1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động của tổng công ty rau quả nông sản việt nam

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

Chương 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau Quả, Nông Sản Việt Nam CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM I Sự ra đời và phát triể[.]

CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM I Sự đời phát triển Tổng công ty rau thành lập theo định số 63-NN-TCCB/QB ngày 11/02/1988 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm ( Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ) sở hợp công ty Tổng công ty XNK rau quả, Công ty rau Trung ương Liên hiệp xí nghiệp nông – công nghiệp Phú Quỳ Ngày 11/06/2003 Tổng công ty Rau quả, Nông sản Việt Nam thành lập theo định số 66/QĐ-BNN-TCCB Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam sát nhập Tổng công ty Xuất nhập Nông sản Thực phẩm chế biến Tổng công ty rau Việt Nam Tổng công ty rau quả, nông san Việt Nam bắt đầu hoạt động từ 01/07/2003 Tên đầy đủ: Tổng công ty Rau quả, Nông sản Tên viết tắt: VEGETEXCO VIETNAM Trụ sở chính: số Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội Tổng cơng ty có 06 cơng ty con, 20 công ty liên kết, 05 công ty liên doanh 02 chi nhánh, văn phòng đại diện nước Vegetexco Vietnam doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có dấu riêng, mở tài khoản kho bạc Nhà nước Ngân hàng nước theo quy định pháp luật Tổng công ty tổ chức lớn Nhà nước thực nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm rau liên doanh với tổ chức nước ngồi lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, chế biến nông nghiệp sản phẩm rau quả, gia vị Hoạt động Tổng công ty chia thành giai đoạn sau:  Giai đoạn I (1988-1990) Thời kỳ Tổng công ty triển khai tổ chức mới, tiếp nhận đơn vị thuộc ngành tổ chức lại hoạt động đơn vị theo chế bao cấp, mơ hình khép kín từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến đến kinh doanh xuất nhập Trong giai đoạn hoạt động kinh doanh tổng cơng ty nằm chương trình hợp tác rau nông sản Việt Nam Liên Xô (1986-1990) nên Liên Xô cung cấp hầu hết vật tư phục vụ cho qúa trình sản xuất đồng thời cung cấp cho công ty thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định, từ tạo cho ngành rau nông sản sở vật chất ban đầu  Giai đoạn (1991-1995) Trong giai đoạn sách xuất nhập rau Nhà nước có thay đổi, cho phép hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh xuất rau đời vào hoạt động, làm đánh vị trí độc tôn VEGETEXCO thị trường rau nông sản Việt Nam Môi trường cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp muốn tồn phải có đầu tư, nghiên cứu, thay đổi chế hoạt động phù hợp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Không đứng ngồi vịng thay đổi kinh tế, tổng công ty rau nông sản xếp lại máy tổ chức, hoàn thiện củng cố đơn vị theo hướng giảm đàu mối, tinh giảm máy quản lý, nâng cao hiệu hoạt động  Giai đoạn (1996-2002) Trải qua thời kì chuyển chế với nhiều khó khăn thử thách, giai đoạn nay, cơng ty tìm cho hướng vững hơn, mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa thị trường Bất chấp thách thức biến động kinh tế giới (chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997), với lực sẵn có với giúp đỡ, hỗ trợ Đảng Nhà nước, Tổng công ty hoàn thành kế hoạch chung, đồng thời đạt kết đáng mừng Giá trị năm sau cao năm trước vượt tiêu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa  Giai đoạn (2003-nay) Ngày 11-06-2003 Tổng công ty rau nông sản Việt Nam thành lập sở sát nhập tổng công ty lớn Tổng công ty Rau Việt Nam Tổng công ty Xuất, nhập nông sản thực phẩm chế biến theo quy đinh 66/ QĐ – BNN – TCCB Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Hiện tổng công ty mở rộng quy mô hoạt động truớc, cụ thể bao gồm đơn vị thành viên sau: đơn vị phụ thuộc, 22 đơn vị hạch toán độc lập, doanh nghiệp cổ phần, đơn vị liên doanh, đông thời Tổng cơng ty cịn có quan đại diện Moscow CHLB Nga Philadenphia Mỹ Là Tổng cơng ty kinh doanh đa ngành phạm vi tồn quốc giới, từ thành lập Tổng công ty đặc biệt quan tâm xây dựng chất lượng sản phẩm, nên đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nhập từ Châu Âu Hiện Tổng công ty có 22 nhà máy chế biến rau, quả, nơng sản với công suất 100 ngàn sản phẩm/năm Các sản phẩm rau quả, nông sản chế biến mang thương hiệu VEGETEXCO VIETNAM giành uy tín với khách hàng nước quốc tế Đến nay, mặt hàng Tổng cơng ty có mặt 58 quốc gia sản phẩm dứa (cô đặc, đồ hộp, đông lạnh), điều, tiêu, rau, quả, gia vị khách hàng ưa chuộng nhiều thị trường EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc Với mục tiêu phát triển bền vững, Tổng công ty có chiến lược liên tục đổi mới, giới thiệu thị trường giới nhiều mặt hàng mới, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao giá hợp lý II Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Chức  Chức sản xuất nông nghiệp: Đây chức đảm nhiệm nguyên liệu cho q trình hoạt động Tổng cơng ty Chức hoạt động có hiệu tạo điều kiện cho chức khác có nguyên liệu để chế biến cung cấp cho khách hàng Chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp chức nhất, mà Tổng cơng ty thay đổi giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh với thị trường nước thị trường quốc tế  Chức chế biến: Đó chức chế biến sản phẩm nông nghiệp tươi thành sản phẩm đồ hộp, sản phẩm khơ ngun chất để xuất nước ngồi Chức thường xuyên quan tâm đổi trang thiết bị để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, đảm bảo mở rộng thị trường xuất  Chức kinh doanh xuất nhập khẩu: Đây chức định Tổng công ty Chức phản ánh thực chất kết hoạt động kinh doanh công ty Nhiệm vụ  Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất cung cấp giống rau phạm vi toàn quốc, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh rau có suất chất lượng cao  Thực công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu nước xuất  Đào tạo cán công nhân kỹ thuật có chất lượng có trình độ đảm bảo cho phát triển bền vững  Liên doanh, liên kết với đơn vị kinh tế nước để phát triển sản xuất kinh doanh rau cao cấp, công nghệ Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Tổng công ty đề điều lệ Tổng công ty bao gồm:  Tham gia xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất cung cấp rau phạm vi toàn quốc, đảm bảo cung cấp giống tốt cho toàn quốc, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh rau có suất chất lượng cao  Sản xuất giống rau nông, lâm sản khác  Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng  Sản xuất bao bì (giấy, thủy tinh,…)  Bán bn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, thực phẩm, đồ uống, máy móc, thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên vật liệu, hóa chất, hàng tiêu dùng  Chế biến rau quả, thịt, thủy sản, đường kính, đồ uống (nước loại, nước uống có cồn, khơng cồn,…)  Kinh doanh vận tải, kho, cảng giao nhận  Kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, văn phịng cho th  Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khốn  Xây lắp cơng nghiệp dân dụng  Dịch vụ tư vấn phát triển ngành rau, hoa  Sản xuất, chế tạo sản phẩm khí, thiết bị, máy móc, phụ tùng phục vụ chuyên ngành rua gia dụng  Xuất nhập khẩu: Xuất nhập trực tiếp lọai rau tươi, rau chế biến, hoa cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm, hải sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, hóa chất, vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu  Thực công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu nước xuất có suất chất lượng cao  Đào tạo cán công nhân kỹ thuật có chất lượng có trình độ đảm bảo phát triển bền vững  Liên doanh, liên kết với tổ chức, đơn vị kinh tế nước nhằm phát triển sản xuất kinh doanh rau quả, nông sản cao cấp Tiếp nhận thực dự án hỗ trợ đầu tư phát triển để phát triển kinh doanh Tổng công ty III Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức hoạt động Tổng cơng ty Rau quả, Nơng sản theo mơ hình công ty mẹ - công ty con: ( Nguồn: http://www.vegetexcovn.com.vn/index.asp ) Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty bao gồm: Hội đồng quản trị: Thực chức quản lý hoạt động Tổng công ty, chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao cho, có tồn quyền nhân danh Tổng cơng ty để định vấn đề liên quan đến việc xác định thực mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi Tổng công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền quan Nhà nước cấp Ban giám đốc: gồm Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc đại diện pháp nhân tổng cơng ty, người có quyền điều hành cao phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Các phó tổng giám đốc người giúp việc cho Tổng giám đốc, điều hành hay số lĩnh vực hoạt động theo phân công Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Ban kiểm soát: Do Hội đồng quản trị thành lập, có nhiệm vụ giúp Hội đồng quản trị kiểm tra giám sát tính hợp pháp, hợp lệ trung thực quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài việc chấp hành quy định pháp luật Nhà nước, điều lệ Tổng công ty, Nghị Quyết định Hội đồng quản trị Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ: Có chức tham mưu giúp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý điều hành công việc Phịng tổ chức cán bộ: Có chức giúp việc tham mưu cho Tổng giám đốc thực công tác tổ chức nhân sự, công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật, quản lý chế độ tiền lương, an toàn lao động Phịng kế hoạch tài chính: Có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi tài hàng nắm dựa kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty, mặc khác quản lý nguồn vốn, thực tính giá thành sản phẩm Phịng kế hoạch tổng hợp: phòng tham mưu cho Ban Giám đốc việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Các phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm kinh doanh mặt hàng Bộ cho phép, xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập trình lên cấp phê duyệt, theo dõi thơng tin kinh tế ngồi nước, quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín cho Tổng cơng ty Các văn phịng đại diện: Thay mặt cho Tổng cơng ty nước ngồi tiến hành cơng việc nghiên cứu thị trường, tìm bạn hàng, ký kết hợp đồng xuất hoạt động xúc tiến thương mại khác để hỗ trợ cho công tác xuất Tổng công ty Các văn phịng đại diện: VP đại diện Tổng cơng ty phía Nam, VP đại diện Tổng cơng ty Matxcơva ( Liên Bang Nga ), VP đại diện Tổng công ty Mỹ Các đơn vị liên doanh: Thực liên doanh liên kết với đơn vị tổ chức khác để tiến hành công việc sản xuất kinh doanh định Lợi nhuận tính vào tổng lợi nhuận Tổng công ty Các chi nhánh: Các chi nhánh trực thuộc quan văn phịng Tổng cơng ty: Chi nhánh Lạng Sơn XN Bình Phương Các đơn vị thành viên: Thực liên doanh liên kết với đơn vị tổ chức khác để tiến hành công việc sản xuất kinh doanh định Lợi nhuận tính vào lợi nhuận Tổng cơng ty Các đơn vị độc lập tiến hành hoạt động sản xuất, chế biến xuất nhập khẩu, đồng thời kết hợp với văn phịng Tổng cơng ty việc tìm đầu cho sản phẩm cách có lợi cho tồn Tổng cơng ty Song đơn vị phải tuân theo tiêu chung mà Tổng công ty đưa ra, cuối năm tổng kết kết kinh doanh, so sánh với tiêu, từ làm để Bộ đưa tiêu cần đạt năm tới Tính đến Tổng cơng ty có 34 đơn vị thành viên CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM I Đặc điểm chủ yếu sản phẩm Tổng cơng ty Từ thành lập gặp khơng khó khăn thời tiết bất lợi, giá rau thị trường giới lên xuống thất thường, thị trường truyền thống Tổng công ty Liên Xô tan rã, Tổng công ty không ngừng đổi hoàn thiện phương thức sản xuất kinh doanh, vươn lên trở thành đơn vị đứng đầu ngành sản xuất rau Trong năm qua, Tổng cơng ty khơng ngừng hồn thiện sách sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Các chủng loại sản phẩm kể đến sau: - Sản phẩm rau tươi: Là sản phẩm rau làm để xuất Các sản phẩm giữ nguyên hương vị tự nhiên, đặc trưng loại rau Các sản phẩm rau tươi xuất Tổng công ty đa dạng, bao gồm: chuối, dứa, cam, bưởi, xoài, dưa hấu, đu đủ, vải, nhãn, long, chôm chôm, bắp cải, cà rốt, cà chua, dưa chuột - Sản phẩm đông lạnh: Là sản phẩm rau làm bảo quản nhiệt độ thấp giữ cho rau tươi lâu Sản phẩm giữ hương vị chất lượng sản phẩm tươi ban đầu Các sản phẩm rau đông lạnh xuất là: dứa khoanh, dứa miếng, đậu rau - Sản phẩm muối dầm dấm: Là sản phẩm rau làm sạch, dùng dấm, muối số gia vị làm phụ gia Sản phẩm để ngun hình gọt vỏ giữ hình dạng rau ban đầu Tổng công ty đưa thị trường giới sản phẩm muối dầm dấm “đặc sản” như: dưa chuột muối, dưa chuột dầm dấm, mơ muối, ớt muối, nấm muối - Sản phẩm sấy khô gia vị: Sản phẩm loại rau gia vị làm sạch, sấy khơ chế biến theo cơng thức định Ví dụ, hạt tiêu bột, ớt bột, - Sản phẩm đóng hộp: dứa hộp, vải hộp, nước dứa, nước chuối, nước chơm Sản phẩm đóng hộp có nhiều loại: + Nước tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phần chủ yếu dịch quả, có phần thịt khơng chứa thịt Nước tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng cao, có màu sắc tự nhiên hương vị nguyên liệu + Necta quả: Là nước đục ra, nước nghiền nước với thịt dạng sệt, chế biến cách chà mịn loại khó lấy dịch như: chuối, xồi, đu đủ, mãng cầu, Đây sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chứa thành phần chủ yếu + Nước cô đặc: Là nước ép, lọc cô đặc tới hàm lượng chất khô Có thể coi nước đặc dạng bán chế phẩm để chế biến nước giải khát, rượu vang quả, rượu mùi, kem, + Xirô quả: Là nước pha thêm đường + Squash quả: Tương tự Xirô chứa nhiều thịt hơn, dạng đặc sánh + Nước lên men: Được chế biến cách cho nước lên men rượu + Bột giải khát: Gồm bột hoà tan khơng hồ tan + Nước giải khát: Thành phần chủ yếu dịch quả, cộng với đường, axít thực phẩm, màu thực phẩm hương liệu Bảng 1: Các sản phẩm Tổng cơng tyn phẩm Tổng cơng tym Tổng cơng tya Tổng công tyng công ty Chủng loại sản phẩm Rau Rau hoa tươi Quả Hoa Sản phẩm đóng hộp Đồ hộp đông lạnh, cô đặc Sản phẩm đông lạnh Nước cô đặc Rau sấy Rau muối Các sản phẩm Bắp cải, khoai tây, tỏi, cà chua,… Chuối, vải, dứa, nhãn, dừa,… Lay ơn, Phong lan, Loa kèn,… Dừa, dưa chuột, vải, chôm chôm, … Dừa, bắp non, dứa, hải sản,… Dừa, xoài, dứa, cà chua,… Chuối, nhân hạt điều Rau sấy muối Dưa chuột, nấm muối,… Hạt tiêu, ớt, tỏi, gừng, tương ớt, Gia vị … Hạt rau muống, cải loại, tỏi, Giống rau … Nông sản, thực phẩm chế biến Cao su, cà phê, gạo, lạc, vừng,… Hàng hoá khác Bao bì PP,… (Nguồn: Báo cáo thực xuất nhập Tổng công ty) 10

Ngày đăng: 27/05/2023, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w