Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo BỆNH HỌC NHIỄM- XÃ HỘI ( Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) LƯu hành nội Năm 2021 LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trung cấp Y trường Cần Thơ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Ban giám hiệu nhà trường đạo phân công môn Nội Nhi Nhiễm biên soạn giáo trình “ Bệnh truyền nhiễm” để sử dụng cho công tác giảng dạy giáo viên làm tài liệu học tập cho học sinh trường cao đẳng Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Nội dung giáo trình viết theo chương trình giảng dạy trường trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, khoa lâm sàng bệnh Nhiệt đới bệnh viện Ngoài kiến thức bản, giảng cập nhật thêm thông tin, tư liệu hình ảnh lâm sàng, điều trị, cơng tác chăm sóc điều dưỡng … cho loại bệnh, giúp học sinh học tập tham khảo vận dụng vào thực tế Hình thức trình bày giảng qui định: mục tiêu học tập, nội dung học, tài liệu tham khảo, câu hỏi lượng giá Chúng xin chân thành cám ơn thầy cô mơn Nội Nhi Nhiễm nói riêng thầy khoa Y trường cao đẳng Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ đóng góp ý kiến cho giáo trình “ Bệnh truyền Nhiễm” Cuốn giáo trình khơng tránh khỏi sai sót định Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học trường cao đẳng Phạm Ngọc Thạch bạn đọc BIÊN SOẠN MỤC LỤC Bài Đại cương bệnh truyền nhiễm Bài Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn huyết Bài Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn .14 Bài Bênh thương hàn 20 Bài Bệnh tả .25 Bài Bệnh lỵ trực khuẩn 31 Bệnh lỵ Amib 35 Bài Bệnh bạch hầu 39 Bài Bệnh ho gà .43 Bài Bệnh sốt xoắn khuẩn 46 Bài 10 Bệnh uốn ván 53 Bài 11 Bệnh viêm não Nhật Bản B .59 Bài 12 Bệnh viêm màng não mủ 69 Bài 13 Bệnh viêm gan virus 75 Bài 14 Sốt xuất huyết Dengue 81 Bài 15 Bệnh dịch hạch .88 Bài 16 Bệnh bại liệt .95 Bài 17 Bệnh thủy đậu 103 Bài 18 Bệnh cúm .108 Bài 19 Bệnh quai bị 114 Bài 20 Bệnh sởi 120 Bài 21 Bệnh nhiễm HIV/AIDS 124 Bài 22 Bệnh sốt rét 132 Bài 23 Bệnh dại 137 Bài 24 Đại cương bệnh giun sán 140 Bệnh nhiễm giun đũa , Giun móc, Giun kim Bệnh nhiễm sán dải heo, Sán dải bò Bệnh nhiễm sán cá Bài 25 Bệnh lậu 150 Bài 26 Bệnh giang mai 152 Bài 27 Bệnh phong 158 Bài ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỤC TIÊU : 1- Trình bày phân tích đặc điểm bảncủa bệnh truyền nhiễm 2- Trình bày chẩn đốn phương hướng điều trị trường hợp bệnh truyền nhiễm 3- Kể tiêu chuẩn viện bệnh nhân truyền nhiễm NỘI DUNG: 1- Tầm quan trọng môn học Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm khuẩn có khả lây truyền từ người bệnh sang người lành cách trực tiếp gián tiếp qua trung gian truyền bệnh động vật côn trùng, nước, thức ăn ôi thiu…Bệnh nhân truyền nhiễm ngày đông tỷ lệ tử vong cao Y học tiến người ta xác định thêm khoảng 30 bệnh truyền nhiễm tiêu chảy trẻ em Rotavirus, sốt xuất huyết virus Ebola, nhiễm HIV/AIDS…vấn đề điều trị dự phịng bệnh khó khăn chưa có thuốc điều trị vắc xin dự phịng 2- Những đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm: 2.1 Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh vật gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi loại bệnh truyền nhiễm mầm bệnh gây ranhư: ký sinh trùng sốt rét gây bệnh sốt rét, vi khuẩn thương hàn gây bệnh thương hàn, phẩy khuẩn tả gây bệnh tả…Đặc tính gây bệnh loại mầm bệnh khác nhau: + Có loại gây bệnh cho người mà không gây bệnh cho động vật, có mầm bệnh gây bệnh cho động vật mà khơng gây bệnh cho người + Có loại gây bệnh cho người động vật như: Virus gây bệnh dại, trực khuẩn gây dịch hạch… 2.2 Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan thành dịch: Quá trình phát triển thành dịch bệnh gồm yếu tố: + Nguồn bệnh: Người động vật bị bệnh mang mầm bệnh + Đường lây truyền: lây truyền từ người bệnh sang người lành cách trực tiếp gián tiếp Môi trường truyền bệnh động vật côn trùng, nước, thức ăn ôi thiu (nhiễm vi khuẩn)…đa số bệnh có đường lây, số có 2-3 đường lây + Cơ thể cảm thụ: Tùy theo loại bệnh thể bệnh nhân Khi thể nhiễm bệnh tùy theo loại bệnh tùy theo thể người mà miễn dịch hình thành với mức độ khác nhau, thời gian miễn dịch khác 2.3 Bệnh truyền nhiễm bệnh tiến triển có chu kỳ Hầu hết bệnh truyền nhiễm tiến triển qua thời kỳ sau: 2.3.1 Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh): Được tính từ mầm bệnh xâm nhập vào thể người có triệu chứng Thời kỳ nàydài hay ngắn tùy thuộc loại bệnh, số lượng, độc tính vi sinh vật sức đề kháng của thể Đây thời kỳ vi khuẩn sinh sản, phát triển, tích lũy độc tố cơthể Thời kỳ bệnh nhân không cảm thấy có triệu chứng quan trọng mặt dịch tễ 2.3.2 Thời kỳ khởi phát: Là thời kỳ có triệu chứng bệnh Bệnh truyền nhiễm thường khởi phát theo kiểu: từ từ ( thương hàn, viêm gan virus) đột ngột (như cúm, viêm màng não) Thời kỳ khởi phát bật triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân triệu chứng khởi phát sốt 2.3.3 Thời kỳ toàn phát: Là thời kỳ bệnh phát triển rầm rộ thể đầy đủ triệu chứng lâm sàng bệnh Các biến chứng tử vong thường xảy thời kỳ Những triệu chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân ngày nặng, kết hợp với triệu chứng lâm sàng đặc trưng vàng da bệnh viêm gan… đặc biệt thời kỳ giúp ta chẩn đoán tiên lượng diễn tiến bệnh 2.3.4 Thời kỳ lui bệnh : Là thời kỳ triệu chứng bệnh Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, sốt giảm, tiểu nhiều hơn…Thời kỳ khơng chăm sóc tốt, điều trị khơng hiệu quảthì số bệnh nhân có diễn tiến kéo dài, tái phát biến chứng nghiêm trọng xảy 2.3.5 Thời kỳ hồi phục( lại sức): Là thời kỳ quan tổn thương dầndần bình phục trở lại hoạt động gần bình thường, cịn số rối loạn khơng đáng kể Một số bệnh thời kỳ thường kéo dài chậm chạp - Phân loại bệnh truyền nhiễm Phân loại bệnh truyền nhiễm có nhiều cách, lâm sàng người ta phân loại bệnh theo đường lây để xếp bệnh phịng, cách ly, quản lý, chăm sóc điều trị Đó nhóm bệnh: + Bệnh lây theo đường tiêu hóa: tả, lỵ, thương hàn… + Bệnh lây theo đường hô hấp: cúm, ho gà, quai bị, sởi… + Bệnh lây theo đường máu: dịch hạch, sốt rét, sốt xuất huyết… + Bệnh lây theo đường da, niêm mạc: sốt mị, dại, uốn ván… 4- Chẩn đốn phƯơng hƯớng điều trị 4.1 Căn chẩn đốn: thơng thường dựa vào yếu tố: 4.1.1 Dịch tễ: Cần tập trung khai thác tỉ mỉ người sống chung gia đình, quan đơn vị có mắc bệnh tương tự ; việc tiếp xúc bệnh nhân có bệnh chẩn đốn; đặc biệt loại động vật mắc bệnh truyền sang Nơi sinh sống có ổ dịch lưu hành Thời gian mắc bệnh mùa dịch mùa dịch gia tăng cộng đồng Nghề nghiệp người bệnh, thói quen tập qn sinh hoạt gia đình người bệnh Vấn đề tiêm chủng trẻ em Cần hỏi rõ loại thuốc chủng ngừa, liều lượng, thời gian tiêm nhắc lại chưa 4.1.2 Lâm sàng: + Các triệu chứng lâm sàng bật bệnh truyền nhiễm + Các triệu chứng lâm sàng đặc trưng loại bệnh Trên thực tế dấu hiệu lâm sàng đơi có giá trị định giúp chẩn đoán bệnh 4.1.3 Xét nghiệm: + Xét nghiệm không đặc hiệu: Công thức máu, tốc độ máu lắng, xét nghiệm chức liên quan, nước tiểu….giúp định hướng chẩn đoán bệnh, mức độ nặng nhẹ giúp theo dõi tiến triển bệnh + Xét nghiệm đặc hiệu: Xác định mầm bệnh dấu ấn mầm bệnh (kháng nguyên, kháng thể….) có giá trị định chẩn đoán 4.2 Phương pháp điều trị bệnh truyền nhiễm: 4.2.1 Điều trị đặc hiệu: Là sử dụng thuốc ( kháng sinh hóa dược, thảo dược) tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh làm khỏi bệnh triệt để 4.2.2 Điều trị triệu chứng: Là biện pháp điều trị hỗ trợ giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, thoải mái 4.2.3 Điều trị theo chế bệnh sinh: Là biện pháp điều trị tác động vào trình sinh bệnhnhằm ngăn cản điều chỉnh rối loạn bệnh lý 5- Tiêu chuẩn viện Bệnh nhân viện cần đạt số yêu cầu sau: - Lâm sàng: khơng có cịn dấu hiệu lâm sàng bệnh, điều trị đủ liều, đủ ngày - Xét nghiệm: + Kết kiểm tra xét nghiệm trở lại giá trị bình thường + Bệnh nhân khơng cịn mang mầm bệnh, tiết mầm bệnh môi trường xung quanh + Hết thời gian cách ly, tái phát không xảy biến chứng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Chọn câu nhất: Câu1: Những đặc điểm sau không phù hợp với bệnh truyền nhiễm: A Bệnh vi sinh vật gây B Lây truyền phát triển thành dịch C- Phát triển có chu kỳ D- Có tính chất di truyền Câu2: Bệnh truyền nhiễm tiến triển qua thời kỳ: A Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, thời kỳ lui bệnh B Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát C Thời kỳ toàn phát, thời kỳ lui bệnh,thời hồi phục D B C Câu 3: Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm vào: A Lâm sàng – dịch tễ bệnh B Triệu chứng sớm bệnh C Triệu chứng lâm sàng đặc trưng xét nghiệm đặc hiệu D Dịch tễ xét nghiệm Câu4: PhƯơng pháp điều trị bệnh truyền nhiễm là: A Điều trị đặc hiệu B Điều trị theo chế bệnh sinh C Điều trị triệu chứng D.Tất Câu5: Tiêu chuẩn viện bệnh nhân truyền nhiễm là: A Không dấu hiệu lâm sàng, điều trị đủ liều, đủ ngày B Bệnh nhân khơng cịn mang mầm bệnh, tiết mầm bệnh môi trường xung quanh C.Hết thời gian cách ly, tái phát không xảy biến chứng D.Tất BÀI NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Trình bày nguyên nhân, bệnh sinh nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Trình bày triệu chứng, chẩn đốn nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Trình bày biện pháp dự phòng nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn NỘI DUNG Một số khái niệm Năm 1992, nhà khoa học Hoa Kỳ đưa số định nghĩa thay khái niệm cũ khơng cịn phù hợp 1.1 Nhiễm trùng(infection): Phản ứng viêm tổ chức diện vi sinh vật (sự xâm nhậpcủa vi sinh vật vào tổ chức vốn vô trùng ) 1.2 Vãng khuẩn huyết (Bacteremia): Sự diện vi khuẩn sống máu 1.3 Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS - Systemic Inflammatory Response Syndrome ): Sự đáp ứng viêm hệ thống thể nguyên nhân nhiễm trùng, chấn thương, bỏng, viêm tụy cấp đặc trưng hay nhiều triệu chứng lâm sàng sau: + Nhiệt độ >380C 90 lần/phút + Tần số thở >20 lần/phút PaCO212 000 < 4000/mm3 >10% bạch cầu non (bạch cầu dạng đũa ) 1.4 Nhiễm trùng huyết ( Sepsis ): Phản ứng viêm hệ thống nhiễm trùng (Sepsis: SIRS + infection ) biểu hay nhiều triệu chứng sau + Nhiệt độ >380C 90 lần/phút + Tần số thở >20 lần/phút PaCO212 000 < 4000/mm3 >10% bạch cầu non (bạch cầu dạng đũa ) 1.5 Nhiễm trùng huyết nặng (Severe Sepsis): Phản ứng viêm hệ thống nhiễm trùng, kèmrối loạn chức quan, giảm tưới máumô (Severe Sepsis: Sepsis + rối loạn chức quan, giảm tưới máu mô ) biểu hay nhiều triệu chứng sau đây: + Nhiệt độ >380C 90 lần/phút + Tần số thở >20 lần/phút PaCO212 000 < 4000/mm3 >10% bạch cầu non (bạch cầu dạng đũa ) Có dấu hiệu sau - Rối loạn ý thức - PaO2 mmol/lít - Thiểu niệu