1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

38_Vũ-Tuấn-Nam_Lớp-2 - Vu Tuan Nam.pdf

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 258,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Tác động của đại dịch COVID 19 đến người lao động trong ngành du lịch Sinh viên Vũ Tuấn Nam Mã[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Tác động đại dịch COVID-19 đến người lao động ngành du lịch Sinh viên : Vũ Tuấn Nam Mã số sinh viên : 1953404040976 Lớp : D19NL3 Số báo danh : 142 Giảng viên : Nguyễn Thị Thoa Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 ĐIỂM SÓ ĐIỂM CHỮ CHỮ KÝ CBCT CHỮ KÝ CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):……………… Mở đầu; Kết luận (tối đa 1.5 điểm):……………… Nội dung (tối đa điểm):…………………… _ Tổng điểm:…………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tác động dịch COVID-19 đến người lao động ngành du lịch 1.1 Tác động dịch COVID 19 đến ngành du lịch 1.2 Tác động dịch COVID 19 đến người lao động ngành du lịch Chương 2: Giải pháp 2.1 Giải pháp chung cho vấn đề trì nghề nghiệp cho người lao động ngành du lịch 2.2 Giải pháp cho việc ổn định nhân lực ngành du lịch sau dịch bệnh KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều tiềm năng, đa dạng phong phú Năm 2019 năm thành công du lịch Việt Nam, số thống kê lượng khách du lịch quốc tế, nội địa, doanh thu, mà danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt Tuy nhiên, đầu năm 2020, xuất đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tương đối lớn đến kinh tế giới Việt Nam không nằm ngoại lệ, đó, ngành Du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề Theo dự báo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến ngành Du lịch tồn cầu bị thiệt hại tương đối lớn phủ nước phải áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn lây lan dịch bệnh đóng cửa biên giới, dừng hoạt động vận tải đường hàng không quốc tế nội địa… Trong bối cảnh đó, ngành Du lịch Việt Nam chịu tổn thất nghiêm trọng phải đối diện với khơng thách thức Do vậy, việc đề xuất số giải pháp, sách điều cần thiết giúp người lao động vượt qua khó khăn giai đoạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tác động dịch COVID-19 đến người lao động ngành du lịch 1.1 Tác động dịch COVID 19 đến ngành du lịch Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng không đến giới mà gây tổn thất nặng nề đến du lịch Việt Nam Sự tác động thể số phương diện sau: Thứ lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm Tính chung tháng đầu năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3.744,5 nghìn lượt người, giảm 55,8% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 3.040,5 nghìn lượt người, chiếm 81,2% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 54,3%; đường đạt 559,6 nghìn lượt người, chiếm 14,9% giảm 66,8%; đường biển đạt 144,3 nghìn lượt người, chiếm 3,9% tăng 3,7% Trong tháng đầu năm, khách đến từ châu Á đạt 2.729,6 nghìn lượt người, chiếm 72,9% tổng số khách quốc tế đến nước ta, giảm 58,4% so với kỳ năm trước Trong đó, khách đến từ hầu hết thị trường giảm mạnh: Trung Quốc đạt 919,5 nghìn lượt người, giảm 63% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc 823 nghìn lượt người, giảm 60,4%; Nhật Bản 201,4 nghìn lượt người, giảm 55,8%; Đài Loan 192,8 nghìn lượt người, giảm 55,2%; Ma-lai-xi-a 116,4 nghìn lượt người, giảm 61%; riêng khách đến từ Cam-pu-chia đạt 120,5 nghìn lượt người, tăng 105,9% Khách đến từ châu Âu tháng ước tính đạt 666,1 nghìn lượt người, giảm 42% so với kỳ năm trước, khách đến từ Liên bang Nga 245,7 nghìn lượt người, giảm 31,5%; Vương quốc Anh 81,6 nghìn lượt người, giảm 50,6%; Pháp 74,6 nghìn lượt người, giảm 51,9%; Đức 61,5 nghìn lượt người, giảm 48,1% Khách đến từ châu Mỹ ước tính đạt 234,4 nghìn lượt người, giảm 54,8% so với kỳ năm trước, chủ yếu khách đến từ Hoa Kỳ đạt 172,8 nghìn lượt người, giảm 56% Khách đến từ châu Úc đạt 102,3 nghìn lượt người, giảm 54,4%, khách đến từ Australia đạt 92,3 nghìn lượt người, giảm 53,9% Khách đến từ châu Phi đạt 12,1 nghìn lượt người, giảm 46,6% so với kỳ năm 2019 Thứ hai sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp Diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú Công suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngoái Số lượng khách hủy phòng sở lưu trú Hà Nội 80.613 lượt, số ngày bị hủy phòng khoảng 57.652 ngày Phân khúc khách sạn Hà Nội đạt công suất 25% Các sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Đà Nẵng số tỉnh thành nước tuyên bố đóng cửa đợt thực giãn cách xã hội hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu khách sạn 4* & 5* Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Premier Hotel & Spa, O’Gallery Majestic Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tàu Victoria 5*,… Điều không ảnh hưởng lớn mặt tổ chức kinh doanh doanh nghiệp mà cịn gây tác động đến tình hình nhân ngành du lịch Theo khảo sát Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam (TAB), số doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 18% cho nghỉ việc toàn nhân viên, 48% cho nghỉ việc từ 50-80% nhân viên 75% có hình thức hỗ trợ tài khác cho số người lao động bị việc Tại Hà Nội, có khoảng 28199 lao động ngành du lịch nghỉ việc tạm thời Ở Hồ Chí Minh, 90% khối doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, 10% làm nhà trực tuyến, hầu hết cho nhân viên tạm nghỉ việc không lương Các khách sạn cho nhân viên nghỉ việc lên tới 80-90% (Hội đồng tư vấn du tịch, 2020) Thứ ba, doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm Du lịch lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác, như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống , tác động dịch Covid-19 khiến doanh thu tất nhóm ngành đồng thời sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm ước tính đạt 234,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% tổng mức giảm 18,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,2%), quý II/2020 giảm mạnh 26,1% ảnh hưởng tháng thực giãn cách xã hội Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm so với kỳ năm trước số địa phương: Khánh Hòa giảm 60,3%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 49,4%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 47,3%; Cần Thơ giảm 29,5%; Đà Nẵng giảm 27,1%; Hà Nội giảm 22,8%; Quảng Bình giảm 20,4%; Quảng Ninh giảm 17,4%; Hải Phịng giảm 13,8% Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 10,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng mức giảm 53,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 12,4%) việc tạm dừng tiếp nhận khách du lịch quốc tế để khống chế dịch Covid-19, đồng thời tháng Sáu học sinh sinh viên chưa nghỉ hè nên du lịch nội địa cịn sơi động Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành tháng giảm mạnh so với kỳ năm trước: Khánh Hòa giảm 73,5%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 71,2%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 66,2%; Quảng Ninh giảm 60,8%; Cần Thơ giảm 55,8%; Quảng Bình giảm 52,3%; Thanh Hóa giảm 47,1%; Hà Nội giảm 44,2%; Đà Nẵng giảm 44%; Hải Phòng giảm 28,9% Doanh thu dịch vụ khác tháng ước tính đạt 240,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 7,4% so với kỳ năm 2019, doanh thu Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 17,4%; Thanh Hóa giảm 14,7%; Đà Nẵng giảm 13,8%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 11,5%; Hà Nội giảm 8,7%; Cần Thơ giảm 8,4%; Hải Phòng giảm 7,4% Vận tải hành khách tháng Sáu năm 2020 ước tính đạt 297,4 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 13,4% so với tháng trước luân chuyển 12,7 tỷ lượt khách.km, tăng 9,3%; quý II năm ước tính đạt 681,1 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 44,4% so với kỳ năm trước luân chuyển 29,1 tỷ lượt khách.km, giảm 51,9% Tính chung tháng, vận tải hành khách đạt 1.812,6 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 27,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,7%) luân chuyển 82,4 tỷ lượt khách.km, giảm 32,7% (cùng kỳ năm trước tăng 9,5%), vận tải nước đạt 1.809,9 triệu lượt khách, giảm 27,2% 73 tỷ lượt khách.km, giảm 24,6%; vận tải nước đạt 2,7 triệu lượt khách, giảm 68,6% 9,4 tỷ lượt khách.km, giảm 63,2% Xét theo ngành vận tải, tất ngành đường giảm ảnh hưởng dịch Covid19 từ tháng trước, vận tải hành khách đường tháng đạt 1.701,9 triệu lượt khách, giảm 27,8% so với kỳ năm trước 61,2 tỷ lượt khách.km, giảm 24,4%; đường thủy nội địa đạt 91,3 triệu lượt khách, giảm 10,3% gần tỷ lượt khách.km, giảm 12,7%; hàng không đạt 14,6 triệu lượt khách, giảm 46,1% 18,2 tỷ lượt khách.km, giảm 51,2%; đường biển đạt 2,8 triệu lượt khách, giảm 27,4% 176,9 triệu lượt khách.km, giảm 22,6%; đường sắt đạt triệu lượt khách, giảm 53,7% 897,1 triệu lượt khách.km, giảm 48,3% Qua số thống kê cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Đặc biệt, giai đoạn thực cách ly xã hội 1.2 Tác động dịch COVID 19 đến người lao động ngành du lịch Theo thống kê Viện nghiên cứu phát triển du lịch, đến năm 2025, ngành Du lịch Việt Nam cần bổ sung 620.000 lao động Trong đó, việc khai thác nguồn lợi từ khách du lịch nước ngồi ln mối trăn trở chuyên gia đầu ngành số lượng lao động tăng nhanh, việc bổ sung nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu có Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 có tác động ghê gớm tới hoạt động ngành Du lịch, đáng lo ngại gần tất doanh nghiệp lữ hành tạm ngừng hoạt động; khách sạn đóng cửa khơng có khách, rao bán hàng loạt; nhân lực lao động trước khơng đủ để phục vụ khách, khơng có việc, thất nghiệp chuyển nghề Việc rời bỏ nghề du lịch chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác bối cảnh khác biệt với biểu “nhảy việc” thông thường lĩnh vực du lịch, trước người “nhảy việc” hoạt động ngành, chuyển từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Tình trạng dẫn đến việc thất nhân lực trầm trọng lĩnh vực du lịch thực tượng chưa có tiền lệ Có lẽ chưa bao giờ, ngành Du lịch gặp phải trạng Từ năm 2020, hàng trăm nghìn lao động phải xin trợ cấp thất nghiệp Vừa qua, Chính phủ đồng ý trợ cấp lần (3,71 triệu đồng/ người) cho hướng dẫn viên du lịch – người có đóng góp cho phát triển ngành suốt thời gian qua, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, theo đề xuất Bộ VHTTDL Bộ LĐ,TB&XH Ngành Du lịch hy vọng sách hỗ trợ hạn chế “chảy máu” nhân lực diễn giúp ngành vượt qua khủng hoảng nhân lực phải đối diện tương lai Hơn nữa, có thực tế việc lựa chọn, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định người lao động có tâm lý an tâm công việc mới, dẫn đến việc ngành Du lịch hoạt động trở lại sau dịch Covid-19 nhân lực bỏ nghề không quay trở lại làm việc Theo dự báo sau đại dịch khống chế, nhu cầu du lịch tăng cao Đây tốn cần có lời giải Trước dịch Covid-19 xuất hiện, nguồn nhân lực du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Hệ thống sở đào tạo phát triển nhanh; hệ thống ngành đào tạo bậc đào tạo hoàn thiện từ sơ cấp đến sau đại học Các tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch xây dựng, ban hành tổ chức thực Hoạt động tổ chức đào tạo chuyển dần từ cách thức tiếp cận theo quy trình sang tiếp cận theo lực; gắn kết đào tạo với phát triển kỹ nghề nghiệp, sở đào tạo gắn kết chặt chẽ với hoạt động doanh nghiệp… theo người học sau trường thích ứng tốt với nhu cầu xã hội Có thể nhận định, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam có bước phát triển số lượng cấu; tính chuyên nghiệp nhân lực ngành Du lịch nói chung dần nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu ngành Tuy nhiên, nay, tồn bất cập đội ngũ nhân lực đòi hỏi quan quản lý nhà nước du lịch cấp cần phải quan tâm để giải quyết, đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Hướng dẫn viên du lịch vốn nghề động, đòi hỏi người làm nghề nhạy bén, có kỹ xử lý tình linh hoạt Vì thế, công việc bị ảnh hưởng dịch Covid-19, họ tìm nhiều cách để khởi nghiệp, kiếm thu nhập trì sống Khi dịch bệnh xảy ra, nghề làm du lịch khơng thể trì sống khiến người lao động động nghề nghiệp, phải sống nghề khác Ngay dich bệnh kiểm sốt, ngành du lịch khơi phục trở lại việc 100% nhân viên du lịch quay lại làm việc làm điều khó xảy Một phần họ ổn định với nghề nghiệp mới, hai khó đảm bảo dịch bệnh khơng bùng phát trở lại, cơng việc có nguy bị gián đoạn lần Chương 2: Giải pháp 2.1 Giải pháp chung cho vấn đề trì nghề nghiệp cho người lao động ngành du lịch Về phía quan quản lý Nhà nước, mơ hình xã hội hố cần tách bạch rõ ràng chức quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động du lịch với kinh doanh doanh nghiệp Do đó, trước hết, Nhà nước cần định chiến lược, quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch sở tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh sử dụng công cụ, sách bảo vệ mơi trường, kiểm sốt dịch bệnh, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, thực phân cấp, giao quyền cho địa phương, tổ chức phối hợp với địa phương, ngành việc giới thiệu chương trình du lịch, Sự quan tâm ngành, cấp, từ trung ương đến địa phương phải thể chế hố, cụ thể hố thơng qua văn quy phạm pháp luật hướng dẫn người dân địa phương nên tập trung phát triển sản phẩm gì, sản xuất để phát huy điểm mạnh vùng miền đáp ứng nhu cầu khách du lịch Không thế, quan tâm cịn thể thơng qua việc ban hành sách khuyến khích cơng ty du lịch, doanh nghiệp lữ hành tiêu thụ sản phẩm người dân địa tạo Có vậy, sắc văn hoá dân tộc, đặc trưng vùng miền trì, bảo tồn, đồng thời, giúp cho người dân địa phương gia tăng thu nhập, có cơng việc làm ổn định, xố đói giảm nghèo, Một là, Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… Hai là, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng, nhu cầu thị trường Đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới Ba là, doanh nghiệp cần điều chỉnh lại cách hoạt động, nghiên cứu nhu cầu thị trường để có sản phẩm du lịch phù hợp có chất lượng; tăng cường liên kết để tăng sức đề kháng phát triển mạnh mẽ; liên kết với hàng không, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, đưa du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng Bốn là, tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước Năm là, địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19 Sáu có hỗ trợ kinh tế cho người lao động giúp họ ổn định sống bám trụ với nghề Về phía cơng ty du lịch, việc mở rộng liên kết với hãng, công ty du lịch nội địa quốc tế dựa sở phân công hợp lý hoạt động khuyến khích để tăng cường sức mạnh thời kì hậu Covid-19 Bên cạnh đó, cơng ty cần đa dạng hố hình thức du lịch, tour du lịch, kết nối thị trường du lịch nội địa quốc tế để đưa sản phẩm du lịch độc đáo đậm dấu ấn địa phương, quốc gia, sắc văn hoá dân tộc Không thế, công ty du lịch cần tham gia vào việc xây dựng tuyến, tour, chương trình du lịch, chiến dịch quảng bá du lịch địa phương, tham gia hỗ trợ người dân địa phương nâng cao sở vật chất, kỹ thuật phục vụ khách, chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho người dân tham gia vào mơ hình du lịch Việc xây dựng sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng giúp khách du lịch có hội tham quan cảnh sắc, trải nghiệm văn hoá hay tham gia vào hay số quy trình sản xuất người dân địa phương, tái trò chơi dân gian, tổ chức làng nghề truyền thống,… Thực tế cho thấy, ngành Du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid-19 gặp vấn đề lớn bao gồm sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy Do đó, mơ hình xã hội hố với trọng tâm tập trung vào địa phương góp phần nhanh chóng tạo hồi phục định cho ngành Du lịch giai đoạn hậu Covid-19 2.2 Giải pháp cho việc ổn định nhân lực ngành du lịch sau dịch bệnh Hiện nay, tỉ lệ nhân lực du lịch đào tạo dù có tăng nhân lực chưa đào tạo cịn cao Bên cạnh đó, tính cân đối nhân lực chưa phù hợp Biểu việc cân đối cấu nhân lực theo ngành nghề, lĩnh vực, cấp độ chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ nhân lực cấp cao ngoại ngữ phục vụ yêu cầu cơng việc Bên cạnh việc cân đối quy mô, số lượng chất lượng nhân lực du lịch địa phương, vùng miền rõ rệt Vấn đề “nhảy việc” lĩnh vực du lịch lâu chưa giải quyết, có việc thu hút nhân lực từ doanh nghiệp khác cất nhắc vị trí quản lý cấp trung gian chưa đủ lực thực chưa phù hợp với lực, sở trường vấn đề tồn nhiều doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch nói chung Những vấn đề xung quanh đạo đức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp tính nhạy cảm người làm du lịch bất cập Việc tiếp cận với cách mạng công nghệ 4.0 sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động thân người lao động hạn chế Từ diễn biến thực tế trạng thái bình thường mới, cần phải có số chế, sách trước mắt nhằm giải vấn đề nhân lực sau đại dịch mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững, đáp ứng yêu cầu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, thời gian tới cần có vào cấp, ngành chủ thể liên quan trực tiếp với ngành Du lịch triển khai đồng số chế, sách Rất cần rà soát tổng thể thực trạng nguồn nhân lực du lịch, đánh giá trạng thất thoát nhân lực bối cảnh dịch bệnh Covid-19, có sách khuyến khích, thu hút người lao động du lịch trở lại làm việc sau đại dịch Cần phải có vào phối hợp chặt chẽ chủ thể có phương án, kịch phù hợp Đồng thời rà soát hành lang pháp lý liên quan đến đào tạo, sử dụng nhân lực; chế độ sách phù hợp quan tâm đến ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương có ngành Du lịch, đặc biệt nguồn nhân lực ngành Cần có thực thi có hiệu sách hỗ trợ, ưu đãi doanh nghiệp du lịch, lao động du lịch… Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với đào tạo bổ sung kiến thức thực tiễn để doanh nghiệp có khả tồn chịu cạnh tranh ngày khốc liệt bối cảnh hội nhập toàn cầu, chống chọi với khủng hoảng, thiên tai, dịch bệnh Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ngành Du lịch đặt mục tiêu tạo khoảng 5,5 – triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 – 14%/năm Năm 2030 tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân – 9%/năm 10 Nhân lực du lịch phụ thuộc nhiều vào nhu cầu doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng lớn thị trường lao động, thỏa thuận hợp tác quốc tế dịch chuyển lao động xu tồn cầu hóa, thế, lâu dài, cần có định hướng, nhiệm vụ cụ thể để phát triển nguồn nhân lực du lịch, tăng tỉ lệ nhân lực du lịch đào tạo bản, có lực thích ứng cao với thực tiễn Trong quan tâm việc phát triển cân số lượng, cấu vùng miền, cấu chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ; cấu đối tượng nguồn nhân lực từ nhân lực quản lý nhà nước, nhân lực nghiệp (đào tạo nghiên cứu khoa học), nhân lực quản lý doanh nghiệp cấp cao, trung nhân lực trực tiếp Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực thể rõ tính chun nghiệp, định hình tính nhạy cảm nghề nghiệp, trung thực có đạo đức cung cấp dịch vụ du lịch; có tính cạnh tranh dịch chuyển lao động khu vực ASEAN tham gia vào lực lượng lao động quốc tế; thích ứng với cách mạng công nghệ 4.0 xu chuyển đổi số lĩnh vực du lịch Xây dựng vận hành hành lang pháp lý phù hợp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực du lịch Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp, khuyến khích, thu hút người tài, tạo thị trường lao động du lịch bền vững Đảm bảo có phối hợp nhuần nhuyễn chủ thể liên quan đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực du lịch Thay đổi nhận thức chủ thể, người lao động, doanh nghiệp xã hội ngành Du lịch, nghề nghiệp lĩnh vực du lịch 11 KẾT LUẬN Trước đại dịch, du lịch Việt Nam liên tục khẳng định dách sách điểm đến hấp dẫn toàn cầu khu vực nhờ nỗ lực bảo tồn tự nhiên, đầu tư trúng đích vào sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ Bởi vậy, câu chuyện giữ chân lao động để bảo đảm nhân lực du lịch phục hồi không nhằm giữ sinh kế trước mắt cho họ, mà để bảo đảm cho khả bứt tốc du lịch Việt Nam đua khẳng định vị trí thị trường du lịch quốc tế hậu đại dịch COVID-19 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng tư vấn du tịch (2020) Báo cáo kết khảo sát Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa phục hồi du lịch quốc tế hậu Covid-19” Tổng cục Thống kê (2020) Báo cáo tình hình kinh tế sáu tháng đầu năm 2020 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19651 ACI (2020) Economic impact assessment of COVID-19 on the airport business ACI Publishing Ahern, B (2020) MGM Resorts international statement on temporary closure of Las Vegas properties https://www.hospitalitynet.org/news/4097568.html Aljazeera (2020) Timeline:Howthenewcoronavirusspread https://www.aljazeera.com/news/2020/01/timeline-china-coronavirusspread200126061554884.html BBC (2020) Coronavirus: Britons urged to avoid non-essential travel abroad https://www.bbc.com/news/uk-51924405 13 14

Ngày đăng: 28/05/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w