1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của hồ tây, thành phố hà nội

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vƣơng Thị Lệ Miền ii MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt………………………………………… vi Danh mục bảng………………………………………………………… vii Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………… viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc 1.1.2 Đất ngập nƣớc đô thị 12 1.1.3 Đất ngập nƣớc Hà Nội 12 1.1.4 Đơ thị hóa 13 1.1.5 Dịch vụ hệ sinh thái 14 1.1.6 Đa dạng sinh học 15 1.2 Tổng quan ảnh hƣởng trình thị hóa tới ao, hồ số thành phố lớn giới 17 1.3 Ảnh hƣởng phát triển đô thị tới ao hồ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 19 1.4 Tổng quan nghiên cứu hồ Tây 23 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp luận 29 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên hồ Tây 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 37 3.2 Đặc điểm dịch hệ sinh thái hồ Tây 38 3.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái hồ Tây 38 3.2.2 Dịch vụ hệ sinh thái hồ Tây 47 3.3 Đơ thị hóa quận Tây Hồ 54 3.4 Ảnh hƣởng phát triển thị thị hóa tới dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học hồ Tây 61 3.4.1 Làm thu hẹp diện tích không gian 61 3.4.2 Làm giảm khả trao đổi nƣớc 62 3.4.3 Ảnh hƣởng đến quang cảnh, chất lƣợng nƣớc, sinh cảnh, đa dạng sinh học hồ 62 3.4.4 Suy giảm chất lƣợng nƣớc chất thải 65 3.4.5 Ô nhiễm từ hoạt động tâm linh, tín ngƣỡng 66 3.4.6 Sự xuất động vật ngoại lai 67 3.4.7 Mất nguồn thu nhập từ thủy sản ô nhiễm chất lƣợng nƣớc 68 3.5 Các động lực, áp lực, tác động phản hồi quản lý, bảo tồn hồ Tây 69 3.5.1 Động lực 69 3.5.2 Áp lực 69 3.5.3 Tác động 70 3.5.4 Phản hồi 71 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững hồ Tây 76 3.6.1 Giải pháp sách 76 3.6.2 Giải pháp quy hoạch khu vực 77 3.6.3 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa 79 3.6.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 83 3.6.5 Giải pháp giám sát, đánh giá 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv PHỤ LỤC 92 Phụ lục 1: Điển hình ô nhiễm ao, hồ số thành phố lớn giới 92 Phụ lục 2: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất quận Tây Hồ đến năm 2020 94 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2014 95 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát 96 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc ĐVKXSCL Động vật không xƣơng sống cỡ lớn HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới Viện KHCNVN Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện ST&TNSV Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 10 UBND Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích mặt nƣớc hồ Tây 35 Bảng 3.2 Tổng hợp đa dạng taxon thực vật bậc cao có mạch 40 Bảng 3.3 Số lƣợng loài họ ngành nhóm ĐVKXSCL hồ Tây 41 Bảng 3.4 Sản lƣợng khải thác cá (kg) hàng năm hồ Tây 48 Bảng 3.5 Danh mục di tích Lịch sử - văn hóa xếp hạng 51 Bảng 3.6 Dân số quận Tây Hồ qua năm 55 Bảng 3.7 Thay đổi diện tích sử dụng đất từ năm 2005 – 2014 57 Bảng 3.8 Kết khảo sát việc thu phí dịch vụ tham quan hồ Tây 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đất ngập nƣớc thƣờng tồn tại nơi chuyển tiếp HST cạn HST thủy sinh thƣờng xuyên Hình 1.2 Mối liên quan dịch vụ HST với thành tố sống thịnh vƣợng 10 Hình 2.1 Sơ đồ hành Hà Nội vị trí hồ Tây 28 Hình 3.1 Biểu đồ thể gia tăng dân số qua năm quận Tây 55 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất qua năm 57 Hình 3.5 Trạm xử lý nƣớc thải hồ Tây 61 Hình 3.6 Rác thải vứt bừa bãi lòng đƣờng, vỉa hè hồ Tây 63 Hình 3.7 Hoạt động kinh doanh ven hồ Tây 63 Hình 3.8 Cá chết trơi hồ Tây 65 Hình 3.9 Ngập rác mùa Vu Lan 66 Hình 3.10 Rùa tai đỏ 67 Hình 3.11 Trứng ốc bƣơu vàng 67 Hình 3.12 Đánh bắt cá trái phép hồ Tây 71 Hình 3.13 Các tịa nhà chung cƣ mọc sát hồ Tây 71 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội, vùng đất đƣợc mệnh danh “thành phố sông hồ”, với bề dày lịch sử văn hóa đƣợc gắn với nhiều vùng đất ngập nƣớc tiếng nhƣ sông Hồng, hồ Gƣơm, hồ Tây, hồ Trúc Bạch… Các vùng đất ngập nƣớc đóng vai trị quan trọng phát triển thành phố nhƣ dự trữ nƣớc ngầm nƣớc bề mặt, giảm thiểu úng ngập lũ lụt, sinh cảnh cho loài động thực vật, giải trí thuỷ sản… Hàng trăm ngàn ngƣời sử dụng nguồn lợi từ đất ngập nƣớc bao gồm sản phẩm thủy sản, nƣớc dịch vụ Tuy nhiên, vùng đất ngập nƣớc Hà Nội đứng trƣớc nguy bị đe doạ nghiêm trọng phát triển thiếu quy hoạch, nơi xả nguồn nƣớc thải nguồn gây ô nhiễm khác Rất nhiều ao, hồ Hà Nội, trải qua thời kỳ phát triển bị san lấp Thêm vào đó, việc thiếu quản lý tổng thể kế hoạch hành động cho đất ngập nƣớc Hà Nội dẫn đến nhiều đổi thay hệ thống sông hồ thủ đô Hà Nội ngày Hậu thay đổi tần suất nhƣ mức độ ngập lụt Hà Nội ngày trầm trọng hơn, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Khu vực hồ Tây có vị trí đặc biệt, nằm phía Tây Bắc Hà Nội, đƣợc bao bọc sông Hồng – sông để lại nhiều dấu ấn cho vùng đất này, bãi bồi phù sa màu mỡ đê phù hợp với việc phát triển nhiều loại trồng Vì vậy, từ lâu đời, vùng đất nơi cung cấp rau xanh, hoa quả, đặc biệt hoa tƣơi cảnh cho thủ đô Hà Nội Một đặc điểm bật diện tích mặt nƣớc chiếm 40% tổng diện tích khu vực nghiên cứu, khúc sơng sót, tạo thành hồ móng ngựa (Hồ Tây) đẹp tiếng với hệ thống ô trũng, ao đầm dày đặc đƣợc xếp hạng thứ 11 số 68 hệ sinh thái đất ngập nƣớc có giá trị đa dạng sinh học mơi trƣờng [Cục BVMT, 2011] Theo Mai Đình n [2011], hồ Tây đƣợc đánh giá hồ lớn đồng Bắc Bộ, có diện tích khoảng 500 ha, độ sâu trung bình 1,5 m vài hồ nƣớc tự nhiên có diện tích thuộc loại lớn nƣớc ta Hồ Tây đƣợc xếp vào danh sách hồ cần bảo tồn giới Nằm khu dân cƣ đông đúc, hồ Tây hồ Trúc Bạch với hệ thống ao đầm khu vực mang ý nghĩa vô quan trọng Chúng làm nhiệm vụ điều hịa khí hậu, nƣớc cho thành phố cung cấp nguồn thuỷ đặc sản mà tạo nên cảnh đẹp hữu tình, làm nơi vui chơi giải trí cho ngƣời dân thành phố du khách ngồi nƣớc Khơng thế, quanh hồ Tây cịn tập trung nhiều di tích lịch sử - văn hóa - nghệ thuật Trong đó, nhiều di tích với truyền thuyết huyền thoại in đậm tâm trí ngƣời dân góp phần làm tăng giá trị khu vực Với nét đặc sắc đó, mạnh khu vực trƣớc hết phát triển du lịch Khu vực hồ Tây đƣợc định hƣớng quy hoạch thành trung tâm giao dịch quốc tế vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần Trong tƣơng lai, khu vực trở thành trung tâm du lịch lớn thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, dƣới áp lực phát triển kinh tế-xã hội q trình thị hóa ngày tăng, hồ Tây, nhƣ nhiều hồ khác Hà Nội, đứng trƣớc nguy xuống cấp suy thối, hai nguy lớn suy giảm diện tích chất lƣợng nƣớc Ô nhiễm nguồn thải từ vùng lƣu vực hoạt động du lịch hồ, kể chất thải rắn góp phần hủy hoại hồ Tây Hay nhƣ việc tiếp tục nuôi cá hồ Tây gây áp lực lồi cá địa, lập hồ với thủy vực xung quanh Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng, ảnh hƣờng q trình thị hóa lên dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học hồ Tây, thành phố Hà Nội” đƣợc xây dựng đề xuất nhằm góp phần quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững hồ Tây nhƣ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nói riêng Hà Nội nói chung bối cảnh bị tác động q trình thị hóa 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định trạng đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái hồ Tây - Xác định đặc trƣng phát triển đô thị khu vực quận Tây Hồ ảnh hƣởng hoạt động phát triển đô thị lên dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học hồ Tây - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững hồ Tây Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu khu vực hồ Tây quận Tây Hồ - khu vực có vị trí vai trị quan trọng thành phố Hà Nội, đề tài tập trung vào hồ Tây khu vực xung quanh hồ Tây - Phạm vi chuyên môn: Đề tài tập trung nghiên cứu đến khía cạnh sau: (1) ĐNN đô thị chức chúng; (2) Tác động/ ảnh hƣởng thị hóa lên hệ sinh thái hồ Tây; (3) Đa dạng sinh học, dịch vụ hệ sinh thái quản lý, bảo tồn hồ Tây - Phạm vi thời gian: Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2009-2014 Ý nghĩa đề tài: 4.1 Ý nghĩa khoa học: - Tổng quan sở lý luận ĐNN, dịch vụ HST ĐDSH; - Thực trạng thị hóa Hà Nội nói chung khu vực quận Tây Hồ nói riêng Nguồn tài thu đƣợc từ khoản tiền lệ phí, tiền phạt kinh doanh dịch vụ… Sau trích nộp theo nội quy, số cịn lại dể đầu tƣ trở lại, nâng cấp sở hạ tầng quản lý khai thác bảo vệ cảnh quan môi trƣờng khu vực hồ Tây Lập thành Câu lạc ngƣời yêu hồ Tây xem xét thành lập chi hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng hồ Tây 3.6.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Vấn đề môi trƣờng bảo vệ cảnh quan trở thành đề tài nóng hổi Việt Nam, nhiên ý thức ngƣời dân nhìn chung chƣa cao, phần lớn chƣa có thói quen bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nơi công cộng nhƣ vƣờn hoa, công viên, hồ nƣớc điều hòa Vai trò cộng đồng hoạt động xã hội ngày rõ nét, đặc biệt hoạt động bảo vệ môi trƣờng Để phát huy tối đa vai trò này, nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc nâng cao thông qua việc cung cấp thông tin tham gia kiện, hoạt động xã hội Để nâng cao nhận thức cộng đồng chung tay bảo vệ môi trƣờng cần thành lập nhiều câu lạc môi trƣờng, web, chƣơng trình với lối sống xanh với hoạt động thiết thực Nhận thức vấn đề dẫn đến thái độ có hành động 3.6.5 Giải pháp giám sát, đánh giá Hiện nay, công viên, vƣờn hoa, hồ Thủ đô Hà Nội gặp phải số vấn đề vận hành, quản lý hồ Tây ngoại lệ Đất ven hồ, đất công viên đƣợc chia nhỏ để xây dựng nhà hàng, bãi đỗ xe, dịch vụ vui chơi giải trí Phần nhiều hạng mục lấn chiếm đất cơng khơng có giấy phép xây dựng sử dụng sai mục đích ban đầu Cùng với vấn đề vệ sinh môi trƣờng cảnh qun nhếch nhác, bẩn thỉu rác thải bị ngƣời dân khách tham quan xả thùng rác đƣợc bố trí đầy đủ 83 Từ thực trạng địi hỏi cần có phản ánh, kiến nghị đến quan chức việc lấn chiếm đất công, đặc biệt cần thành lập đội ngũ giám sát việc sử dụng đất cơng có mục đích hay khơng để từ đánh giá hiệu hoạt động 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Hồ Tây có vai trị quan trọng đời sống văn hóa, lịch sử truyền thống thủ Hà Nội Hồ Tây với khu phụ cận tạo thành tổng thể ngày có tiềm phát triển kinh tế- xã hội, phát triển du lịch thắng cảnh du lịch sinh thái Q trình thị hóa làm cho mơi trƣờng hồ Tây trở nên ô nhiễm nghiêm trọng Vì việc bảo vệ hồ Tây công việc cần thiết cấp bách, cần có chung tay quyền thành phố cộng đồng Các chức năng/giá trị hồ Tây, đặc biệt chức văn hóa đa dạng, quan trọng phát triển thủ đô; nhiên chức năng/ giá trị bị suy giảm nghiêm trọng ô nhiễm môi trƣờng chất thải rắn lỏng; việc khai thác tận dụng hồ Tây ngày nhiều hơn, vấn đề bảo vệ trì chƣa tƣơng xứng với giá trị, chức Hệ động, thực vật hồ Tây phong phú, đa dạng sở tiềm để phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản, nhiên tiềm đứng trƣớc nguy bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc ngày bị nhiễm Q trình phát triển thị Quận Tây Hồ nói riêng thủ nói chung ngày mạnh mẽ, hồ Tây phải chịu nhiều áp lực việc xử lý, thu nhận loại chất thải, yếu tố bất lợi Để quản lý, bảo tồn phát triển bền vững hồ Tây, số nhóm giải pháp áp dụng là: (1) Các sách cần đồng bộ, không chồng chéo; (2) Quy hoạch cần chi tiết, khoa học; (3) Các giải pháp kinh tế-văn hóa-xã hội cần đƣợc kịp thời hiệu quả;(4) Các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng để có thái độ , hành vi cần phải giảm sát, đánh giá hoạt động quản lý chặt chẽ phù hợp 85 B KHUYẾN NGHỊ - Tăng cƣờng cơng tác quản lý kiểm sốt việc xả thải trực tiếp xuống hồ, nghiên cứu phƣơng án phù hợp việc xả thải - Quan trắc chất lƣợng môi trƣờng hồ Tây thƣờng xuyên, thu gom rác thải định kỳ, đƣa cảnh báo sớm trƣờng hợp ô nhiễm trở lên nghiêm trọng - Ứng dụng biện pháp xử lý, đặc biệt biện pháp sinh học làm nƣớc hồ với bảo tồn đƣợc chức hệ sinh thái - Tơn tạo giữ gìn di tích lịch sử phát triển để phát triển dịch vụ, du lịch văn hố - Tiến hành thu phí dịch vụ tham quan hồ Tây để có kinh phí xây dựng cơng trình vui chơi giải trí khu vực hồ nhƣ kinh phí quản lý, bảo tồn đƣợc tốt 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý hồ Tây (2014), Báo cáo tổng hợp thực đề án Điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái hồ Tây, đề xuất giải pháp giảm thiểu sử dụng hợp lý, Hà Nội, 2014 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (1995), Quy chuẩn chất lượng quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội, 1995 Chính phủ Nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định phủ số 69-CP ngày 28 tháng 10 năm 1995 thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội Cổng thông tin điện tử quận Tây Hồ, (2012), Giới thiệu quận Tây Hồ, http://tayho.gov.vn/tayho/portal/vi/News-details/148/89/Gioi-thieu-quan.html (1/10/2015) Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê Hà Nội 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2015 Lê Anh Dũng, (2015), Sông hồ Hà Nội lại ngập rác mùa Vu Lan, Vietbao.vn, http://pda.vietbao.vn/Khoa-hoc/Song-ho-Ha-Noi-lai-ngap-rac-mua-Vulan/22258790/197/ (15/10/2015) 7a Lê Diên Dực (chủ biên) Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước Tập 1, Các nguyên lý sử dụng bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2012 7b Lê Diên Dực (chủ biên) Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước Tập 2, Quản lý phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2012 Đỗ Hồng Đức (2015), Thực hư chuyện rùa tai đỏ đe dọa Hồ Gươm, Báo điện tử Tri thức trẻ, http://ttvn.vn/khoa-hoc/thuc-hu-chuyen-rua-tai-do-dang-de-doacu-rua-ho-guom-220152590650132.htm (15/10/2015) 87 Hồ Thanh Hải nnk (1997), Các nguồn nước thải vào Hồ Tây hồ Trúc Bạch, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 10 Hồ Thanh Hải nnk (1997), Tình trạng chất lượng môi trường nước Hồ Tây mùa mưa nhận xét chung chất lượng nước Hồ Tây, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 11 Hồ Thanh Hải nnk (1998), “Tình trạng chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Hồ Tây”, Báo cáo đề án môi trường Hồ Tây, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 12 Lƣu Lan Hƣơng (2007), Mơ hình hóa hệ sinh thái hồ Tây - Hà Nội nhằm bảo vệ phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Cử, Trần Thiện Cƣờng Nguyễn Xuân Huân, (2005), Đất ngập nước, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005 14 Phan Thị Hƣơng Linh (2008), Đánh giá tính hợp lý mơi trường khu đô thị Linh Đàm trình thị hóa Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lý (2011), “Nghiên cứu thể chế quản lý hồ Hà Nội: thách thức cần thiết tham gia cộng đồng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2011), Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, 2013 17 Nguyễn Ngọc Lý (2011), “Vai trị hồ Hà Nội nhƣ cơng cụ thích ứng biến đổi khí hậu kiểm sốt ngập lũ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2011), Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, 2013 18 Lê Minh (2009), Diệt ốc bươu vàng chuột, Nông nghiệp Việt Nam, http://nongnghiep.vn/diet-oc-buou-vang-va-chuot-post40366.html (15/10/2015) 88 19 Khánh Nguyên (2013), Hà Nội xây dựng loạt nhà máy xử lý nước thải, Hà Nội Mới, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/573923/ha-noi-xay-dung- mot-loat-nha-amay-xu-ly-nuoc-thai (23/4/2015) 20 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng quận Tây Hồ (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội môi trường quận Tây Hồ năm 2014 21 Đỗ Qun, 2013, Những dịng sơng nghẹt rác giới, Tri thức trực tuyến, http://news.zing.vn/nhung-dong-song-nghet-rac-tren-the-gioi-post309846.html (25/4/2015) 22 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội - Cổng thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (2014), quận Tây Hồ-Hiện trạng sử dụng đất, http://tnmt.cloudgis.vn/geditor.aspx?mapid=265>oken=2A7F2A71D8452F5FED 0ABD32DB57D7F404C4420F9F13F4C3082FDB4ADA85285B5F7616C5BD1F03 355970EA11E545F39E9FAAD7A70097503B503E6398C9F6F0A403130F43D92B FCF1AAB4BACE8C37855D466389BF (1/6/2016) 23 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội - Cổng thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (2014), quận Tây Hồ-Quy hoạch sử dụng đất, http://tnmt.cloudgis.vn/geditor.aspx?mapid=266>oken=D3219DDCA8C13D712 4A75DF711093E5327F1243FC6EEDE359E486CBCDD108D9539DD1B2AC3077 035C2F4405794AF641F9541ABDB6E61073985B5107FD0873F78F67993BC075 9E706DA015A118B4020B98B144EFD (1/6/2016) 24 Hoàng Văn Thắng (2011), “Bảo tồn đất ngập nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2011), Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2013 25 Hoàng Văn Thắng nnk (2002), Quản lý bền vững bảo tồn đất ngập nước Hà Nội, Báo cáo CRES, SWP - IUCN Hà Lan 89 26 Hoàng Văn Thắng Lê Diên Dực (2010), “Quản lý Bảo tồn Đất ngập nƣớc Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học 1000 năm Thăng Long Hà Nội (2010), Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội (2013) 27 UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 6638/QĐ-UBND UBND TP Hà Nội Thành lập Ban Quản lý hồ Tây 28 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số: 92/2009/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2009 bảo vệ, quản lý Hồ Tây 29 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 3554/QĐ-UBND Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải Hồ Tây 30 UBND Thành phố Hà Nội (2011) ,Quyết định số 612/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2011 Về việc thành lập Đội bảo vệ an ninh trật tự khu vực quản lý Hồ Tây 31 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 4177/QĐ-UBND Quy hoạch phân khu đô thị Khu vực Hồ Tây phụ cận (A6) tỷ lệ 1/2000 32 UBND Thành phố Hà Nội (2015) Quyết định số 1386/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2015 Bổ sung hạng mục đầu tư mở rộng cống thu gom nước thải giai đoạn 33 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (2011), Điều tra đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây; đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây, Đề án Viện ST&TNSV phối hợp với BQL hồ Tây, Hà Nội, 2011 34 VTV6 (2014), Xót lịng hàng loạt ảnh trẻ em sống vùng ô nhiễm, http://vtv6.vtv.vn/tinbai/8622/Xot-long-voi-loat-anh-tre-em-song-o-vung-o-nhiem (19/10/2015) 35 Diệp Vũ (2014), Ô nhiễm nặng nguồn nước Trung Quốc, VnEconomy, http://vneconomy.vn/the-gioi/o-nhiem-nang-nguon-nuoc-tai-trung-quoc20140731114130412.htm (19/10/2015) 90 36 Nhƣ Ý (2012) Hồ Tây: cá chết hàng loạt nhiễm, Kết nối sức mạnh Việt, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/ho-tay-ca-chet-hang-loat-vi-nuoc-o-nhiem-2221799 (15/8/2015) 37 Mai Đình n (2011), “Sơ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây, thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2011), Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội, 2013 Tài liệu tiếng Anh 38 Alain Lambert (1971), The Convention on Wetlands (Ramsar, 1971): An Active Player in the Fight Against Poverty, Ramsar 39 Convention on Biological Diversity (1992), Text of the the Convention on Biodiversity Diversity, Rio de Janeiro 40 IUCN (1994), IUCN Red List Categories and Criteria, Prepared by the IUCN Species Survival Commission, IUCN, Gland, Swizerland 41 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Well-being, Malaysia and United States 42 Ramsar (1971), Convention on Wetlands of International Importance Especially as Waterfowl Habitat, Ramsar, 2000 43 Ramsar Convention Bureau (1997), The Ramsar Convention Manual: A Guide to the Convention on Wetlands (Ramsar, Iran , 1971), 2nd edition, Gland, Swizerland, pp.161 44 William J.M and JG Gosselink (2000), The value of wetlands -importance of scale and landscape setting, Ecological Economics 35, pp 25 – 33, US 45 Wong M L., Le Quoc Hung, Tran Thi Kim Loan, Nguyen Thi Phuong Tao, Easton P (2001), “Participatory Environmental Assessment of Aquatic Resources, West Lake, Hanoi, Vietnam”, Report in Proceeding of International Workshop on Biology, Hanoi, pp 257 - 279 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điển hình nhiễm ao, hồ số thành phố lớn giới Hình Hồ BaiKal Nguồn: [Khoahoc.tv, 2012] Hình Ơ nhiễm sông Sabarmati, thành phố Ahmedabad, Ấn Độ 92 Nguồn: [VTV6, 2014] Hình Ơ nhiễm nguồn nước hồ Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Nguồn: [Diệp Vũ, 2014] Hình Cá chết phơi đầm Rodrigo de Freitas Rio de Janeiro (Brazil) Nguồn: [Đỗ Quyên, 2013] 93 Phụ lục 2: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất quận Tây Hồ đến năm 2020 Sơ đồ quy hoạch đất quận Tây Hồ đến năm 2020 Nguồn:[Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, 2014] 94 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2014 Sơ đồ trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2014 Nguồn:[Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, 2014] 95 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LÊN CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC HỒ TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI *** PHIẾU KHẢO SÁT Chức năng, dịch vụ văn hóa Hồ Tây Họ tên Giới tính Tuổi Trình độ học vấn 1.Anh ( chị) đến từ đâu? 2.Anh ( chị) đến phƣơng tiện gì? 3.Anh ( chị) đến thăm quan với mục đích gì?                          Nam Nữ Dƣới 15 15-25 26-40 40- 60 Trên 60 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học – cao đẳng Trung cấp Học sinh Khác Khu vực quanh Hồ Tây Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội Các tỉnh thành khác Ơ tơ riêng Ô tô công cộng Xe máy Xe đạp Khác Học tập Nghiên cứu Tham quan 96 4.Thời gian lƣu trú anh ( chị)? Mấy giờ? Mấy ngày? 5.Thu nhập bình quân anh ( chị) ngày đƣợc (VNĐ)? 6.Anh ( chị) sẵn sang chi trả cho vé vào Hồ Tây ( VNĐ) ? 7.Mức độ hài lòng dịch vụ du lịch ( dịch vụ vui chơi giải trí, ăn uống…), cảnh quan, ý nghĩa tâm linh?      Tâm linh Giải trí Dƣới 2- Trên          Dƣới 100 ngàn 100-200 ngàn 200-500 ngàn 500 ngàn - triệu Trên triệu 3000 5000 7000 10000 - Cảnh quan:  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng - Dịch vụ:  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng - Hiện trạng quản lý, bảo tồn:  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng 8.Anh ( chị) có ý kiến nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây? Ngày … Tháng… Năm Ký tên 97

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w