1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chung cư cao cấp an phú

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 10,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO CẤP AN PHÚ GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH:HUỲNH BÁ THIÊN SKL010295 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NHIỆP Họ tên sinh viên : HUỲNH BÁ THIÊN Khoa : Xây Dựng Nghành : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng trình Xây dựng Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN SỸ HÙNG Tên đề tài : Chung cư cao cấp An Phú Ngày nhận đề tài : … /… /2022 Ngày nộp đề tài : 4/02/2023 MSSV: 18149319 NỘI DUNG THỰC HIỆN Các số liệu, tài liệu ban đầu: (cung cấp GVHD) – Hồ sơ kiến trúc – Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung phần lý thuyết tính tốn: a) Kiến trúc: – Thể vẽ kiến trúc b) Kết cấu: – Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế dầm, sàn tầng điển hình (phương án sàn phẳng) – Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế cầu thang điển hình – Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế bể nước mái – Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế khung trục C2 trục CG (bao gồm vách vách lõi) – Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế móng cọc khoan nhồi – Biện pháp thi cơng cọc khoan nhồi Thuyết minh vẽ: – 01 thuyết minh 01 phụ lục – Bản vẽ A1 (gồm kiến trúc kết cấu) BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên : HUỲNH BÁ THIÊN Nghành : Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng trình Xây dựng Tên đề tài : Chung cư cao cấp An Phú Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN SỸ HÙNG MSSV: 18149319 NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ:………………………………) TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 02 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Sỹ Hùng BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên : HUỲNH BÁ THIÊN Nghành : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng trình Xây dựng Tên đề tài : Chung cư cao cấp An Phú Giáo viên phản biện : PGS.TS LÊ ANH THẮNG MSSV: 18149319 NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ:……………………………………………… ) TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 02 năm 2023 Giáo viên phản biện PGS.TS Lê Anh Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 10 1.1 Tổng quan dự án: 10 1.2 Giới thiệu cơng trình 10 1.2.1 Mục đích xây dựng cơng trình 10 1.2.2 Vị trí đặc điểm cơng trình 11 1.3 Giải pháp kiến trúc cơng trình 12 1.3.1 Giải pháp mặt 13 1.3.2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 13 1.3.3 Giải pháp mặt đứng & hình khối 14 1.3.4 Giải pháp giao thơng cơng trình 14 1.3.5 Giải pháp kết cấu kiến trúc 14 1.4 Giải pháp kỹ thuật khác 14 1.5 Cơ sở thiết kế 16 CHƯƠNG CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 19 2.1 Chiều dày sàn xác định sơ theo công thức 19 2.2 Kích thước dầm xác định sơ theo cơng thức: 19 2.3 Kích thước vách 19 CHƯƠNG TẢI TRỌNG 21 3.1 Tĩnh tải 21 3.2 Hoạt tải 25 3.3 Tải trọng gió 25 3.3.1 Gió tĩnh 26 3.3.2 Gió động 27 3.4 Tải trọng động đất 34 3.6.1 Phổ phản ứng (theo phương ngang) 34 3.6.2 Phổ phản ứng (theo phương đứng) 37 3.5 Tổng hợp tải trọng: 37 CHƯƠNG KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH 41 4.1 Mở đầu 41 4.2 Kiểm tra ổn định cơng trình 42 4.3.1 Kiểm tra chuyển vị đỉnh 42 4.3.2 Kiểm tra lệch tầng 43 4.3.3 Kiểm tra chống lật 44 4.3.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 44 CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN 46 5.1 Mơ hình sàn phần mềm SAFE 46 5.2 Khai báo loại tải trọng 46 5.3 Kết nội lực phân tích mơ hình 52 5.4 Kiểm tra chuyển vị sàn 55 5.5 Kiểm tra vết nứt sàn 60 5.6 Kiểm tra chọc thủng 62 CHƯƠNG TÍNH TỐN-THIẾT KẾ KHUNG 64 6.1 Tính tốn thép dầm 64 6.1.1 Mơ hình tính tốn 64 6.1.2 Tính tốn thép dọc cho dầm: (Chọn tầng để tính tốn dầm) 67 6.1.3 Tính tốn cốt đai cho dầm 68 6.1.4 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 69 6.2 Tính tốn thiết kế vách cứng 70 6.2.1 Gán phần tử lấy nội lực Etabs 70 6.2.2 Thiết kế vách lõi 70 6.2.3 Cấu tạo kháng chấn 73 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG 74 7.1 Kích thước hình học cầu thang 74 7.2 Tải trọng 75 7.2.1 Tĩnh tải 75 7.2.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên ngang 75 7.2.1.2 Tĩnh tải tác dụng lên bảng nghiêng 75 7.2.2 Hoạt tải 76 7.3 Sơ đồ tính nội lực 76 7.4 Kiểm tra chuyển vị 78 7.5 Tính toán cốt thép 79 7.6 Tính tốn thiết kế dầm thang 79 7.6.1 Sơ đồ tính dầm thang 79 7.6.2 Tải trọng tác dụng lên dầm thang 80 7.6.3 Kết nội lực 80 7.6.4 Tính tốn cốt thép 80 7.6.5 Kiểm tra khả kháng cắt bê tông 81 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG CƠNG TRÌNH 82 8.1 Tổng quan móng 82 8.2 Khảo sát thống kê địa chất 82 8.3 Phương án móng cọc khoan nhồi 82 8.3.1 Vật liệu sử dụng 83 8.3.2 Chọn kích thước cọc chiều sâu chơn cọc 83 8.4 Xác định sức chịu tải cọc 84 8.4.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu 84 8.4.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lí đất 85 8.4.3 Sức chịu tải cọc theo cường độ đất 88 8.4.4 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT 92 8.4.5 Sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D1000 94 8.5 Chọn sơ số lượng cọc 94 8.6 Xác định độ lún cọc đơn 96 8.7 Tính tốn móng 97 CHƯƠNG THI CÔNG 98 9.1 Chuẩn bị mặt thi công 98 9.1.1 Giải phóng mặt 98 9.1.2 Định vị cơng trình 98 9.2 Chuẩn bị nhận lực, vật tư thi công 98 9.2.1 Máy móc, phương tiện thi cơng 98 9.3 Nguồn nhân công 99 9.4 Biện pháp thi công cọc khoan nhồi 99 9.4.1 Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi 99 9.4.1.1 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 99 9.4.1.2 Cọc khoan nhồi không dùng ống vách 99 9.4.2 Trình tự thi cơng cọc nhồi 101 9.4.3 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 112 9.4.4 Kiểm tra chất lượng cọc phương pháp siêu âm 120 9.4.5 Nguyên nhân, khắc phục cố thi công 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Bê tông 18 Bảng 1.2 Cốt thép 18 Bảng 3.1 Tải trọng thân (DL) 21 Bảng 3.2 Căn hộ chung cư 21 Bảng 3.3 Sàn khu vực hội thảo, triển lãm, nhà hàng, văn phòng 22 Bảng 3.4 Sàn sảnh, hành lang 22 Bảng 3.5 Sàn khu vệ sinh 22 Bảng 3.6 Sàn tầng mái 23 Bảng 3.7 Sàn ground cảnh quan 23 Bảng 3.8 Sàn khu vực đường nội 23 Bảng 3.9 Sàn bể nước 24 Bảng 3.10 Tường xây 24 Bảng 3.11 Kết tính tốn gió tĩnh theo phương X Y 26 Bảng 3.12 Trích bảng Giá trị giới hạn dao động tần số riêng fL 28 Bảng 3.13 Kết 12 Mode dao động 29 Bảng 3.14 Các tham số ρ χ 31 Bảng 3.15 Hệ số tương quan không gian 1 32 Bảng 3.16 Gió động theo phương X Y 33 Bảng 3.17 Giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi 36 Bảng 3.18 Kết phổ phản ứng theo phương ngang 36 Bảng 3.19 Các trường hợp tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn I 39 Bảng 3.20 Các trường hợp tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn II 40 Bảng 4.1 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 44 Bảng 5.1 Thơng số đầu vào mơ hình SAFE: Các thành phần tải trọng 47 Bảng 5.2 Các trường hợp tải trọng 47 Bảng 5.3 Các trường hợp tải trọng sàn chất tải theo giai đoạn 56 Bảng 5.4 Tổ hợp tải trọng kiểm tra chuyển vị sàn 56 Bảng 5.5 Bảng kiểm tra xuyên thủng 62 Bảng 6.1 kết tính nội lực Qmax 68 Bảng 7.1 Bảng tải trọng tĩnh tải ngang cầu thang 75 Bảng 7.2 Bảng tải trọng tĩnh tải nghiêng cầu thang 76 Bảng 8.1 Bảng xác định sức kháng fi theo tiêu lý đất 86 Bảng 8.2 Bảng xác định sức kháng fi theo tiêu cường độ đất 90 Bảng 8.3 Sức chịu tải cọc 94 Bảng 8.4 Sơ số lượng cọc đáy đài 94 Bảng 9.3 Bảng thông số vật liệu nhôm 127 Bảng 9.4 Đặt trưng tiết diện nhôm 127 Bảng 9.5 Đặt trưng tiết diện sườn cứng 128 Bảng 9.6 Đặt trưng tiết diện khung 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG Moment lệch tâm Lực li tâm lớn Số lệch tâm Tần số rung Biên độ rung lớn Công suất máy rung Trọng lượng máy 23 kG.m 645 kN 800 – 1600 vòng/phút 13.1mm 188kW 5.95T – Búa phá bê tông: TCB – 200 Đường kính Piston Tần số đập Chiều dài Trọng lượng máy 40mm 1100 lần/phút 556mm 21kg – Máy cắt bê tông: HS – 350T Đường kính lưỡi cắt Độ cắt sâu lớn Động xăng Trọng lượng máy 350mm 125mm 98cc 13kg 9.4.3.5 Nhân công phục vụ để thi công cọc Công tác Số nhân công (nhân công) Điều khiển máy khoan ED – 5500 Điều khiển máy cẩu MKG – 16M Tham gia công tác Bentonite Tham gia gia công hạ lồng thép Tham gia công tác đổ bê tông Thợ hàn: định vị khung thép, hàn, sửa chữa Thợ điện: đường điện máy bơm Cân chỉnh máy kinh vĩ công nhân + kỹ sư Tổng 17 SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 119 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG 9.4.4 Kiểm tra chất lượng cọc phương pháp siêu âm 9.4.4.1 Lý thuyết siêu âm – Siêu âm dao động học đàn hồi truyền môi trường vật chất với tần số dao động từ 20kHz trở lên Sóng siêu âm dùng để kiểm tra chất lượng bêtông cọc khoan nhồi, cọc barrete Kiểm tra độ đồng nhất, khuyết tật, biến dạng xuất q trình thi cơng – Phương pháp siêu âm dựa nguyên lý bản:  Sóng siêu âm có khả tập trung lượng vào phạm vi nhỏ hẹp nguyên tắc tận dụng tượng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…  Sóng siêu âm có khả tập trung lượng cao nên tạo biên độ dao động lớn cho hạt mơi trường có sóng truyền qua – Để nghiên cứu, đánh giá chất lượng vật liệu bê tông người ta đo đạc thơng số sau đây:  Tốc độ (hay thời gian truyền sóng)  Mức độ khuếch tán lượng siêu âm môi trường  Độ tập trung sóng sau qua mơi trường – Q trình thí nghiệm thực cách đo tốc độ (thời gian) truyền sóng từ điểm cố định suốt chiều dài cọc 9.4.4.2 Kiểm tra cọc khoan nhồi phương pháp siêu âm  Mục tiêu thí nghiệm – Để đánh giá độ đồng nhất, khuyết tật bê tông thân cọc  Nguyên lý cấu tạo thiết bị – Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm), đầu thu sóng với cáp dẫn phận xung có tần số truyền sóng phạm vi 20-100 kHz – Một thiết bị điều khiển cáp nối với đầu đo cho phép tự động đọc chiều sâu hạ đầu đo – Một thiết bị điện tử để ghi nhận điều chỉnh tín hiệu thu – Một hệ thống hiển thị tín hiệu – Một hệ thống ghi nhận biến đổi tín – Cơ cấu định tâm cho đầu đo đường kính đầu đo nhỏ 10 mm so với đường kính ống đo SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG Hình 9.11 Vùng ảnh hưởng phương pháp siêu âm cọc  Tiến hành thí nghiệm – Đo thời gian truyền sóng đầu đo suốt chiều cao ống đặt sẵn, ghi biến thiên biên độ tín hiệu đo – Số lượng bố trí ống đo chơn sẵn phụ thuộc vào kích thước cọc khoan nhồi nhằm mục đích để kiểm tra nhiều khối lượng bêtơng góc qt chùm tia siêu âm bị hạn chế  So sánh việc lựa chọn ống siêu âm nhựa ống thép – Ống thép:  Ưu điểm: nối với dễ dàng ren nên mối nối kín khơng bị nước vữa xi măng tràn vào gây tắc ống, có độ cứng lớn, kết dính với bê tơng làm tăng độ cứng lồng thép  Nhược điểm: tốc độ truyền âm lớn, trở kháng cao, dễ bị liên tục trinh truyền âm (bị phát tán theo phương thẳng đứng ống thép) đồng thời nhậy với nhiễu xạ vật cản, giá thành cao – Ống nhựa  Ưu điểm: giá thành rẻ so với ống thép, tốc độ truyền sóng vào nước bê tơng nên khó dẫn đến nhiễu xạ SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG  Nhược điểm: kết dính với bê tông không tốt, dễ bị vỡ mối nối bị hở để vữa xi măng lọt vào ống, độ cứng nhỏ nên dễ bị cong vẹo lúc đổ bê tông 9.4.5 Nguyên nhân, khắc phục cố thi công 9.4.5.1 Nguyên nhân  Ở trạng thái tĩnh – Độ dài ống vách không đủ qua tầng địa chất phức tạp – Duy trì áp lực cột dung dịch khơng đủ – Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao – Trong tầng cuội sỏi có nước chảy khơng có nước, hố xuất hiện tượng dung dịch – Tỷ trọng nồng độ dung dịch không đủ – Dung dịch không đáp ứng kịp thời – Tại vị trí khoan khơng có chống thành vách có lớp địa chất nhão có tỉ trọng lớn tỉ trọng bentonite – Sử dụng dung dịch giữ thành không thoả đáng – Do tốc độ làm lỗ nhanh nên chưa kịp hình thành màng dung dịch lỗ  Ở trạng thái động – Ống vách bị biến dạng đột ngột hình dạng khơng phù hợp – Ống vách bị đóng cong vênh, điều chỉnh lại làm cho đất bị bung – Dùng gầu ngoạm kiểu búa, đào xúc mạnh cuội sỏi đáy ống vách làm cho đất xung quanh bị bung – Khi trực tiếp để bàn quay lên ống giữ, phản lực chấn động quay làm giảm lực dính ống vách với tầng đất – Khi hạ khung cốt thép va vào thành hố phá vỡ màng dung dịch thành hố – Thời gian chờ đổ bê tông lâu ( qui định thông thường không 24 h) làm cho dụng dịch giữ thành bị tách nước dẫn đến phần dung dịch phía khơng đạt u cầu tỷ trọng nên sập vách – Rút gàu khoan nhanh tạo nên hiệu ứng piston làm giảm áp suất lỗ khoan (phần gàu khoan) SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 122 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG – Ngồi cịn có ngun nhân quan trọng khác áp dụng công nghệ khoan không phù hợp với tầng địa chất 9.4.5.2 Biện pháp khắc phục – Nếu nguyên nhân sụt lở thành vách dung dịch giữ thành không đạt yêu cầu biện pháp chung bơm dung dịch có tỷ trọng lớn vào đáy lỗ khoan bơm đuổi dung dịch cũ khỏi lỗ khoan Sau tiến hành xúc đất vệ sinh lỗ khoan Trong q trình lấy đất khỏi lỗ khoan ln ln trì mức dung dịch lỗ khoan đảm bảo theo qui định cao mực nước thi công 2m – Nếu nguyên nhân ống vách chưa hạ qua hết tầng đất yếu giả pháp tiếp tục hạ ống vách xuống qua tầng đất yếu ngập vào tầng đất chịu lực tối thiểu 1m – Nếu lực ma sát lớn không hạ ống vách dùng ống vách phụ hạ theo lớp xuống để giảm ma sát thành vách Số luợng ống vách phụ phụ thuộc vào chiều sâu tầng đất yếu.Ông vách phụ có chiều dài xun suốt đường kính ống vách ban đầu Các lớp ống vách phụ hạ trước có chiều dài ngắn đoạn theo khả hạ thiết bị hạ ống vách chịu ma sát đoạn có đường kính lớn 10 cm theo lớp từ ngồi 9.4.5.3 Các biện pháp đề phịng sụt lỡ thành hố khoan Theo nguyên nhân trên, để đề phòng sụt lở thành hố phải ý việc sau: – Khi lắp dựng ống vách phải ý độ thẳng đứng ống giữ – Công tác quản lý dung dịch chặt chẽ phương pháp thi công phải tuần hồn – Khi xuất nước ngầm có áp, tốt nên hạ ống vách qua tầng nước ngầm Khi làm lỗ gặp phải tầng cuội sỏi mà làm cho rị gỉ nhiều dung dịch phải dừng lại để xem xét nên tiếp tục sử lý hay thay đổi phương án Vì cơng tác điều tra khảo sát địa chất ban đầu quan trọng – Duy trì tốc độ khoan lỗ theo qui định tránh tình trạng tốc độ làm lỗ nhanh khiến màng dung dịch chưa kịp hình thành thành lỗ nên dễ bị sụt lở – Cần phải thường xuyên kiểm tra dung dịch trình chờ đổ bê tơng để có giải pháp sử lý kịp thời tránh trường hợp dung dịch bị lắng đọng tách nước làm sập vách – Khi làm lỗ guồng xoắn, để đề phịng đầu quay lên xuống làm sạt lở thành lỗ, phải thao tác với tốc độ lên xuống thích hợp phải điều chỉnh SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 123 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG cho vừa phải thành ngồi đầu quay với cạnh ngồi dao cắt gọt cho có cự ly phù hợp – Khi thả khung cốt thép phải thực cẩn thận tránh cho cốt thép va chạm mạnh vào thành lỗ Sau thả khung cốt thép xong phải thực việc dọn đất cát bị sạt lở, thuờng dùng phương pháp trộn phun nước, sau dùng phương pháp khơng khí nước, bơm cát v.v để hút thứ bùn trộn lên, lúc phải ý bơm nước áp lực không đuợc mạnh tránh làm cho lỗ khoan bị phá hoại nhiều SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 124 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG 9.5 Phương án cốp pha móng Cốp pha nhôm mẫu nhôm kết hợp lại thành hệ thống dùng để định hình bê tơng q trình thi cơng xây dựng Loại cấu kiện có nhiều kích thước phù hợp với cấu trúc nhà cao tầng cơng trình có tính trùng lặp Nhằm phát huy khả tái sử dụng nhiều lần, góp phần tối ưu hóa chi phí Trong xu hướng xây dựng đại ngày nay, việc đẩy nhanh vấn đề thi công điều quan trọng, với tiết kiệm mặt kinh tế Vì sử dụng biện pháp cốp pha nhơm thi cơng, vừa nhanh chóng việc tháo lắp, vừa tiết kiệm chúng sử dụng lại nhiều lần cho hạng mục cho nhiều cơng trình khác Trong đồ án sử dụng cốp pha nhôm từ công ty TNHH Kumkang Kind Việt Nam, uy tín, tầm phủ sóng thị phần lớn Việt Nam Với kích thước loại móng ta có kích thước cốp pha sau để tính tốn SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 125 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG 9.6 Tính tốn kiểm tra cốp pha 9.6.1 Chi tiết nhôm Tấm nhơm Sườn cứng Khung Hình 9.12 Chi tiết cốp pha nhơm 9.6.2 Áp lực tính tốn Áp lực đổ bê tông: Trường hợp 2.1  R  4.5  m/h  H  4.2  m  (Theo ACI 34704) 1156  244R   P  CW  CC   7.2   T  17.8   Trong đó:  7.1 R  2.5  m/h  : Tốc độ đổ bê tông T  33o C : Nhiệt độ đổ bê tông H  1.5  m  : Chiều cao đổ bê tông SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 126 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG C C  : Hệ số hóa học CW  : Hệ số trọng lượng riêng 1156  244  2.5   2  P  11  7.2    41.96  kN/m   0.042  N/mm  33  17.8   9.6.3 Kiểm tra cốp pha móng - Đặc trưng vật liệu nhôm: Bảng 9.3 Bảng thông số vật liệu nhôm Kéo Nén Cắt Modun đàn hồi (MPa) Ftu (MPa) Fty (MPa) Fcy (MPa) Fsu (MPa) Fsy (MPa) 6.96x104 290 240 240 185 138 KIỂM TRA TẤM NHÔM - Đặc trưng tiết diện: Bảng 9.4 Đặt trưng tiết diện nhôm A (mm2) Ix (mm4) Wx (mm3) 5.33 2.67 Bề rộng tính tốn: 1mm  Tải trọng tính tốn: q  0.042  N/mm  Khoảng cách sườn: L  220  mm  qL2 0.042  2202 M   203.28  N.mm  10 10 SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 127 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Q GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG 5qL  0.042  220   11.55  N  4  Kiểm tra ứng suất: f b,t  M 203.28   76.13  N/mm2  Wx 2.67 1.3Fty 1.3  240   189.09  1.65  ny Fb,t  Min   189.09  N/mm  1.42Ftu  1.42  290  211.17  k t n u 11.95 f b,t Fb,t  76.13  0.403   Thỏa 189.09  Kiểm tra độ võng: f qL4 0.042  2204   1.83  mm    f    mm   Thỏa 145EI 145  69600  5.33 (Độ võng giới hạn lấy theo bảng 3.1, mục 3.1, ACI-347-0.4) KIỂM TRA SƯỜN CỨNG Đặc trưng tiết diện: Bảng 9.5 Đặt trưng tiết diện sườn cứng A (mm2) Ix (mm4) Wx (mm3) 4160 937386.67 36053.33 Bề rộng tính tốn: 300mm  Tải trọng tính tốn: q  12.6  N/mm  SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG Khoảng cách: L  600  mm  M qL2 12.6  6002   567000  N.mm  8 Q qL 12.6  600   3780  N  2 - Kiểm tra ứng suất: f b,t  M 567000   15.77  N/mm  Wx 3605.33 1.3Fty 1.3  240   189.09  1.65  ny Fb,t  Min   189.09  N/mm  1.42Ftu  1.42  290  211.17  k t n u 11.95 f b,t Fb,t  15.77  0.08   Thỏa 189.09 - Kiểm tra độ võng: 5qL4 12.6  6004 f   0.065  mm   f    mm   Thỏa 384EI 384  69600  937386.67 (Độ võng giới hạn lấy theo bảng 3.1, mục 3.1, ACI-347-0.4) KIỂM TRA KHUNG - Đặc trưng tiết diện: Bảng 9.6 Đặt trưng tiết diện khung A (mm2) Ix (mm4) Wx (mm3) 180 54000 1800 Bề rộng tính tốn: 300mm SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG  Tải trọng tính tốn: q  12.6  N/mm  Khoảng cách: L  220  mm  qL2 12.6  2202 M   76230  N.mm  8 Q qL 12.6  220   1386  N  2 Kiểm tra ứng suất: M 76230 f b,t    42.35  N/mm  Wx 1800 1.3Fty 1.3  240   189.09  1.65  ny Fb,t  Min   189.09  N/mm  1.42Ftu  1.42  290  211.17  k t n u 11.95 f b,t Fb,t  42.35  0.224   Thỏa 189.09 Kiểm tra độ võng: 5qL4 12.6  2204 f   0.02  mm   f    mm   Thỏa 384EI 384  69600  54000 (Độ võng giới hạn lấy theo bảng 3.1, mục 3.1, ACI-347-0.4) 9.6.4 Kiểm tra ty la Áp lực đổ bê tông lên cốp pha: P  0.042  N/mm  Chọn khoảng cách ty la theo phương ngang: a  800  mm  , khoảng cách ty la theo phương dọc: b  400  mm  Tải trọng tác dụng lê ty la: N  0.042  800  400  13440  N   13.44  kN  Tải trọng cho phép ty la theo thiết kế:  N   14.45  kN   Thỏa khả chịu lực 9.6.5 Chọn giữ ổn định cốp pha - Sườn ngang: chọn thép hộp 50x50x1.5 a1000 SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG - Thanh chống xiên: chọn thép hộp 50x50x1.5 a800 (sử dụng thép hộp kích ngược) - Sườn giữ chống xiên: Chọn thép hộp 50x100x1.8 thép hộp đôi 50x50x1.5 - Cây chống bổ sung khu vực mái taluy đất yếu: chọn thép hộp 50x50x1.5 a1000 (hoặc thép  16 (a1200) 9.7 Chọn số lượng cốp pha cho móng - Móng M20(5200x8200): 30 600x2400 - Móng M24(5200x5200): 20 600x2400 SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 2737 - 1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 1996 TCVN 229 - 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999 TCVN 5574 - 2018: Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 TCVN 198 - 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999 TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 TCXDVN 356 - 2005: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - Bộ Xây Dựng – Hà Nội 2005 TCXDVN 375 - 2006: Thiết kế cơng trình chịu động đất – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2006 TCVN 9386 - 2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 TCVN 195 - 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi – NXB Xây Dựng 10 TCVN 10304 - 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2014 11 ACI 318-08 Standard: Building Code Requirements For Structural Concrete and Commentary 12 Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT Tập – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009 13 Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT Tập – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009 14 Nguyễn Đình Cống, Tính tốn tiết diện cột BTCT – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2006 SVTH: HUỲNH BÁ THIÊN – 18149319 Trang 132 S K L 0

Ngày đăng: 02/06/2023, 10:41

w