippines (1995-2015) 167 4.5.1 Thành tựu 167 4.5.2 Hạn chế 170 4.6 Đặc điểm tác động quan hệ hợp tác Việt Nam-Philippines 173 4.6.1 Đặc điểm 173 4.6.2 Tác động 178 Tiểu kết chương 179 KẾT LUẬN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 207 PHỤ LỤC Bản đồ Việt Nam Philippines Đông Nam Á Những mốc lớn quan hệ hợp tác VN-PLP Những thành tựu hợp tác Một số hình ảnh quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn hai quốc gia nằm khu vực Biển Đông đầy động, xƣa nơi diễn nhiều hoạt động mậu dịch nhằm thúc đẩy giao lƣu nƣớc kích thích kinh tế phát triển, nhiên so với nƣớc láng giềng khác, quan hệ Việt Nam Philippines có phần trầm lắng Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, sách ngoại thƣơng với nƣớc có thay đổi nhƣng mục đích chiến lƣợc ngoại giao nhằm gia tăng mậu dịch, sức ảnh hƣởng, tìm kiếm đối tác ngăn chặn bành trƣớng lực lớn nhƣ Trung Quốc Việt Nam Quan hệ với Philippines giai đoạn trƣớc hai nƣớc có quan hệ ngoại giao thức năm 1976 mờ nhạt chủ yếu hình thức nhỏ lẻ, chƣa sâu sắc Vì quốc gia biển có đƣờng biên giới biển dài nên mối quan hệ hai nƣớc có nhiều nhân tố chi phối tạo nên cục diện chia cắt từ vị trí địa lý giá trị truyền thống: ngăn cách Biển Đông làm giảm mối quan hệ Việt Nam Philippines so với quốc gia láng giềng khác Đông Nam Á; cạnh tranh nƣớc tƣ sau chiến tranh giới I đẩy Việt Nam (thuộc Pháp) Philippines (thuộc Mỹ) vốn có nhiều điểm tƣơng đồng lịch sử, văn hoá trở nên xa khác biệt Cũng giống nhƣ nƣớc khác, Philippines quốc gia trực tiếp tham chiến Việt Nam chiến tranh Đơng Dƣơng có đối đầu trực diện với Việt Nam tranh chấp lãnh thổ biển nhƣ hoàn toàn ủng hộ biện pháp cứng rắn Mỹ việc cấm vận Việt Nam… Tuy nhiên, chuyển biến thái độ Philippines qua việc quốc gia ủng hộ Việt Nam cách giải vấn đề khu vực Từng bƣớc chấp nhận Việt Nam gia nhập diễn đàn trị khu vực, ủng hộ sáng kiến Việt Nam tìm kiếm giải pháp hồ bình Campuchia, hồn toàn tán thành Việt Nam gia nhập ASEAN, tháo gỡ khó khăn khác biệt trị, cấu kinh tế để tiến hành hoạt động hợp tác gắn liền với hội nhập, đồng thời xây dựng Đông Nam Á trở thành nơi tập trung phát triển kinh tế, môi trƣờng an ninh đƣợc giữ vững Philippines quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam sau Việt Nam hoàn toàn thống đất nƣớc Cùng với vận động thời đại, quan hệ hợp tác song phƣơng Việt Nam với nƣớc giới, đặc biệt khu vực diễn theo hƣớng tích cực bƣớc phát triển Tuy nhiên, mức độ quan hệ tăng trƣởng mối quan hệ song phƣơng có khác biệt Mặc dù Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nƣớc ASEAN sớm nhƣng tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại song phƣơng mức độ hợp tác khơng tƣơng đồng Trong mối quan hệ Việt Nam-Philippines đặc biệt so với mối quan hệ Việt Nam Thái Lan, Singapore, Malaysia hay Indonesia Tại lại có chênh lệch lớn nhƣ vậy, lý tìm hiểu giải thích cho tăng trƣởng kinh tế song phƣơng Việt Nam Philippines để nhìn nhận lại vấn đề hợp tác khơng phần quan trọng khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ Việt Nam Philippines tồn bất đồng chƣa đƣợc giải Việt Nam Philippines có tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền số thực thể quần đảo Trƣờng Sa vùng nƣớc xung quanh Song Việt Nam Philippines hai quốc gia biển khu vực vốn nƣớc có xung đột trực tiếp với Trung Quốc có hành động ngoại giao phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc “quân hố” vùng đảo chiếm đóng trái phép Việt Nam Philippines Do đó, nhu cầu hợp tác lợi ích dân tộc giữ vững an ninh trị để đảm bảo khu vực hồ bình, tránh xung đột, tập trung phát triển hội nhập kinh tế động lực để hai nƣớc vƣợt qua mâu thuẫn nội tại, vấn đề lịch sử để lại, có hƣớng hợp tác Cách thức hai nƣớc vấn đề quản lý tranh chấp không tác động trực tiếp đến chủ quyền an ninh nƣớc mà góp phần vào hồ bình ổn định khu vực 204 190 Mico A Galang (2018) What’s happened to the Philippines-Vietnam Strategic Partnership? Economics, Politics and Public Policy in East Asia and the Pacific 191 Mike Yeong (1992) New thinking in Vietnam foreign Policy Contemporary Southeast Asia, Vol 14, No.3, pp.257-268 192 Nathan Daniel V Sison (2017) The Influence of China on Philippine Foreign Policy: the case of the Duterte‟s Independent Foreign Policy (MA) in Asia Pacific Studies) Thailand: Thammasat University 193 Nicholas Khoo (2016) ASEAN’s Relations with the Great Powers in the PostCold War Era: Challenges and Opportunities Asia New Zealand Foundation 194 Prashanth Parameswaran (2018) What’s next for Vietnam-Philippines Defense ties? The Diplomat 195 Prema-Chandra Athukorala (2006) Trade Policy Reforms and the Structure of Protection in Vietnam The World Economy 196 Ralf Emmers (2005) Maritime Disputes in the South China Sea: Strategic and Diplomatic Status Quo Singapore: Institute of Defense and Strategic Studies 197 Ramses Amerand, Li Jian Wei (2012) Recent Developments in the South China Sea - Assessing the China - Vietnam and China - Philippines Relationships National Institute for South China Sea Studies Haikou 198 Renato Cruz De Castro (2010) Weakness and Gambits in Philippine Foreign Policy in the Twenty-first Century Pacific Affairs, Vol 83, No.4, pp 697717 199 Richard Javad Heydarian (2016) What Duterte portends on Philippine Foreign Policy Rajaratnam School of International Studies, No.123 200 Richard Javad Heydarian (2017) The Philippine and Vietnamese Relations challenged by Regional Shifts Asian Maritime Transparency Initiative 205 201 Richard Javad Heydarian (2017) Tragedy of Small Power Politics: Duterte and the Shifting Sands of Philippines Foreign Policy Asian Security, Vol 13.3, pp 220-236 202 Richard Javad Heydarian (2018) Philippines: Foreign Policy Maneuvers to Address Dynamic Security Environment (Regional security Outlook 2018) Council for Security Cooperation in the Asia Pacific Australia: The Australian National University, pp 34-37 203 Robert Backman (2013) The Philippines v China Case and the South China Sea Disputes Center for International Law (CIL), National University of Singapore 204 Salvador Santino F Regilme Jr, Carmina Yu Untalan (2015) Philippines 20142015: Domestic politics and foreign relations, a critical review The Journal Asia Maior, Vol XXVI 205 Sheldon Simon (2013) US-Southeast Asia Relations: Philippines - An Exemplar of the US Rebalance US: Arizona State University 206 South China Sea Expert Working Group (2018) Asia Maritime Transparency Initiative Center for Strategic and International Studies 207 The Voice of Vietnam (2015) Asean Economic Community: New Impulse for Regional Investment 208 TheSaigonTimes (2011) Vietnam-Philippine Relations reach New Heights 209 Thu Huyền (2006) Vietnam - the Philippines: 30 years of Fruitful Relations Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 210 Thu Trang (2017) Vietnam, Philippines agreed to expand Defense Cooperation People‟s Army Newspaper 211 Tomotaka Shoji (2011) Vietnam, ASEAN, and the South China Sea: Unity or Diverseness? Japan: NIDS Security Studies, Vol 14, No.1 212 United Nations Nations Unies (1959) Republic of the Philippines, Treaty Series (R.P.T.S) Vol III, No.3, signed in Saigon, April 26, 1959, pp.10-16 206 213 Vietnam News (2013) Vietnam, Philippines works to boost Bilateral Relations 214 Walden Bello (22 March 2014) A Budding Alliance: Vietnam and the Philippines Confront China Foreign Policy Focus 215 Wen Zha (2015) Personalized Foreign Policy Decision -making and Economic Dependence: A Comparative Study of Thailand and the Philippines’ China Policies Contemporary Southeast Asia, Vol.37, No.2, pp 24-68 216 Một số trang web: - Senate of the Philippines: www.senate.gov.ph - World Integrated Trade Solution: https://wits.worldbank.org/ - The Observatory of Economic Complexity: www.oec.world - Department of Foreign Affair, Republic of the Philippines: www.dfa.gov.ph - Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: www.chinhphu.vn - Đại sứ quán Việt Nam Philippines: https://vnembassy-manila.mofa.gov.vn/ - Tổng Cục Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn - Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn 207 BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lan Vinh (2019) Khai thác mạnh tƣơng đồng lịch sử - văn hoá quan hệ Việt Nam Philippines Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 5-2019, 30-36, ISSN: 0866-7314 Nguyễn Thị Lan Vinh (2020) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Philippines Việt Nam năm gần Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3-2020, 58-66, ISSN: 0868-2739 PHỤ LỤC Bản đồ Việt Nam Philippines Đông Nam Á Nguồn: https://www.vntrip.vn/ Những mốc lớn quan hệ hợp tác VN-PLP - Ngày 12/7/1976: Việt Nam - Philippines thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu khởi đầu cho mối quan hệ láng giềng - Năm 1978: Việt Nam - Philippines ký Hiệp định hợp tác Kinh tế, Khoa học kỹ thuật, mở hội hợp tác hai nƣớc đánh dấu chuyển hƣớng sách đối ngoại Việt Nam Philippines - Tháng 2/1992, Hiệp định thành lập Uỷ ban hỗn hợp Thƣơng mại Kinh tế Việt Nam -Philippines đƣợc ký kết, đánh dấu bƣớc ngoặt vấn đề thành lập chế chung để thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế, trao đổi thƣơng mại xúc tiến đầu tƣ - Tháng 3/1994, Việt Nam Philippines thành lập Uỷ ban Hợp tác song phƣơng - Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Việt Nam Philippines bƣớc vào giai đoạn mới, gắn bó hơn, kinh tế -xã hội hai nƣớc phát triển nhiều hơn, giao thƣơng hàng hố sơi động tỷ trọng kim ngạch tăng vƣợt bậc hơn… - Năm 1996, hai nƣớc thực thành công chuyến khảo sát chung khoa học biển khu vực quần đảo Trƣờng Sa Biển Đông - Năm 2002, Việt Nam Philippines ký Tuyên bố chung “Khuôn khổ Hợp tác song phƣơng 25 năm đầu kỷ XXI thời kỳ tiếp theo” - Năm 2007, Bộ trƣởng ngoại giao hai nƣớc ký Chƣơng trình 2007-2010 - Năm 2009, Trung Quốc đơn phƣơng tuyên bố ngăn cấm quốc gia đánh bắt quần đảo Trƣờng Sa, điều tạo phản đối từ Việt Nam Philippines, tạo hội cho hai nƣớc có đồn kết việc phản ứng trƣớc đe dọa thách thức từ Trung Quốc - Năm 2010, hai nƣớc ký kết Bản Thỏa thuận hợp tác quốc phòng song phƣơng mở chế hợp tác quốc phòng Việt Nam Philippines, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ quốc phòng hai nƣớc vào chiều sâu, cụ thể lợi ích chung - Năm 2011, Việt Nam Philippines đạt đƣợc thoả thuận việc phân định lãnh hải Biển Đông bƣớc tiến vấn đề giải tranh chấp chủ quyền đối thoại hịa bình - Năm 2012, Ủy ban Hỗn hợp Biển Đại dƣơng cấp Thứ trƣởng Ngoại giao đƣợc thành lập - Năm 2015, Việt Nam - Philippines Tuyên bố chung Hiệp định Đối tác chiến lƣợc, cột mốc lớn, tiến triển vƣợt bậc quan hệ song phƣơng hai quốc gia Những thành tựu hợp tác Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Philippines (1962-1975) (ngàn USD) Năm 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Xuất 18 29 31 20 114 678 624 751 317 601 582 148 379 15 Nhập 22 461 233 209 1240 953 1230 1500 1230 1460 5570 11800 2220 587 Kim ngạch 40 490 264 229 1354 1631 1854 2251 1547 2061 6152 11948 2599 602 Nguổn: The Observatory of Economy Complexity Hình 1: Tổng kim ngạch thƣơng mại Việt Nam (1976-1996)(Tỷ USD) Xuất khẩu: 25.6 Tỷ USD Nhập khẩu: 38 Tỷ USD Nguồn: The Observatory of Economy Complexity Hình 2: Tổng Kim ngạch thƣơng mại Philippines (1976-1996) (Tỷ USD) Xuất khẩu: 176 tỷ USD Nhập khẩu: 209 tỷ USD Nguồn: The Observatory of Economic Complexity Hình 3: Cán cân thƣơng mại Việt Nam với Philippines (1976-1986) Nguồn: The Observatory of Economic Complexity Hình 4: Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam Philippines (1996-2015) Nguồn: Số liệu The Observatory of Economy Complexity Một số hình ảnh quan hệ hợp tác Việt Nam – Philippines Hình 1: Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang Tổng thống Philippines Benigno Aquino III chứng kiến lễ ký thỏa thuận thiết lập Đối tác chiến lƣợc Việt Nam Philippines Ảnh: TTXVN Hình 2: Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tiếp Bộ trƣởng Ngoại giao Philippines Teodoro Lopez Locsin Jr sang thăm làm việc Việt Nam từ ngày đến ngày 10/7/2019 Nguồn: Baoquocte Hình 3: Tổng thống Philippines Benigno S Aquino Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Cấp cao ASEAN 21 (tháng 11/2012) Ảnh: VGP Hình 4: Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc Tiếp ông Lance Y Gokongwei, Tổng Giám đốc Tập đoàn JG Summit Holdings Philippines, doanh nghiệp Philippines đầu tƣ lớn vào Việt Nam Nguồn: https://baoquocte.vn/ Hình 5: Đại sứ Lý Quốc Tuấn Thứ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trần Thành Nam giao lƣu, trao đổi với doanh nghiệp, công ty hợp tác thƣơng mại hai nƣớc Nguồn: ĐSQ Việt Nam Philippines Hình 6: Toàn cảnh Hội thảo giao thƣơng doanh nghiệp Việt Nam - Philippines Nguồn: Báo Điện tử PetroTimes, truy cập ngày 16/12/2019 Hình 7: Thƣợng tƣớng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trƣởng Bộ Quốc phịng chào đón Ngài Honorio S Azcueta, Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng Philippines sang thăm làm việc Việt Nam Hai nƣớc thảo luận vấn đề buổi Đối thoại sách quốc phịng Việt Nam - Philippines Nguồn VOV Hình 8: Bộ trƣởng Quốc phịng Philippines Delfin N Lorenzana chụp ảnh chung với đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam Nguồn: Theo Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc Phịng Việt Nam Hình 9: Đại biểu đồn lực lƣợng Hải qn Việt Nam Philippines chụp ảnh bên cột mốc chủ quyền Việt Nam đảo Song Tử Tây Ảnh: Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc phịng Hình 10: Hai đoàn đại diện hải quân Việt Nam hải quân Philippines chia sẻ, giao lƣu thông tin hàng hải Ảnh: Quân đội Nhân dân Hình 11: Thứ trƣởng Bộ VHTTDL Vƣơng Duy Biên Chủ tịch Ủy ban quốc gia Văn hóa Nghệ thuật Philippines Felipe Leon Jr trao văn ký kết Nguồn: http://www.baodulich.net.vn/ Hình 12: Lễ ký kết Biên ghi nhớ hợp tác (MOU) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với Trƣờng Đại học Phụ nữ Philippines Nguồn: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w