ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại trợ cập thương mại quốc tế 1.1.3 Tác động trợ cấp thương mại quốc tế 1.2 Khái quát biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.2.2 Các biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.2.3 Tác động biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.3 Khái quát pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.3.1 Khái niệm pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.3.2 Nội dung Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO 1.3.3 Đối xử đặc biệt khác biệt dành cho Thành viên 1.4 Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng số nước 1.4.1 Khái niệm trợ cấp số nước 1.4.2 Xác định thiệt hại trợ cấp số nước 1.4.3 Thủ tục chống trợ cấp số nước 10 Tiểu kết Chương 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 2.1 Thực trạng pháp luật quốc tế trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 11 2.1.1 Quy định xác định loại trợ cấp thiệt hại trợ cấp gây 11 2.1.2 Quy định áp dụng biện pháp đối kháng 11 2.1.3 Quy định quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp đối kháng 13 2.1.4 Quy định chế tài trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 15 2.1.5 Cơ chế giải tranh chấp trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 15 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam trợ cấp biện pháp đối kháng .16 2.2.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp 16 2.2.2 Trình tự, thủ tục điều tra chớng trợ cấp 18 2.2.3 Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam với quy định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 18 2.3 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 18 2.3.1 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng WTO 18 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam 19 2.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam 19 2.4.1 Tuân thủ quy định trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá 20 2.4.2 Áp dụng trì hỗ trợ nước cho nông nghiệp 20 2.4.3 Áp dụng biện pháp đóng góp tài chính phù hợp 20 2.4.4 Áp dụng trợ cấp có mục tiêu 20 2.4.5 Đáp ứng nguyên tắc minh bạch 21 2.4.6 Xây dựng pháp luật chống trợ cấp hiệu 21 Tiểu kết Chương 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG Ở VIỆT NAM 22 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Việt Nam 22 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 22 3.2.1 Hoàn thiện quy định cấu tổ chức quan thực thi biện pháp tự vệ thương mại thương mại quốc tế 22 3.2.2 Hồn thiện hệ thớng pháp luật phụ trợ 22 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật trực tiếp điều chỉnh chống trợ cấp 23 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 23 3.3.1 Nâng cao lực máy nhà nước 23 3.3.2 Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp 23 3.3.3 Thiết lập hệ thống thông tin, kiến thức trợ cấp, thông tin thị trường pháp luật nước nhập 23 Tiểu kết Chương 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Việt Nam dần tiến bước chân vững hội nhập vào kinh tế giới với mong ḿn trở thành q́c gia có kinh tế phát triển khu vực giới Trong trình hội nhập đó, Việt Nam miền đất đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thi trường nước nơi mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới Trong xu hội nhập vô động sơi động đó, quan hệ mua bán hàng hóa q́c tế ngày mở rộng, quốc gia phát triển việc đưa đất nước hội nhập mở rộng chế thị trường nên vấn đề tranh chấp hoạt động mua bán hàng hóa ngày đa dạng phức tạp dẫn tới việc xảy tranh chấp điều tránh khỏi khơng dễ giải cách nhanh chóng xác Trong xu hướng thương mại tự do, thành viên WTO phải giảm dần tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp Chính phủ theo hướng hạn chế thương mại cơng Theo đó, trợ cấp từ Chính phủ cho sản xuất nước phải cắt giảm tiến tới xoá bỏ Tư tưởng thể thống nhiều Hiệp định WTO có giá trị bắt buộc với tất thành viên tổ chức Tuy nhiên, đối với thành viên phát triển, thương mại tự mang lại nhiều thách thức khó khăn to lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, kinh tế q́c gia Loại bỏ hồn tồn trợ cấp, sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển khó khăn việc cạnh tranh với sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển Chính thành viên WTO thừa nhận đối với nước có kinh tế đủ khả đảm bảo mức sống thấp giai đoạn đầu q trình phát triển cần có biện pháp bảo hộ hay biện pháp tác động đến nhập chừng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế nhờ có thêm thuận lợi việc áp dụng biện pháp đắn Và trợ cấp thành viên WTO thừa nhận đóng vai trò quan trọng phát triển nước phát triển Gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 có đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên phát triển Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ quy định WTO cắt giảm trợ cấp có quyền hưởng quy chế đới xử đặc biệt khác biệt quy định trợ cấp dành cho nước phát triển Vì vậy, nghiên cứu pháp luật WTO trợ cấp cách toàn diện để thực nghĩa vụ tận dụng tất quyền lợi từ tổ chức thương mại tự đông thành viên nhằm xây dựng sách pháp luật trợ cấp q́c gia hiệu quả, tạo động lực cho phát triển kinh tế nhu cầu tất yếu tất nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Khi hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam quy định hoàn thiện nhằm bảo vệ sản xuất nước, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh tác động tích cực, biện pháp phòng vệ thương mại ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nước Việt Nam cần đẩy mạnh giải pháp thực có hiệu biện pháp phòng vệ thương mại, nâng cao nhận thức phòng vệ thương mại chế thực thi biện pháp phòng vệ thương mại Đặc biệt biện pháp trợ cấp đối kháng thương mại quốc tế Trên sở lý luận, thực chủ trương Đảng đề xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trợ cấp ngành sản xuất nước thực trạng sách pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu pháp luật trợ cấp biện pháp đới kháng thương mại q́c tế có tính cấp thiết cao lý luận thực tiễn Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế” làm Luận văn tớt nghiệp Thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trước sau gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến pháp luật WTO trợ cấp học rút cho Việt Nam nhiều mức độ khác Nguyễn Quỳnh Trang (2018), “Pháp luật trợ cấp nước phát triển theo quy định WTO – học với Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội Luận án nghiên cứu quy định WTO trợ cấp hình thành từ GATT 1947 phát triển qua nhiều vòng đàm phán khác Trong trình phát triển, quan điểm trợ cấp WTO có thay đổi định với xu hướng đưa thoả thuận trợ cấp vào khn khổ hơn, kiểm sốt việc áp dụng trợ cấp thành viên nhiều Nhưng chính thành viên WTO thừa nhận Hiệp định liên quan bảo hộ mậu dịch giai đầu trợ cấp đóng vai trị quan trọng phát triển nước phát triển Bởi áp dụng trì trợ cấp nước phát triển hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia nước phát triển Do vậy, trợ cấp biện pháp phải loại bỏ hoàn toàn theo quy định WTO Các nước phát triển hưởng quy chế đối xử đặc biệt khác biệt việc áp dụng trì trợ cấp đới với ngành sản xuất nước thời gian đầu thực thương mại tự Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), “Pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp Phân tích đánh giá nội dung pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu quan điểm cách tiếp cận WTO, số nƣớc thành viên WTO vấn đề trợ cấp, so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở đánh giá tình hình thực tế thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại, từ đƣa sớ giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam xu hƣớng tồn cầu hóa Việt Nam tham gia sâu vào thƣơng mại quốc tế Phạm Thị Hà My (2013), “Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO – pháp luật số nước thực tiễn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu làm rõ quy định WTO trợ cấp biện pháp đới kháng Tìm hiểu pháp luật số nước trợ cấp biện pháp đối kháng Liên hệ với pháp luật Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn, đưa số kiến nghị nhằm áp dụng hiệu biện pháp trợ cấp, chống trợ cấp Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa mang tính tổng thể đề cập trực tiếp đến vấn đề trợ cấp Do vậy, đề tài Luận văn có tính mới, chưa nghiên cứu tổng thể, cần làm rõ lý luận cấp bách thực tiễn Đề tài thực sở tiếp thu chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đưa nhằm nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu quy định pháp luật thương mại quốc tế trợ cấp biện pháp đối kháng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thực pháp luật WTO trợ cấp biện pháp đối kháng sở luận giải từ việc đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng liên quan đến vấn đề Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật khái niệm trợ cấp, đặc điểm trợ cấp thương mại quốc tế; khái niệm biện pháp đối kháng, tác động biện pháp đối kháng thương mại quốc tế - Đánh giá thực trạng pháp luật WTO trợ cấp biện pháp đối kháng; qua tìm ưu điểm hạn chế để làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quy định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO (SCM) - Thực tiễn thông qua vụ việc giải chế giải tranh chấp WTO thực tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu pháp luật quốc tế trợ cấp biện pháp đối kháng Luận văn theo định hướng ứng dụng nên tác giả tập trung vào đánh giá pháp luật thực tiễn làm sở đưa nhóm giải pháp cho Việt Nam Về không gian: - Địa bàn nghiên cứu: giới Về thời gian: Từ năm 2007 đến 2021 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Tiếp cận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Chủ nghĩa Mac Le Nin vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở tảng cho việc nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu trợ cấp biện pháp đối kháng - Phương pháp so sánh: sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác - Phương pháp diễn giải quy nạp: sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan phương pháp sử dụng tất chương luận văn - Phương pháp nghiên cứu điển hình: sử dụng nghiên cứu phân tích việc áp dụng pháp luật vụ việc điển hình từ vụ việc giải quan giải tranh chấp WTO Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê, phương pháp bình luận, Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận - Luận văn xây dựng số khái niệm, đặc điểm, khung pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng - Đã đưa sớ nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 6.2 Về thực tiễn - Luận văn đánh giá quy định pháp luật quốc tế hành, nghiên cứu thực tiễn áp dụng, nội dung kinh nghiệm áp dụng quy định trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam - Những đóng góp luận văn sở cho quan áp dụng pháp luật, quan nghiên cứu quan xây dựng pháp luật tham khảo thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận lời cảm ơn, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung Luận văn với kết cấu bao gồm chương: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG Ở VIỆT NAM Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trợ cấp thương mại quốc tế Trợ cấp công cụ chính sách sử dụng hầu hết nước để thực mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, tùy theo mục đích mà định nghĩa trợ cấp khác Theo nghĩa hẹp, trợ cấp bao gồm biện pháp cấp tiền trực tiếp cho ngành số doanh nghiệp cụ thể Nhược điểm định nghĩa bỏ qua nhiều biện pháp trợ cấp khác có ảnh hưởng mặt kinh tế tương đương với biện pháp này, gây khó khăn nhầm lẫn việc so sánh mức trợ cấp nước khác Tổ chức thương mại giới WTO đưa khái niệm rõ ràng Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) Theo Điều Hiệp định SCM, trợ cấp định nghĩa khoản đóng góp tài trực tiếp gián tiếp Chính phủ quan công cộng lãnh thổ nước thành viên đem lại lợi ích cho ngành doanh nghiệp nhận trợ cấp 1.1.2 Phân loại trợ cập thương mại quốc tế Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng quy định loại trợ cấp Thứ nhất, trợ cấp bị cấm gồm khoản trợ cấp sau: khối lượng trợ cấp, theo luật thực tế, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, vào kết xuất khẩu; khối lượng trợ cấp, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng ngoại Thứ hai, trợ cấp đới kháng Hiệp định quy định không Thành viên thông qua việc sử dụng trợ cấp gây tác động có hại đến quyền lợi Thành viên khác, gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa Thành viên khác, làm vô hiệu hay gây phương hại đến quyền lợi mà Thành viên khác trực tiếp gián tiếp hưởng từ Hiệp định GATT 1994 (đặc biệt quyền lợi có từ ưu đãi thuế quan có ràng buộc), gây tổn hại nghiêm trọng đới với lợi ích Thành viên khác Thứ ba, trợ cấp đới kháng, trợ cấp khơng mang tính chất riêng biệt mang tính chất riêng biệt bao gồm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu công nghiệp hoạt động phát triển tiền cạnh tranh, hỗ trợ cho vùng miền khó khăn, hỗ trợ nhằm xúc tiến nâng cấp phương tiện hạ tầng có cho phù hợp với u cầu mơi trường luật pháp, hay quy định đặt Nếu thành viên cho trợ cấp đối kháng khác dẫn đến tác động tiêu cực nghiêm trọng đến ngành công nghiệp nội địa, thành viên yêu cầu đưa phán khuyến cáo vấn đề 1.1.3 Tác động trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.3.1 Tác động tích cực trợ cấp thương mại quốc tế Thứ nhất, trợ cấp có tác dụng điều chỉnh cấu kinh tế phân bổ nguồn lực Trợ cấp sử dụng nhằm khuyến khích ngành sản xuất sức cạnh tranh giảm công suất dư thừa rút khỏi lĩnh vực hoạt động không hiệu không sinh lợi Thứ hai, tác dụng an sinh xã hội Trợ cấp góp phần trì ổn định cơng ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự ổn định xã hội, đặc biệt khoản trợ cấp dành cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy bị đóng cửa, phá sản Thứ ba, trợ cấp xuất giúp nâng cao khả cạnh tranh xuất doanh nghiệp Với hình thức trợ cấp, lợi khả cạnh tranh sản phẩm ngành trợ cấp cải thiện nâng cao 1.1.3.2 Tác động tiêu cực trợ cấp thương mại quốc tế Thứ nhất, trợ cấp có ảnh hưởng bất lợi cho ngân sách nhà nước Trong trường hợp, trợ cấp ảnh hưởng bất lợi cho ngân sách nhà nước, cho dù ảnh hưởng bất lợi thể trực tiếp hay gián tiếp, kê khai hay khơng kê khai thành khoản chi ngân sách cụ thể Nhiều trường hợp, Thứ hai, trợ cấp nước nước gây tổn hại đến lợi ích xuất nước khác Nếu trợ cấp nước giúp bảo hộ nâng cao sức cạnh tranh ngành sản xuất nước hiển nhiên gây bất lợi cho nước khác ngăn cản nhập sản phẩm tương tự từ nước khác vào thị trường nước áp dụng trợ cấp, làm vơ hiệu hố làm giảm tác dụng cam kết ràng buộc thuế quan nước trợ cấp Thứ ba, đối với nước nhập hàng nước khác trợ cấp Ngành sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm nhập trợ cấp gặp khó khăn bị tăng áp lực cạnh tranh, chí bị thiệt hại vật chất có nguy bị thiệt hại vật chất 1.2 Khái quát biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Thứ nhất, đối với trợ cấp bị cấm trợ cấp gây thiệt cho ngành sản xuất nước nước nhập khẩu, thành viên nhập lựa chọn khởi kiện trợ cấp theo chế đa phương quy định DSU Thứ hai, bên cạnh việc sử dụng chế đa phương, WTO cho phép thành viên có ngành sản xuất nước bị thiệt hại đơn phương áp dụng biện pháp đối kháng trợ cấp (cịn gọi biện pháp chớng trợ cấp) Thứ ba, WTO đặt điều kiện chặt chẽ đối việc áp thuế chống trợ cấp biện pháp đối kháng khác Việc áp thuế thực sở điều tra phù hợp với quy định WTO 1.2.2 Các biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Theo quan điểm WTO, việc đối kháng biện pháp trợ cấp áp dụng nước phát triển cần cân nhắc Một số trợ cấp bị cấm mà nước phát triển phép trì việc đối kháng cân nhắc theo chế tài dành cho trợ cấp bị đới kháng Những trợ cấp bị đới kháng mà nước phát triển áp dụng, biện pháp đới kháng áp dụng suy giảm so với thành viên phát triển áp dụng Khi phát có trợ cấp thiệt hại xảy ra, Chính phủ nước nhập áp dụng biện pháp đới kháng đưa quan giải tranh chấp quốc tế tiến hành điều tra đánh thuế chống trợ cấp với hàng nhập trợ cấp Kết việc điều tra đến định: đánh thuế chống trợ cấp điều kiện thủ tục quy định phép áp dụng đối với hàng nhập sau tiến hành điều tra theo quy định Hiệp định SCM Cơ quan điều tra phải đưa đầy đủ chứng để áp thuế chớng trợ cấp, cụ thể: i) Có đầy đủ chứng tồn trợ cấp giá trị trợ cấp xác định vượt mức tối thiểu 1% trị sản phẩm đối với hàng xuất xứ từ nước phát triển, trường hợp hàng nhập xuất xứ từ nhiều nước bị điều tra yêu cầu xác định với xuất xứ; ii) Có đầy đủ chứng thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nước nhập khẩu, lượng hàng nhập không đáng kể thiệt hại khơng coi tồn tại; iii) Có đầy đủ chứng mới quan hệ nhân hàng nhập có trợ cấp thiệt hại xảy cho ngành sản xuất nước 2.1.3 Quy định quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp đối kháng 2.1.3.1 Thủ tục điều tra áp dụng thuế đối kháng a) Căn điều tra chống trợ cấp Thứ nhất, Trợ cấp phải có tính riêng biệt Theo quy định Hiệp định SCM, tất trợ cấp “đèn đỏ” trợ cấp riêng, tức bị nước khác điều tra đánh thuế chống trợ cấp Trợ cấp “đèn vàng” trợ cấp mang tính riêng biệt khơng thuộc nhóm trợ cấp “đèn đỏ” nói Một khoản trợ cấp coi trợ cấp riêng trợ cấp dành riêng cho (hoặc nhóm) ngành (hoặc doanh nghiệp); dành riêng cho doanh nghiệp nằm khu vực địa lý định Thứ hai, chứng thiệt hại đối với ngành sản xuất nước Ngành sản xuất nước hiểu đề cập chung đến tất nhà sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự hay nhà sản xuất sản phẩm tương tự có sản lượng cộng gộp chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng nội địa sản phẩm Tuy nhiên, nhà sản xuất có quan hệ với nhà xuất nhà nhập khẩu, thân nhà sản xuất nhà nhập sản phẩm bị cho nước trợ cấp sản phẩm tương tự từ nước khác khơng tính vào nhóm nhà sản xuất thuộc ngành sản xuất nước Thứ ba, chứng thiệt hại ngành sản xuất nước Thiệt hại tồn dạng (i) thiệt hại vật chất thực tế, (ii) đe doạ gây thiệt hại vật chất, (iii) gây chậm trễ việc hình thành ngành Thứ tư, chứng quan hệ nhân hàng nhập trợ cấp thiệt hại Khi xem xét quan hệ nhân hàng nhập trợ cấp với thiệt hại ngành sản xuất nước, quan điều tra phải đánh giá tác động khối lượng tác động giá hàng nhập trợ cấp b) Khởi kiện Việc điều tra để xác định tồn tại, mức độ tác động trợ cấp nước thường tiến hành sở đề nghị văn ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập khẩu, nhóm nhà sản xuất đại 13 diện cho ngành đó, sớ trường hợp đặc biệt, quan điều tra nước nhập tự định bắt đầu tiến hành điều tra c) Quá trình điều tra Điều tra chống trợ cấp phải kết thúc thời hạn 12 tháng, trường hợp đặc biệt tới đa 18 tháng kể từ thức bắt đầu điều tra Thứ nhất, bên liên quan trình điều tra gồm: i) Nhà sản xuất xuất nước ngoài; ii) Nhà nhập sản phẩm bị điều tra trợ cấp; iii) Hiệp hội kinh doanh hay thương mại mà đa số thành viên nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập sản phẩm bị điều tra trợ cấp; iv) Nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập khẩu; v) Hiệp hội kinh doanh hay thương mại có đa sớ thành viên sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập khẩu; đới tượng khác Thứ hai, q trình điều tra i) Quyết định điều tra: Ngay sau thức bắt đầu điều tra, quan điều tra nước nhập phải công bố định tiến hành điều tra thơng báo cho Chính phủ nước xuất có sản phẩm bị điều tra bên có quyền lợi liên quan ii) Điều tra sơ qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp Cơ quan điều tra gửi câu hỏi điều tra cho nhà xuất khẩu, nhà sản xuất nước xuất Chính phủ nước xuất có sản phẩm bị điều tra Các đối tượng gửi câu hỏi điều tra dành tối thiểu 30 ngày kể từ ngày nhận câu hỏi để hoàn thành trả lời Bản câu hỏi điều tra thường bao gồm yêu cầu về: thông tin chung doanh nghiệp; mô tả sản phẩm liên quan; số liệu thống kê (về sản lượng, doanh sớ, doanh thu rịng, lực sản xuất, cơng suất, tồn kho/dự trữ, số lượng nhân công, giá trị đầu tư, v.v.); thông tin xuất sản phẩm liên quan sang nước nhập khẩu; thơng tin chương trình, biện pháp trợ cấp… iii) Kết luận sơ bộ: Nếu Chính phủ nước xuất bên liên quan từ chối cung cấp thông tin cần thiết thời hạn hợp lý cớ tình ngăn cản điều tra quan điều tra quyền đưa kết luận sơ thức theo kiện thực tế mà quan thu thập 2.1.3.2 Các biện pháp tạm thời Biện pháp tạm thời biện pháp chống trợ cấp áp dụng đới với hàng hố nhập thuộc diện bị điều tra trước có kết luận ći vụ việc nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy trình điều tra Biện pháp thường thực vụ điều tra có kết luận sơ cho có việc trợ cấp nước xuất gây thiệt hại Biện pháp tạm thời áp dụng theo quy định khoản Điều 17 Hiệp định SCM Theo đó, điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời: i) Việc điều tra bắt đầu tiến hành phù hợp, có thơng báo công khai việc điều tra Thành viên bên quan tâm tạo hội thích đáng dể cung cấp thông tin nhận xét; ii) Đã xác định sơ có tồn trợ cấp việc nhập trợ cấp gây tổn hại cho ngành sản xuất nước; iii) Cơ 14 quan có thẩm quyền liên quan cho biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy trình điều tra 2.1.4 Quy định chế tài trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 2.1.4.1 Đối với trợ cấp bị cấm Mỗi Thành viên có lý để tin khoản trợ cấp bị cấm Thành viên khác áp dụng hay trì, Thành viên yêu cầu tham vấn với Thành viên Yêu cầu tham vấn nêu khoản phải kèm theo trình bày chứng có tồn tính chất trợ cấp nói Khi có yêu cầu tham vấn theo quy định khoản 1, Thành viên bị coi áp dụng hay trì trợ cấp bị cấm tiến hành tham vấn thời gian sớm Mục tiêu tham vấn nhằm làm rõ thật tình đến thoả thuận chung bên 2.1.4.2 Các chế tài Mỗi Thành viên có lý để tin khoản trợ cấp bị cấm Thành viên khác áp dụng hay trì, Thành viên yêu cầu tham vấn với Thành viên Yêu cầu tham vấn nêu khoản phải kèm theo trình bày chứng có tồn tính chất trợ cấp nói Khi có yêu cầu tham vấn theo quy định khoản 1, Thành viên bị coi áp dụng hay trì trợ cấp bị cấm tiến hành tham vấn thời gian sớm Mục tiêu tham vấn nhằm làm rõ thật tình đến thoả thuận chung bên Nếu vòng 30 ngày kể từ ngày có u cầu tham vấn mà khơng đạt giải pháp bên chấp nhận, Thành viên tham gia tham vấn đưa vấn đề Cơ quan giải tranh chấp (DSB "DSB") để thành lập ban hội thẩm, trừ DSB trí định khơng thành lập ban hội thẩm để giải vấn đề Ngay thành lập, ban hội thẩm yêu cầu trợ giúp Nhóm Chuyên gia thường trực (theo Hiệp định gọi tắt "PGE") để đánh giá xem biện pháp nêu có phải trợ cấp bị cấm không 2.1.5 Cơ chế giải tranh chấp trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Thứ nhất, đối với tranh chấp việc thành viên áp dụng hay trì trợ cấp bị cấm, thời hạn quy định để giải tranh chấp ngắn hơn, chí nửa thời hạn quy định DSU Thời hạn tham vấn dành cho tranh chấp 30 ngày, thời hạn DSB định công nhận báo cáo cuối Ban hội thẩm 30 ngày, thủ tục phúc thẩm giới hạn 30 ngày, theo thủ tục chung thời hạn 60 ngày Thời hạn DSB công nhận báo cáo phúc thẩm rút x́ng 20 ngày thay 30 ngày tranh chấp khác Thứ hai, đối với tranh chấp việc thành viên áp dụng trợ gây tác động nghịch, thời hạn quy định để giải tranh chấp rút ngắn số thủ tục Thời hạn Ban hội thẩm phải đưa báo cáo cuối kể từ ngày Ban hội thẩm thành lập trường hợp 120 ngày, không kéo dài 15 đến tháng thủ tục giải tranh chấp khác Thời hạn DSB thông qua báo cáo hội thẩm 30 ngày báo cáo phúc thẩm 20 ngày, thay cho 60 ngày 30 ngày theo quy định chung 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam trợ cấp biện pháp đối kháng 2.2.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp 2.2.1.1 Quy định đóng góp tài Chính phủ Hiện nay, theo báo cáo Việt Nam trước WTO, sớ biện pháp đóng góp tài phủ áp dụng trì, chủ yếu biện pháp ưu đãi thuế hỗ trợ tín dụng Một khoản đóng góp tài chính phủ cấu thành trợ cấp hay khơng, có khả bị đới kháng hay khơng phân tích cụ thể đới với khoản đóng góp tài chính 2.2.1.2 Các chương trình ưu đãi thuế nhập Chương trình ưu đãi thuế nhập áp dụng cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư để phát triển Chương trình miễn giảm thuế nhập áp dụng từ trước Việt Nam gia nhập WTO gần tiếp tục ghi nhận Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 Nghị định 134/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 1/9/2016 Chương trình giảm thuế nhập áp dụng cho hàng hố bị hư hỏng q trình thơng quan, khơng đủ yếu tớ cấu thành trợ cấp 2.2.1.3 Chương trình ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm biện pháp miễn thuế giảm thuế ghi nhận Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 2008 văn liên quan khác Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp chung áp dụng đối với thu nhập: (1) từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất muối, hoạt động đánh bắt hải sản dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp; (2) từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm từ công nghệ lần đầu áp dụng Việt Nam; (3) từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp dành riêng cho lao động người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV; (4) từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu sớ, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đới tượng tệ nạn xã hội; (5) chia từ hoạt động góp vớn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước, sau nộp thuế thu nhập; (6) khoản tài trợ nhận để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo hoạt động xã hội khác Việt Nam 2.2.1.4 Chương trình ưu đãi thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp Ưu đãi thuế sử dụng đất phi nông nghiệp việc miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với dự án thuộc lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư theo pháp luật đầu tư Chương trình quy định Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 2010, văn hướng thi hành văn liên quan Đối tượng miễn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: (1) 16 Các dự án đầu tư vào thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định Mục A – Phụ lục I đầu tư địa bàn có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định Phụ lục II - Nghị định 118/2015/NĐ-CP; (2) Dự án đầu tư có quy mơ vớn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư kể từ ngày định chủ trương đầu tư; (3) Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư quy định Mục B Phụ lục I thực địa bàn có Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn quy định Phụ lục II Nghị định sớ 118/2015/NĐ-CP 2.2.1.5 Các chương trình tín dụng Thứ nhất, chương trình tín dụng đầu tư Nhà nước Tín dụng đầu tư Nhà nước việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) Chương trình tín dụng đầu tư áp dụng theo Nghị định 32/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2017 tín dụng đầu tư Nhà nước, theo đó, doanh nghiệp tiếp cận phải chuẩn bị hồ sơ dự án xin vay vốn để thẩm định, phải đảm bảo tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư dự án, mua bảo hiểm tài sản doanh nghiệp bảo hiểm đáp ứng điều kiện khác Doanh nghiệp vay tới đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án với thời hạn khơng q 15 năm Thứ hai, chương trình tín dụng cho thương nhân hoạt động thương mại địa bàn khó khăn Ngân hàng chính sách xã hội cho thương nhân hoạt động thương mại địa bàn khó khăn (miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số) vay tiền để đáp ứng nhu cầu đầu tư Chương trình tín dụng quy định cụ thể Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 Thủ tướng Chính phủ tín dụng cho thương nhân hoạt động thương mại địa bàn khó khăn Quyết định sớ 1049/2009/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn 2.2.1.6 Chương trình bảo lãnh tín dụng Bảo lãnh tín dụng biện pháp hỗ trợ tài tạo thành trợ cấp theo quy định WTO Việc áp dụng trì chương trình bảo lãnh tín dụng Việt Nam biện pháp cần cân nhắc Thứ nhất, chương trình bảo lãnh tín dụng đầu tư Bảo lãnh tín dụng đầu tư phận hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước, theo đó, thơng qua VDB, Nhà nước cam kết với tổ chức tín dụng cho vay vớn việc trả nợ thay cho bên vay Bảo lãnh tín dụng đầu tư quy định cụ thể Quy chế bảo lãnh tín dụng đầu tư ban hành kèm Quyết định số 76 /QĐ-HĐQL ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thứ hai, chương trình bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm đới tượng động dễ thích nghi, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế (98%) đóng góp phần lớn cho GDP (gần vửa) ngân sách Nhà nước (41%) Tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ vừa với trình độ cơng nghệ, lực tài chính, quản trị nhiều hạn chế nên lại đối tượng dễ bị tác động tiêu cực từ việc tự hoá thương mại, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ, phá sản cao (từ 25% năm 2010, 66% năm 2015)” Nhằm mục đích hỗ trợ 17 doanh nghiệp nhỏ vừa nâng cao lực cạnh tranh, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua vào ngày 12/06/2017, phát sinh hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.2 Trình tự, thủ tục điều tra chống trợ cấp Bước Tiếp nhận thụ lý Hồ sơ Bước Thẩm định Hồ sơ Bước Tổ chức tham vấn Bước Quyết định điều tra vụ việc chống trợ cấp Bước Thông báo định điều tra vụ việc chống trợ cấp Bước Kết luận sơ Bước Quyết định áp thuế chống trợ cấp tạm thời Bước Áp dụng biện pháp cam kết Bước Kết luận cuối Bước 10 Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp Bước 11 Khiếu nại định áp dụng thuế chống trợ cấp 2.2.3 Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam với quy định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Về trợ cấp hộp đỏ, chủ yếu sách hỗ trợ tín dụng, miễn giảm thuế, miễn giảm khoản thu đất đai kèm theo điều kiện khối lượng xuất tỷ lệ nội địa hoá thuộc loại trợ cấp hộp đỏ Tuy nhiên, văn hình thức trợ cấp hộp đỏ hết hiệu lực trước ngày Việt Nam gia nhập WTO Với trợ cấp hộp vàng, qua rà sốt chủ yếu sách tín dụng miễn giảm thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, chi xúc tiến thương mại đối với số ngành nghề trọng điểm như: sản xuất ôtô, khai thác thuỷ sản, khí, đóng tàu, mía đường…và hỗ trợ đầu tư vùng thuộc Danh mục khuyến khích đầu tư Khu Cơng nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế cao Với trợ cấp hộp xanh, qua rà sốt có 36 văn chứa đựng 41 nội dung trợ cấp thuộc loại trợ cấp phép áp dụng Mặc dù theo quy định WTO điều khoản trợ cấp phép khơng hiệu lực thi hành chế làm việc WTO linh hoạt theo thông lệ, nhiều nước trì hình thức trợ cấp sở kết đàm phán vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước Khi trì hình thức trợ cấp này, việc tiếp tục thực trợ cấp mục tiêu xã hội, xố đói giảm nghèo…cần trọng trợ cấp cho doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 2.3 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 2.3.1 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Do tác động tích cực trợ cấp, tất nước giới trợ cấp, song khác mức độ, phạm vi trọng tâm trợ cấp Trong giai đoạn 1998-2002 tổng mức trợ cấp trung bình nước giới tương đương 1,2% GDP, chiếm 6,6% tổng chi ngân sách Nhà nước Theo lĩnh vực nhận trợ cấp, số 81 thành viên thông báo cho WTO tình hình trợ cấp có 62 thành viên trợ cấp cho ngành dịch vụ; 33 thành viên trợ cấp cho lĩnh vực ngân hàng, 25 thành viên trợ cấp cho ngành hàng hải; lại 23 thành viên trợ cấp cho lĩnh vực vận tải Xét theo hình thức trợ cấp, phần lớn thành viên trợ cấp thông qua ưu 18 đãi thuế, ưu đãi đầu vào sản xuất nhiều thành viên trợ cấp cho lĩnh vực dịch vụ 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam Thứ nhất, khoản đóng góp tài bị khiếu kiện, tất chương trình mang lại lợi ích cho doanh nghiệp hưởng trợ cấp bị khiếu kiện, bao gồm miễn thuế, giảm thuế, cung cấp dịch vụ với giá ưu đãi (như cung cấp nước hay điện), cho vay ưu đãi, miễn thuế nhập đối với nguyên liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu… Điều có tác động định đến việc xây dựng quy định pháp luật liên quan đến chương trình trợ cấp, đặc biệt đới với biện pháp giảm thuế mà nhiều quan điểm cho khơng bị coi trợ cấp Các chương trình trợ cấp tương tự áp dụng trì pháp luật trợ cấp Việt Nam Thứ hai, chương trình trợ cấp mang tính đặc thù, trì biên độ phù hợp để không bị áp dụng biện pháp đối kháng Theo quy định Hiệp định SCM, hàng hố có xuất xứ từ nước phát triển bị áp dụng biện pháp đối kháng biên độ vượt 2% 3% tuỳ xuất xứ Trong vụ kiện túi nhựa PE, DOC không trả lời vấn đề biên độ bán phá giá tối thiếu áp dụng với hàng hố Việt Nam có 2% hay 1% Bởi kết qủa điều tra biên độ trợ cấp đối với doanh nghiệp xuất Việt Nam cho thấy biên độ mức nhỏ 1% lớn 2%, không thuộc đoạn giá trị từ 1%-2% nên không phản ánh rõ bị áp dụng biên độ trợ cấp tối thiểu Thứ ba, văn pháp luật mà Việt Nam quan điểm văn tự thân Chính sách phát triển ngành, trở thành đới tượng khiếu kiện Trong vụ kiện nhựa PE, DOC bỏ qua Chính sách phát triển ngành kết luận ngành sản xuất túi nhựa PE không nằm kế hoạch phát triển ngành nhựa mà khơng hồn tồn dạng văn pháp luật văn tự thân, khơng thể có giá trị thực tiễn khơng có văn cụ thể hướng dẫn thi hành quan điểm Việt Nam Thứ tư, việc đánh trùng thuế chống bán phá giá thuế chớng trợ cấp hồn tồn xảy đối với kinh tế phi thị trường có hàng hố xuất sang Hoa kỳ Thứ năm, miễn thuế nhập đối với nguyên liệu dùng để sản xuất hàng xuất cấu thành trợ cấp xuất trừ Chính phủ Việt Nam xác định nguyên liệu tiêu thụ cho sản xuất hàng hố xuất khẩu, bao gồm chiết thơng thường cho phế liệu Hiện biện pháp miễn thuế nhập dựa sở sản xuất hàng xuất áp dụng pháp luật trợ cấp Việt Nam, việc xây dựng hệ thống phân định nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất xuất khẩu, bao gồm chiết thông thường cho phế liệu cần thiết để tránh cấu thành trợ cấp xuất 2.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam Dựa quy định WTO trợ cấp thực tiễn pháp luật, trnah chấp trợ cấp thành viên phát triển, nhận học 19 kinh nghiệm định hướng việc xây dựng pháp luật trợ cấp Việt Nam Cụ thể, tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển với nhiều ngành sản xuất non yếu, nhiều doanh nghiệp dễ tổn thương, pháp luật trợ cấp Việt Nam cần trọng đến kinh nghiệm từ nước phát triển khác việc xây dựng pháp luật trợ cấp: (1) Tuân thủ quy định trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá; (2) Áp dụng trì trợ cấp phù hợp; (3) Áp dụng biện pháp đóng góp tài chính phù hợp; (4) Áp dụng trợ cấp có mục tiêu cho ngành cơng nghiệp ưu tiên, mũi nhọn; (5) Tuân thủ nguyên tắc minh bạch (6) Xây dựng pháp luật chống trợ cấp phù hợp hiệu 2.4.1 Tuân thủ quy định trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá Trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá 02 trợ cấp bị cấm theo quy định WTO Thứ nhất, xoá bỏ trợ cấp xuất trực tiếp trợ cấp xuất gián tiếp Hiện nay, đối với trợ cấp xuất cho hàng phi nông nghiệp trợ cấp nội địa hoá, Việt Nam nước phát triển khác phải xoá bỏ theo cam kết Thứ hai, áp dụng cẩn trọng tín dụng xuất bảo lãnh tín dụng xuất Liên quan đến tín dụng xuất (bao gồm khoản cho vay áp dụng với nhà xuất nhà nhập nước ngoài), theo quy định WTO sớ biện pháp cấu thành trợ cấp xuất Thứ ba, biện pháp hoàn, miễn hay giảm thuế hay khoản thu dựa tiêu chí xuất cần điều chỉnh phù hợp để tránh bị kiện chống trợ cấp Thứ tư, trường hợp cần thiết trì trợ cấp xuất hay trợ cấp nội địa hoá mức trợ cấp tối thiểu Thứ năm, áp dụng trợ cấp xuất nông nghiệp cho sản xuất nước phù hợp với Điều 9.4 – AOA Tuyên bớ Nairobi 2.4.2 Áp dụng trì hỗ trợ nước cho nông nghiệp Với cam kết không áp dụng hay trì trợ cấp xuất lĩnh vực nơng nghiệp, hỗ trợ Chính phủ cần tập trung vào biện pháp hỗ trợ nước, biện pháp cho không gây tác động tác động không đáng kể tới thương mại quốc tế 2.4.3 Áp dụng biện pháp đóng góp tài phù hợp Biện pháp đóng góp tài chính biện pháp trực tiếp tạo lợi ích vật chất cho doanh nghiệp hưởng trợ cấp Lựa chọn biện pháp hỗ trợ tài thiết thực hiệu quả, phù hợp với quy định WTO điều tiên cho thành cơng sách pháp luật trợ cấp thành viên Thứ nhất, áp dụng biện pháp “miễn, giảm thuế, giảm thu” pháp luật trợ cấp để hỗ trợ doanh nghiệp nước Thứ hai, áp dụng hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng, bảo lãnh tín dụng sách pháp luật trợ cấp để hỗ trợ cho doanh nghiệp nước Thứ ba, áp dụng biện pháp ưu đãi tín dụng đầu tư, tiền thuê đất biện pháp tài chính khác để hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp lớn 2.4.4 Áp dụng trợ cấp có mục tiêu 20 Thứ nhất, pháp luật trợ cấp cần trọng đến ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn Thứ hai, áp dụng trì trợ cấp cho đối tượng dễ bị tổn thương trước thương mại tự Thứ ba, đảm bảo không trì trợ cấp lâu dài đảm bảo tính “mục tiêu” chương trình trợ cấp Thứ tu, pháp luật trợ cấp cần đặt mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho ngành công nghiệp nhận trợ cấp 2.4.5 Đáp ứng nguyên tắc minh bạch Minh bạch sách pháp luật yêu cầu tự thân nhà nước pháp quyền, hướng tới mục tiêu dân chủ công xã hội Song giai đoạn, yêu cầu minh bạch sách pháp luật có thay đổi định Trong thương mại quốc tế đại, với tư cách thành viên WTO, minh bạch sách pháp luật trở thành nghĩa vụ pháp lý, yêu cầu minh bạch quy định tất Hiêp định đa phương WTO 2.4.6 Xây dựng pháp luật chống trợ cấp hiệu Xây dựng pháp luật trợ cấp phù hợp để hỗ trợ phát triển sản phẩm quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Song thực tế, quốc gia áp dụng trì biện pháp trợ cấp để hỗ trợ doanh nghiệp nhiều mức độ khác Khiếu kiện theo chế đa phương giải pháp hiệu hạn chế đối tượng tham gia tranh chấp việc không đạt bù đắp cho sản xuất nước phải chịu thiệt hại hàng nhập có trợ cấp Vì vậy, để xây dựng pháp luật chớng trợ cấp góp phần quan trọng mục tiêu hỗ trợ phát triển sản phẩm quốc gia nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Tiểu kết Chương Xây dựng pháp luật chống trợ cấp biện pháp đới kháng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam Pháp luật trợ cấp thể rõ quan điểm nước mức độ thực tự hoá thương mại Với tư cách thành viên WTO, tổ chức thương mại tự do, Việt Nam áp dụng trì biện pháp trợ cấp cách tự Trong đó, nhu cầu doanh nghiệp nước việc nhận hỗ trợ từ nhà nước cấp thiết Pháp luật quốc gia trợ cấp, phải đạt tính bảo vệ chừng mực định Chương Luận văn phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trợ cấp biện pháp đối kháng, đánh giá thực trạng pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng để rút kết đạt được, bất cập, tồn tài nguyên nhân trình thực pháp luật trợ cấp biện pháp đới kháng Từ đó, làm sở để Chương Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trợ cấp biện pháp đới kháng 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Việt Nam Hiện Việt Nam tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực giới Nền kinh tế thị trường vận hành phải tuân thủ quy luật nguyên tắc riêng có nó, có tự hố thương mại Tự hố đới với dịng hàng hố nhập vào nước tất yếu kinh tế có độ mở lớn 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 3.2.1 Hoàn thiện quy định cấu tổ chức quan thực thi biện pháp tự vệ thương mại thương mại quốc tế Ở Việt Nam, quan quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật đối với lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Bộ Công Thương, Cục Phịng vệ thương mại tổ chức trực thuộc, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương lĩnh vực Cục Phòng vệ thương mại thành lập sở tách từ Cục Quản lý cạnh tranh, nên sớ lượng cán thực thi cịn thiếu nhiều, khó đáp ứng u cầu cơng việc liên quan đến vụ việc ngày tăng, công tác điều tra, nên trước hết cần phải tăng cường số lượng đội ngũ cán Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần có kế hoạch nhân để chuẩn bị thực nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp liên quan đến điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thời gian tới 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phụ trợ Thứ nhất, xây dựng hồn thiện hệ thớng luật pháp kinh tếthương mại Việt Nam theo định hướng xây dựng kinh tế thị trường Thứ hai, xây dựng quy tắc xuất xứ hàng hóa cách đầy đủ tồn diện, đặc biệt việc quản lý, xác minh, kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ nước ngồi cấp Điều có ý nghĩa quan trọng để xác định đối tượng chịu thuế chớng trợ cấp Thứ ba, hồn thiện hệ thống pháp luật thuế: đối tượng ưu đãi thuế, thuế suất ưu đãi, thời gian ưu đãi theo hướng dễ áp dụng, hợp lý, hiệu quả, ưu đãi đới tượng cách có trọng tâm, khơng dàn trải Hoàn thiện pháp luật hải quan: tăng cường vai trị quan hải quan việc chớng trợ cấp: thu thuế, phối hợp, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng điều tra chống trợ cấp Thứ tư, ban hành nghị định riêng tổ chức hoạt động Hiệp hội ngành hàng (không xử lý chung với loại hình hội, hiệp hội khác) Quy định nên có phân cơng trách nhiệm rõ ràng việc quản lý nhà nước hiệp hội cho Bộ, 22 ngành Riêng Bộ Công thương quản lý định thành lập, điều lệ, xây dựng quy định bổ sung, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hiệp hội lĩnh vực xuất khẩu, theo dõi hoạt động 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật trực tiếp điều chỉnh chống trợ cấp Thứ nhất, Việt Nam cần ban hành luật hoàn chỉnh thuế chống trợ cấp Thứ hai, cần tiếp tục chi tiết hóa quy định luật Thứ ba: Chính Phủ cần có sách tham vấn doanh nghiệp hiệu xây dựng luật ký kết cam kết quốc tế 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế 3.3.1 Nâng cao lực máy nhà nước Muốn áp dụng thuế chống trợ cấp hiệu quả, cần nâng cao lực máy nhà nước, đặc biệt máy thực thi Các quan gồm Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp thuộc Bộ Công thương, Cơ quan hải quan, quan phối hợp Bộ giao thông vận tải, Tổng cục thống kê, quan nắm thông tin phát triển ngành, số liệu xuất nhập khẩu… Trong trường hợp có tranh chấp từ việc áp dụng thuế chớng trợ cấp cần có phới hợp chặt chẽ với phận phụ trách quan hệ thương mại song phương với tổ chức, diễn đàn tranh chấp đưa 3.3.2 Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Cần có chế để hỗ trợ thơng tin từ phía Nhà nước đới với nhóm thông tin mà doanh nghiệp tự tập hợp hay thống kê Đây hỗ trợ đồng thời trách nhiệm quan Nhà nước liên quan để thực thi văn pháp luật liên quan 3.3.3 Thiết lập hệ thống thông tin, kiến thức trợ cấp, thông tin thị trường pháp luật nước nhập Theo số liệu điều tra đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, 66% không hiểu hiểu biết ít điều khoản cam kết WTO Việt Nam, khoảng 50% tới cam kết liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh, khoảng 81% khơng nắm rõ vấn đề Chính phủ tiếp tục đàm phán khuôn khổ WTO) Hệ doanh nghiệp, Hiệp hội bị động đàm phán quốc tế liên quan đến quyền lợi ngành hàng mình.[6] 23 Tiểu kết Chương Như vậy, dù nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng cớ gắng xố bỏ trợ cấp để gây tác động cắt giảm trợ cấp đến nước phát triển, song phủ nhận ngành sản xuất nước cần đến trợ cấp Nhà nước Xây dựng hồn thiện sách pháp luật trợ cấp đảm bảo việc tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam bảo vệ hỗ trợ doanh nghiệp nước vô quan trọng Dựa quy định WTO thực tiễn trợ cấp nước thành viên phát triển, chương luận văn đề xuất hướng đến việc xây dựng hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật trợ cấp Việt Nam xu hướng tự hoá thương mại Trong khẳng định ngun tắc xun śt việc xây dựng chương trình trợ cấp nước: trợ cấp nên áp dụng thời gian ngắn cho nhóm ngành sản xuất xác định ngành kinh tế ưu tiên, mũi nhọn nhắm hướng đến mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế, tạo động lực lan toả cho phát triển ngành khác, thúc đẩy kinh tế phát triển áp dụng cho đối tượng đặc biệt, dễ bị tổn thương nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo lợi ích xã hội 24 KẾT LUẬN Từ góc độ pháp luật q́c tế, với tư cách biện pháp bảo hộ mậu dịch, WTO nhiều Hiệp định thương mại tự khác không ủng hộ việc áp dụng trợ cấp Từ góc độ lợi ích xã hội, trợ cấp suy cho biện pháp có tác động suy giảm ngân sách nhà nước từ làm suy giảm phúc lợi xã hội khác Vì vậy, việc sử dụng biện pháp trợ cấp Chính sách thương mại q́c tế địi hỏi phải phù hợp quy định trợ cấp WTO phải mang lại lợi ích khác để bù đắp cho việc suy giảm ngân sách Xây dựng pháp luật trợ cấp nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng phải xác định nguyên tắc xuyên suốt: “Trợ cấp cần áp dụng có mục tiêu khoảng thời gian ngắn hướng đến đối tượng quan trọng, cần trợ cấp” Xây dựng hoàn thiện pháp luật trợ cấp Việt Nam phù hợp với quy định trợ cấp WTO đạt mục đích bảo vệ lợi ích q́c gia cần trọng tới việc nghiên cứu quy định WTO kinh nghiệp nhiều nước phát triển khác Việt Nam tham gia Hiệp định SCM đắn cần thiết để sớm có kinh tế phát triển khỏe mạnh Tuy nhiên để khai thác tới đa lợi ích khắc phục trở ngại mà Hiệp định SCM đem lại cần phải thực số biện pháp trước mắt lâu dài Tuân thủ thực Hiệp định thương mại đa phương, có Hiệp định SCM Đồng thời chủ động tích cực đàm phán ký kết Hiệp định thương mại song phương Luận văn “Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế” sâu phân tích khái niệm, đặc điểm pháp lý trợ cấp, biện pháp đối kháng, phân loại, tác động trợ cấp biện pháp đối kháng thương mại quốc tế Từ sở nghiên cứu mặt lý luận tiền đề để luận văn tìm hiểu thực trạng pháp luật WTO quy định điều chỉnh vấn đề có phù hợp hay không phù hợp với thực tế thơng lệ q́c tế hay khơng từ làm để đưa giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aegis Europe, “10 Commitments China made when it joined the WTO and has not respected”, http://static1.squarespace.com/static/5537b2fbe4b0e49a1e30c01c/t/568f7bc51c1 210 296715af19/1452243910341/The+10+WTO+Committments+of+China.pdf; http://www.aegiseurope.eu/publications/?rq=China%2C%20WTO%20commitm ents, truy cập ngày 10/12/2021; http://agims.wto.org; http://acdb.wto.org/tabs.aspx; “Brief note: Agriculture Issues”, https://www.wto.org/english/thewto_e/minist_e/mc10_e/briefing_notes_e/brief_ agri culture_e.htm#exportcompetition truy cập ngày 30/11/2021; “China's Pure Exporter Subsidies”, CEP Discussion Paper No 1182, http://cep.lse.ac.uk/pubs/download/dp1182.pdf, truy cập ngày 10/11/2021; “China Revises 2004 auto policy”, http://www.cecc.gov/publications/commission-analysis/china-revises-2004auto- policy, truy cập ngày 30/12/2021; China’s Steel Industry Development Policy, https://www.steelbb.com/files/PDFDownloads/Chinese_steel_policy.pdf, truy cập ngày 10/12/2021; http://data.worldbank.org/country/vietnam Export Subsidies, https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=915, truy cập ngày 10/11/2021; Laws and Regulations under which enforcement and Compliance operates, https://enforcement.trade.gov/regs/index.html, truy cập ngày 30/9/2021 10 https://chongbanphagia.vn/thuc-thi-cac-fta-doanh-nghiep-khongthe-chu-quan-truoc-cac-quy-dinh-ve-phong-ve-thuong-mai-n21597.html, truy cập ngày 7/10/2021 11 https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tac-%C4%91ongtich-cuc-cua-bien-phap-phong-ve-thuong-mai-thao-go-kho-khan-va-bao-ve-sanxuat-trong-nuoc-19342-22.html, truy cập ngày 12/5/2021 12 https://chongbanphagia.vn/tong-hop-cac-vu-phong-ve-thuong-mailien-quan-toi-viet-nam-trong-6-thang-dau-nam-2020-n21265.html, truy cập ngày 5/8/2021 13 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16052-phong-ve-thuong-mai-vasu-tho-o-cua-doanh-nghiep-viet, cập nhật ngày 3/9/2021 14 https://chongbanphagia.vn/tong-hop-cac-vu-phong-ve-thuong-mailien-quan-toi-viet-nam-trong-6-thang-dau-nam-2020-n21265.html, truy cập ngày 5/8/2021 15 http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=99 8a81ad-47e2-4683-9452-239bd5349a59 16 Tổng hợp diễn tiến vụ điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại (chớng bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) liên quan tới hàng hóa 26 xuất, nhập Việt Nam tháng đầu năm 2020 Nguồn: https://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/39/2020080513492 7047tonghoppvtm.pdf 17 Lạc Phong (2020), Ngành thép liên tục bị điều tra kiện phòng vệ thương mại, https://www.sggp.org.vn/nganh-thep-lien-tuc-bi-dieu-tra-kienphong-ve-thuong-mai-683931.html, truy cập ngày 8/9/2021 18 Lạc Phong (2020), Ngành thép liên tục bị điều tra kiện phòng vệ thương mại, https://www.sggp.org.vn/nganh-thep-lien-tuc-bi-dieu-tra-kienphong-ve-thuong-mai-683931.html, truy cập ngày 8/9/2021 19 Văn Gia (2020), Ngành gỗ đối mặt với vụ kiện phòng vệ thương mại, http://baodongnai.com.vn/kinhte/202009/nganh-go-doi-mat-voicac-vu-kien-phong-ve-thuong-mai-3021114/, truy cập ngày 9/9/2021 20 Thanh Dương (2020), Áp thuế chống bán phá giá sản phẩm plastic nhập khẩu, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/ap-thue-chong-ban-phagia-san-pham-plastic-nhap-khau-325832.html, truy cập ngày 23/9/2021 21 https://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoITportlet/html/print_cms.jsp?articleId=19342, truy cập ngày 12/9/2021 22 Sáng 15/11/2020, Bộ trưởng Kinh tế 15 quốc gia ký kết Hiệp định Đới tác tồn diện khu vực (RCEP) từ đầu cầu truyền hình trực tuyến; http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Hiep-dinh-Doi-tac-toan-dien-khu-vucchinh-thuc-duoc-ky-ket/414159.vgp 23 https://chongbanphagia.vn/thuc-thi-cac-fta-doanh-nghiep-khongthe-chu-quan-truoc-cac-quy-dinh-ve-phong-ve-thuong-mai-n21597.html, truy cập ngày 7/10/2021 27