Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NI VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus Hora, 1923) Ở MỘT SỐ NÔNG HỘ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRẦN ĐẠT THẮNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NI VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus Hora, 1923) Ở MỘT SỐ NÔNG HỘ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRẦN ĐẠT THẮNG MSSV: DTS182865 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN HỮU YẾN NHI AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 i CHẤP NHẬN HỘI ĐỒNG Chuyên đề tốt nghiệp “Khảo sát tình hình nuôi sử dụng thức ăn cá Chạch Lấu ( Mastacembelus favus Hora, 1923 số nông hộ khu vực đồng sông Cửu Long’’ sinh viên Trần Đạt Thắng thực hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Yến Nhi thành viên hội đồng thông qua Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Nguyễn Hữu Yến Nhi Trần Đạt Thắng Phản biện Phản biện ThS Trần Kim Hoàng ThS Trịnh Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường đại học An Giang Ban Chủ Nhiệm khoa Nông nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên, môn Nuôi Trồng Thủy Sản giảng dạy, truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Yến Nhi truyền đạt hỗ trợ hoàn thành chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn đến quý hộ nuôi cá Chạch lấu giống địa bàn tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp hỗ trợ em hoàn thành chuyên đề Xin cảm ơn bạn lớp DH19TS hỗ trợ tài liệu đồng thành với em thời gian học tập hoàn thiện chuyên đề Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báo quý giảng viên phản biện để hoàn thiện chuyên đề giúp em nâng cao kiến thức kỹ thân lĩnh vực này, đồng thời hoàn cao kiến thức thân An Giang, ngày 18 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Trần Đạt Thắng iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu cơng trình chưa cơng bố cơng trình An Giang, ngày 18 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Trần Đạt Thắng iv TÓM TẮT Chuyên đề “Khảo sát tình hình ni sử dụng thức ăn cá Chạch Lấu (Mastacembelus favus Hora, 1923) số nông hộ khu vực Đồng sông Cửu Long’’ thực địa bàn tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp từ tháng năm 2021 đến tháng 01 năm 2022 Nghiên cứu khảo sát ngẫu nhiên 30 nông hộ nuôi cá Chạch Lấu giống, kết khảo sát cho thấy độ tuổi người trực tiếp sản xuất hộ nuôi tương đối đa dạng trãi dài từ 30 tuổi đến 65 tuối trình độ học vấn từ cấp độ Tiểu học đến Đại học Kinh nghiệm ương nuôi nông hộ trung bình mức 15 năm chủ yếu kinh nghiệm có từ q trình tự học hỏi trao đổi bạn bè tập huấn Theo kết khảo sát cho thấy tỷ lệ sống ương nuôi giai đoạn cá giống hộ nuôi 40% - 80% Mật độ thả 200-300 con/m2 nhiều tất nông hộ khảo sát chiếm 67%, tiếp đến thả mật độ 300-400 con/m2 chiếm 20% thả mật độ 400-500 con/m2 chiếm 13% Vì vậy, thấy mật độ thả ni có chênh lệch tùy theo mơ hình diện tích hình thức ni khác nhau.Về hình thức ni hầu hết nơng hộ ni cá Chạch Lấu chọn hình ni bể lót bạt chiếm 67%, ao lót bạt chiếm 23% bể xi măng chiếm 10% Thức ăn ương nuôi cá Chạch Lấu giống có hàm lượng protein dao động khoảng 41%-43%, phối trộn loại thức ăn công nghiệp dạng bột với thức ăn tươi sống Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) ghi nhận nằm khoảng từ 4-5, với lượng thức ăn cho cá ăn ghi nhận dao động khoảng từ 3%-4% tổng lượng đàn Nguồn vốn người nuôi sử dụng chủ yếu vốn tự có số vay ngân hàng Trong q trình ương ni cá Chạch Lấu, người ni gặp số khó khăn giá thức ăn tăng cao, thị trường tiêu thụ cá Chạch Lấu hạn chế, giá thị trường biến động mạnh ảnh hưởng đến lợi nhuận người nuôi, nguồn thức ăn tươi sống cịn hạn chế khơng đáp ứng đủ ương ni quy mơ lớn Tuy nhiên, có số thuận lợi giá bán cao so với lồi cá khác, dễ ni, dễ quản lý mơi trường, cá khỏe, sức đề kháng cao, ni diện tích nhỏ, Thơng qua kết khảo sát ta đưa kết luận việc ương nuôi đối tượng cá Chạch Lấu hướng nhiều tiềm cho hộ nuôi khu vực Đồng sơng Cửu Long Từ khóa: cá Chạch Lấu, Mastacembelus favus, tình hình ni, thức ăn, Đồng sông Cửu Long v MỤC LỤC CHẤP NHẬN HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM KẾT iv TÓM TẮT v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA CÁ CHẠCH LẤU 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Phân bố, sinh lý, sinh thái, môi trường sống 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẠCH LẤU 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm sinh sản vi 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng .5 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng .5 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .7 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 3.4.2 Phương pháp thu thấp thông tin sơ cấp .7 3.5 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .8 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ NUÔI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 4.1.1 Độ tuổi, giới tính số người sống trại nuôi 4.1.2 Trình độ học vấn kỹ người nuôi nông hộ 4.2 THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI 10 4.2.1 Hình thức ương ni cá giống 10 4.2.2 Kích cỡ ao ni 11 4.2.4 Thời gian ni kích cỡ thu hoạch .12 4.2.5 Sản lượng quy mô sản xuất 13 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN 13 vii 4.3.1 Lựa chọn thức ăn cách cho ăn 13 4.3.2 Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn hệ số thức ăn ( FCR ) .14 4.3.3 Số lần cho ăn lượng thức ăn cho ăn 14 4.4 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI 14 4.4.1 Tình hình dịch bệnh 14 4.4.2 Cách điều trị bệnh 14 4.5 CHI PHÍ ĐẦU TƯ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 15 4.5.1 Chi phí ni, nguồn vốn giá bán .15 4.5.2 Những thuận lợi khó khăn 15 CHƯƠNG 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 5.1 KẾT LUẬN 16 5.2 KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC 18 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Độ tuổi người vấn .9 Bảng 2: Trình độ học vấn 10 Bảng 3: Kích cỡ ao ni nơng hộ 11 Bảng 4: Mật độ thả giống 12 Bảng 5: Kích cỡ thu hoạch cá Chạch Lấu giống 12 Bảng 6: Thức ăn cho cá Chạch Lấu nông hộ sử dụng .13 Bảng 7: Các loại bệnh xuất cá Chạch lấu cách đối phó .15 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ phân bố cá Chạch Lấu giới (OBIS, 2008) .4 Hình 2: Hình thái cá Chạch Lấu (Fishbase, 2005) Hình 3: Phổ dinh dưỡng cá Chạch Lấu (Nguyễn Văn Triều, 2010) Hình 4: Biểu đồ biểu thị hình thức ni cá Chạch Lấu 11 ix 3.5 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Tất số liệu thu thập sau thí nghiệm phân tích phần mềm Excell CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ NUÔI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Kết sau trình khảo sát có tổng số hộ 30 hộ Các địa phương khảo sát như: Hậu Giang 20/30 hộ, An Giang 5/30 hộ, Đồng Tháp 5/30 hộ 4.1.1 Độ tuổi, giới tính số người sống trại ni Bảng 1: Độ tuổi người vấn Độ tuổi Số hộ điều tra Tỉ lệ (%) 30-40 12 40 41-50 17 51-65 13 43 Từ kết khảo sát ta thấy độ tuổi chủ hộ nuôi nằm khoảng từ 30-65 tuổi Tuy nhiên độ tuổi từ 51-65 tuổi cao (13/30 hộ khảo sát chiếm 43% tổng số hộ khảo sát) Độ tuổi từ 30-40 tuổi cao (12/30 hộ chiếm 40% tổng số hộ khảo sát) Thấp độ tuổi 41-50 (5/30 hộ khảo sát chiếm 17% tổng số hộ khảo sát) Sự phân bố giới tính 30 hộ ni khảo sát có tỷ lệ nam nhiều nữ, có 26/30 hộ nam (chiếm 87%) 4/30 hộ nữ (chiếm 13%) Theo anh Nguyễn Văn Thạnh (nông hộ nuôi huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang) cho biết, đa phần hộ ương nuôi cá Chạch Lấu giống có giới tính nam tuyệt đối nam phù hợp với cơng việc ngồi trời hơn so với nữ Tùy vào điều kiện sản xuất sản quy mơ sản xuất lớn nhỏ mà có số người sống sinh hoạt trại nhiều Nhiều người (1 hộ) đa phần từ 2-4 người (20 hộ) người (9 hộ) Do trình ương giống cần phải quan sát ngày kiểm tra cá nên trại cần phải ln ln có người trại 4.1.2 Trình độ học vấn kỹ người nuôi nông hộ Bảng 2: Trình độ học vấn Trình độ học vấn Tiểu học Trung học Cao đẳng Đại học Số hộ điều tra 23 Tỉ lệ (%) 10 77 10 Thông qua việc khảo sát ngẫu nhiên 30 hộ ta thấy trình độ học vấn hộ rơi vào Trung học chủ yếu (có tới 23/30 hộ tổng số hộ khảo sát chiếm 77%) mức Tiểu học (3/30 hộ chiếm 10%) Cao đẳng có số liệu (3/30 hộ chiếm 10%) tổng số hộ khảo sát Học vấn Đại học khảo sát (1/30 hộ chiếm 3%) Theo anh Võ Văn Tuyển (nông hộ nuôi huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp) cho biết phần lớn trình độ học vấn nơng hộ ương ni cá Chạch Lấu giống trung học, mức trình độ nơng hộ dễ tiếp thu học hỏi thêm kiến thức nghề nuôi từ phương tiện thơng tin đại chúng Như ta thấy qua trình khảo sát trình độ học vấn hộ nuôi tương đối tập trung mức Trung học chủ yếu Vì hộ ni tiếp thu thêm nhiều thông tin, kiến thức phương pháp ương ni cho hiệu cao lồi cá Chạch Lấu Theo kết khảo sát từ 30 nông hộ kỹ thuật ni cá Chạch Lấu nơng hộ đúc kết qua vệc trao đổi kinh nghiệm từ bạn bè, hàng xóm chủ yếu, số nơng hộ tự tìm tịi, học hỏi kiến thức ni từ sách phương tiện truyền thông mạng vài nông hộ tham gia tập huấn trung tâm giống 4.2 THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT ƯƠNG NI 4.2.1 Hình thức ương ni cá giống Thơng qua kết khảo sát hình thức ni cá Chạch lấu chủ yếu có dạng mơ hình ni ni ao lót bạt, ni bể xi măng ni bể lót bạt Mơ hình ni bể lót bạt chiếm đa số 20/30 hộ chiếm 67%, hình thức ni ao lót bạt 7/30 hộ chiếm 23% nuôi bể xi măng 3/30 hộ chiếm 10% 10 10 23 67 Bể xi măng Bể lót bạt Ao lót bạt Hình 4: Biểu đồ biểu thị hình thức ni cá Chạch Lấu 4.2.2 Kích cỡ ao ni Khi khảo sát ta thấy kích thước mơ hình ni hộ ni khác Bảng 3: Kích cỡ ao ni nơng hộ Kích thước (m2) Số hộ điều tra Tỉ lệ (%) 20-100 20 101-300 13 43 301-500 11 37 Kết bảng cho thấy mơ hình ni có kích thước 101-300 m2 (có 13/30 hộ) cao (chiếm 43%) tổng số điều tra Tiếp đến mơ hình ni có kích thước 301-500 m2 (11/30 hộ) chiếm 37% thấp mơ hình ni có kích thước nhỏ 20-100 m2 (6/30 hộ) chiếm tỉ lệ 20% 4.2.3 Mật độ thả, cách thả giống tỷ lệ sống 11 Bảng 4: Mật độ thả giống Mật độ thả (con/m ) Số hộ điều tra 200-300 20 300-400 400-500 Tỉ lệ (%) 67 20 13 Theo kinh nghiệm ni chủ hộ ương cá Chạch Lấu mật độ thưa từ 200-300 con/m2 tốt (có 20/30 hộ chiếm tỷ lệ nhiều 67% tổng số hộ khảo sát) Nuôi mật độ 300-400 con/m2 (có 6/30 hộ chiếm 20% tổng số hộ khảo sát) thấp mật độ từ 400-500 con/m2 (có 4/30 hộ chiếm 13% tổng số hộ khảo sát) Cách thả giống: thời điểm thích hợp để thả cá giống thả vào buổi sáng tử (6 giờ-7 giờ) chiều từ (17 giờ-18 giờ) hai thời điểm thích hợp để thả cá giống Sau cá giống vận chuyển đến nơi chủ hộ thả bao đựng cá giống xuống ao ngâm khoảng 15 phút để cá quen thích nghi với mơi trường tránh tình trạng cá không quen bị sốc môi trường, bị hao hụt qua trình khảo sát 100% chủ hộ thả vào buổi sáng Vì thời gian khoảng thời gian mà tiêu mơi trường pH, nhiệt độ, oxy hịa tan ổn định ngày Tỷ lệ sống: Theo số liệu ghi nhận 30 nông hộ nuôi tỷ lệ sống dao động cá Chạch Lấu từ 40%-80% Tỷ lệ sống 40% ghi nhận 4/30 hộ chiếm 13%, tỷ lệ sống 50% ghi nhận 10/30 hộ chiếm 33%, tỷ lệ sống 60% ghi nhận 8/30 hộ chiếm 27% tỷ lệ sống 70% ghi nhận 5/30 hộ chiếm 17% tỷ lệ sống cao 80% ghi nhận 3/30 hộ chiếm 10% 4.2.4 Thời gian ni kích cỡ thu hoạch Theo thơng tin ghi nhận từ 30 nông hộ ương nuôi cá Chạch Lấu giống thời gian ni chủ yếu từ tháng đến tháng Và thu hoạch chủ yếu kích cỡ từ 300-400 con/kg Bảng 5: Kích cỡ thu hoạch cá Chạch Lấu giống Kích cỡ thu hoạch Số hộ điều tra Tỷ lệ 300-350 (con) 16 53 350-400 (con) 14 47 Cá Chạch Lấu giống thu hoạch chủ yếu kích cỡ từ 300-400 con/kg Trong thu hoạch kích cỡ từ 300-350 con/kg 16/30 hộ chiếm tỷ lệ đa số 53% thu hoạch kích cỡ 350-400 con/kg 14/30 hộ chiếm 47% 12 4.2.5 Sản lượng quy mô sản xuất Theo thông tin ghi nhận từ khảo sát 30 nông hộ nuôi sản lượng đạt đối tượng cá Chạch Lấu giống cịn khiêm tốn dao động mức 32kg/năm - 1200kg/năm Về quy mô sản xuất hầu hết 30 nông hộ ương nuôi cá Chạch Lấu giống quy mô nhỏ lẻ 30/30 hộ chiếm tỷ lệ 100% Có thể thấy quy mô sản xuất cá Chạch Lấu giống mức nhị lẻ, điều cho thấy thị trường tiêu thụ sức hút lồi cá cịn thấp 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN 4.3.1 Lựa chọn thức ăn cách cho ăn Bảng 6: Thức ăn cho cá Chạch Lấu nông hộ sử dụng Tên công ty Skreetting Tomboy Stella Cargill Số hộ điều tra 12 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Kết khảo sát ghi nhận 30 nơng hộ ương ni cá Chạch Lấu giống thức ăn bột công nghiệp sử dụng cá Chạch Lấu ăn chủ yếu đến từ thức ăn lồi cá khác cá Lóc, cá Điêu Hồng, cá Tra tơm Càng Xanh thức ăn cơng nghiệp cá Chạch Lấu chưa sản xuất thị trường Cá bột sau thả, giai đoạn từ lúc nở đến hết nỗn hồng cá ăn thức ăn tự nhiên tạo trước (chủ yếu trứng nước) việc sử dụng loại chế phẩm sinh học để tạo nguồn thức ăn tự nhiên loại sản phẩm Aqua moina, super benthos, phyto… Sau 5-7 ngày cá bắt đầu hoàn thành quan hô hấp phụ (chậm 10 ngày) Trong giai đoạn sử dụng thức ăn bột thức ăn tươi sống trùn Ở nông hộ vấn loại thức ăn sử dụng đa số Skreetting, Tomboy, Stella, Cargill loại thức ăn thường sử dụng cho cá Lóc, cá Tra, Vì cá Chạch Lấu lồi cá nơng hộ ương nuôi thời gian gần quy mô nuôi chưa lớn nên thị trường chưa có loại thức ăn cơng nghiệp dành riêng cho đối tượng 13 Do cá Chạch Lấu có tập tính ăn chìm nên cho cá ăn nơng hộ trộn bột thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn tươi sống cụ thể trùn bột gịn bột keo để tăng độ kết dính cho viên thức ăn, sau vo cục đặt vào sàn ăn để chìm xuống mặt nước 4.3.2 Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn hệ số thức ăn ( FCR ) Theo kết khảo sát từ 30 nông hộ nuôi cá Chạch lấu địa bàn tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp hàm lượng protein sử dụng thức ăn dao động khoảng 41%-43% hệ số thức ăn ghi nhận nằm khoảng từ 4-5 4.3.3 Số lần cho ăn lượng thức ăn cho ăn Hầu hết hộ nuôi cho ăn hai cử ăn ngày buổi sáng buổi chiều, thời gian cho ăn buổi sáng từ giờ-9 buổi chiều từ 15 giờ-16 Thời gian số lần cho ăn củng thay đổi tùy theo điều kiện thời tiết Lượng thức ăn cho cá ăn ghi nhận 30 hộ nuôi dao động khoảng từ 3%-4% tổng lượng đàn 4.4 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI 4.4.1 Tình hình dịch bệnh Theo kết khảo sát từ 30 nông hộ nuôi cá Chạch lấu địa bàn tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp tình hình xuất dịch bệnh suốt trình nuôi cao 25 hộ xuất bệnh chiếm 83% hộ không xuất bệnh q trình ni chiếm 17% Các loại bệnh thường xuất q trình ương ni cá Chạch Lấu ký sinh trùng, bệnh đường ruột, trùng dưa ký sinh mang, nhiễm khuẩn, bệnh mủ lưng, đi, 4.4.2 Cách điều trị bệnh Có thể thấy q trình khảo sát hầu hết hộ ni cho trình đểu gặp phải dịch bệnh hao hụt nhiều hộ nuôi tỷ lệ hao hụt khoảng 30-40% hao hụt nhiều yếu tố khác như: môi trường, thời tiết, chất lượng nước, thức ăn dư thừa loại địch hại…Vì kết khảo sát củng ghi nhận cách điều trị bệnh nông hộ 14 Bảng 7: Các loại bệnh xuất cá Chạch lấu cách đối phó Cách đối phó Sử dụng kháng sinh, hadaclin, tắm muối, tetraxilen, sát trùng Enroloexaxine, xử lý enroloxaxin, enro, cotrim tắm tetraxiline, muối, xử lí nước, Rifampicin Cắt cử ăn xử lí mơi trường iodin Cắt cử ăn xử lí mơi trường iodin Các loại bệnh xuất Ký sinh trùng Đường ruột Trùng dưa ký sinh mang Bệnh thối đuôi Bệnh mủ lưng đuôi Cho ăn thuốc kháng sinh Đóm đỏ trắng 4.5 CHI PHÍ ĐẦU TƯ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN 4.5.1 Chi phí ni, nguồn vốn giá bán Theo kết khảo sát từ 30 nông hộ nuôi cá Chạch lấu địa bàn tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp chi phí đầu tư nuôi dao động mức từ 10 triệu đồng đến tỷ đồng Tùy theo hình thức ni điều kiện kinh tế mà quy mô nuôi hộ nuôi củng khác Nguồi vốn sử dụng ương nuôi cá Chạch Lấu hộ nuôi chủ yếu vốn tự có chiếm đa số 26/30 hộ chiếm 87% hộ sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng 4/30 hộ chiếm 13% Số liệu thu thập 30 nơng hộ ni giá bán dao động mức 5000đ/con – 7000đ/con cá kích thước chiều dài 6cm-8cm, giá bán thay đổi tùy theo thời điểm khác 4.5.2 Những thuận lợi khó khăn Theo thơng tin ghi nhận thuận lợi việc nuôi cá Chạch Lấu giá bán cao so với loài cá khác, dễ quản lý môi trường, cá khỏe, sức đề kháng cao, ni diện tích nhỏ, dễ ni, Những khó khăn hộ ni cho biết tình hình giá thức ăn tăng cao, thị trường tiêu thụ cá Chạch Lấu hạn chế, giá thị trường biến động mạnh ảnh hưởng đến lợi nhuận người ni, nguồn thức ăn tươi sống cịn hạn chế không đáp ứng đủ nuôi quy mô lớn 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau trình khảo sát ngẫu nhiên 30 hộ nuôi cá Chạch Lấu giống địa bàn ba tỉnh Hậu Giang, An Giang Đồng Tháp cho thấy: Độ tuổi hộ nuôi chủ yếu từ 30-65 tuổi Kinh nghiệm hộ nuôi từ 1-5 năm kinh nghiệm ương ni cá Chạch Lấu Trình độ học vấn từ Tiểu học Đại học, cao Đại học thấp Tiểu học Mật độ thả dao động từ 200-500 con/m2 , mật độ thả từ 200-300 con/m2 nhiều tất hộ khảo sát chiếm 67% tiếp đến thả mật độ 300-400 con/m2 chiếm 20% thả mật độ 400-500 con/m2 chiếm 13% Vì thấy mật độ thả ni có chênh lệch tùy theo điều kiện diện tích hình thức ni khác Theo kết khảo sát hầu hết nơng hộ ni cá Chạch Lấu chọn hình ni bể lót bạt chiếm 67%, tiếp đến hình thức ni ao lót bạt chiếm 23% hình thức nuôi bể xi măng chiếm 10% Tỷ lệ sống đạt mức cao 80% thấp mức 40% Thông qua kết khảo sát ta đưa kết luận việc ni đối tượng cá Chạch Lấu hướng nhiều tiềm hộ nuôi đối tượng cá Chạch Lấu dễ ni, bệnh có sức đề kháng cao, giá bán cao mang lại lợi nhuận lớn cho người nôi, thị trường tiêu thị có khả mở rộng, 5.2 KIẾN NGHỊ Kết khảo sát cho thấy loài cá Chạch Lấu lồi vật ni tiềm mang lại giá trị cao thời gian tới thị trường chưa có loại thức ăn cơng nghiệp dành riêng cho đối tượng Vì khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty chế biến thức ăn đầu tư nghiên cứu để sản xuất loại thức ăn công nghiệp dành riêng cho cá Chạch Lấu góp phần tăng hiệu kinh tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ITIS (Integrated Taxonomic Information System), 2015 Ompok bimaculatus (Bloch, 1974) Truy cập từ http://www.itis.gov ITIS, 2003 Mastacembelus favus Retrieved https://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt from: Kawamoto, N., Nguyen Viet Truong and Tran Thi Tuy Hoa, 1972 Illustrations of somefreshwater fishes of the Mekong Delta, Vietnam Vol No.1: 2829 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại cá nước Nam NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 343p Mongabay, 2007 Tire track Eel, Mastacembelus armatus Retrieved from: Nguyễn Văn Triều, 2010 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá chạch lấu (Mastacembelus armatus) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 15b: 70-80 Rainboth, W.J., 1996 Fishes of the Cambodian Mekong Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations, 265 pages Roberts, T R., 1986 Systematic review of the Mastacembelidae or spiny eels of Burma and Thailand, with description of two new species of Macrognathus Japanese Journal Ichthyology, 33: 95–109 Sokheng, C., C K Chhea and J Valbo-Jørgensen, 2000 Lateral fish migrations between Tonle Sap River and its flood plain In: Third Technical Symposium on Mekong Fisheries, 8–9 December 2000, Phnom Penh Vientiane: Mekong River Commission Sokheng, C., C.K Chhea, S Viravong, K Bouakhamvongsa, U Suntornratana, N Yoorong, N.T Tung, T.Q Bao, A.F Poulsen and J.V Jorgensen 1999 Taki, Y., 1974 Fishes of the Lao Mekong Basin United States Agency for International Development Mission to Laos Agriculture Division, 232 p Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ NXB Trường Đại học Cần Thơ, 1993, 361 trang 17 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu vấn khảo sát tình hình sử dụng thức ăn quy trình ni cá Chạch Lấu Phiếu vấn Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn quy trình ni cá Chạch Lấu Địa điểm thời gian vấn 1.1 Tên hộ: sđt: 1.2 Ngày vấn: / / 2021 1.3 Huyện, tỉnh: 1.4 Ấp/xã: Thông tin người vấn Người vấn (Cố gắng vấn người có trách nhiệm việc quản lý hàng ngày) 2.1 Tuổi: 2.2 Giới tính: (M=nam; F=nữ) 2.3 Vai trị: Chủ trại ni Vợ/chồng chủ trại ni Con chủ trại nuôi Công nhân làm th Khác, nêu rõ 2.4 Ơng/bà có sống trại ni khơng? Có Khơng 2.5 Số người sống trại: 2.6 Số công nhân trại: 2.7 Trình độ học vấn: Người vấn: Chủ trại (Nếu khác người vấn): Tiểu học (Lớp – lớp 5) Tiểu học (Lớp – lớp 5) 18 Trung học sở (từ lớp – 9) Trung học phổ thông (lớp 10-12) Trung học sở (từ lớp –9) Trung học phổ thông (lớp 10-12) Cao đẳng, Đại học năm: Cao đẳng, Đại học năm: 2.8 Kỹ thật ni cá chạch lấu ơng/bà có từ đâu? học trường bạn bè/hàng xóm phương tiện thông tin đại chúng tập huấn Khác 2.9 Ơng/bà (chủ trại ni) có tập huấn tham gia hội thảo kỹ thuật ni cá chạch lấu khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có, tổ chức? Thông tin ao/bể nuôi 3.1 Đối tượng nuôi: Cá chạch lấu giống Ni ghép với lồi khác 3.2 Hình thức ni? Bể lót bạt 3.3 Diện tích ni: Cá chạch lấu thịt Khác Ao đất Vèo ao đất Bể xi măng m2 3.4 Kích cỡ ao/vèo/bể (tổng/trung bình) 3.5 Mật độ thả 3.6 Kích cỡ cá thả nuôi (cá thể/m3) (g/con) 3.7 Giá giống 3.8 Thời gian nuôi vụ 19 Bè Khác 3.9 Kích cỡ thu hoạch (g/con) 3.10 Tỉ lệ sống cá 3.11 Sản lượng (kg/year) 3.12 Bán sản phẩm đâu? Thương lái 3.13 Quy mô sản xuất: Công ty Chợ Nhà hàng Thâm canh Nhỏ lẻ Trung bình Tình hình sử dụng thức ăn 4.1 Thức ăn sử dụng? (Nếu thức ăn công nghiệp: Tên thức ăn, công ty, cỡ viên thức ăn, độ đạm, chun dùng cho lồi cá/tơm ) 4.2 Phương thức cho cá ăn (cho ăn nguyên viên hay trộn với ngun liệu khác bột gịn, vitamin, khống, EM, vo cục lại?) Nếu trộn vo cục trộn với gì? 4.3 Tỉ lệ thành phần trộn (vo cục) thức ăn cho ăn? 4.4 Anh/chị có biết loại thức ăn sử dụng chứa hàm lượng dinh dưỡng không? (Nếu có) bao nhiêu? .đạm? .lipid? xơ? 4.5 Cách bảo quản thức ăn 4.6 Cách cho ăn (rãi điều ao/cho ăn sàn ) 20 4.7 Lượng thức ăn cho cá ăn hàng ngày (% khối lượng thân), hay kg thức ăn/kg cá? 4.8 Số lần cho ăn/ngày 4.9 Hệ số thức ăn (FCR) Quản lý môi trường ni 5.1 Trong q trình ni có sử dụng giá thể cho cá trú khơng? Có Khơng Nếu có, loại nào? 5.2 Thay nước: Lần/tháng, thay nước %/lần 5.3 Có sử dụng chế phẩm sinh học xử lý nước không? Có Khơng Loại nào? Số lương? 5.4 Có vệ sinh phân thải (bùn) q trình ni khơng? Có Khơng 5.5 Ao ni ơng/bà có gặp phải bệnh dịch năm vừa khơng? Có Khơng 5.6 Nếu có, loại nào? Liệt kê bệnh, dấu hiệu hình ảnh dấu hiệu 5.7 Ơng/bà đối phó bệnh nào? 5.8 Ơng/bà có sử dụng sản phẩm thuốc thuỷ sản khơng? Có Khơng 5.9 Giai đoạn có tỷ lệ hao hụt (chết) cao nhất? 5.10 Nguyên nhân phổ biến gây chết? Chi phí đầu tư thuận lợi, khó khăn 6.1 Chi phí đầu tư triệu/ m2/vụ 6.2 Nguồn vốn đầu tư 6.3 Giá bán 21 6.4 Tổng thu 6.5 Lợi nhuận: triệu / m2/vụ 6.6 Những khó khăn/trở ngại lớn gặp phải qua trình ni? 6.7 Nghề ni cá chạch lấu có thuận lợi gì? Thu mẫu thức ăn (khoảng 300g) nông hộ sử dụng ni cá chạch lấu để phân tích xác định thành phần hóc học 22