1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 hsg9 bài thơ về tiểu đội xe không kính

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 139,66 KB

Nội dung

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (1969) Phạm Tiến Duật ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm 2 – 11 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG[.]

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (1969) - Phạm Tiến Duật ==========&========= MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG ĐỀ A KIẾN THỨC CƠ BẢN – 11 Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG Văn học phản ánh sống hình tượng ( ) " 11 Nhưng văn học khơng phản ánh máy móc, thụ động gương mà thơng qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá nhà văn" (SGK Ngữ văn – Tập 2, Trang 115) Phân tích hình tượng người lính hai thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) để làm sáng tỏ nhận định Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng " vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh 14 muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh" (Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005) Qua "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính", em làm sáng tỏ "điều mẻ", "lời nhắn nhủ"mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem "góp vào đời sống" Những nét đẹp hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh 19 người lính tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"của Phạm Tiến Duật nhân vật anh niên truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long Vẻ đẹp người Việt Nam qua số tác phẩm văn 21 học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn Nhận xét văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 23 Tám 1945, có ý kiến viết: “ Văn học ta xây dựng thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trước dân tộc nhân dân, trước Tổ quốc lịch sử.” Qua số tác phẩm học, em làm sáng tỏ ý kiến Ra-xum Ga-đa-tốp mệnh danh nhà thơ thời đại có dành cho báo Nước Nga văn học trị chuyện, bày tỏ sâu sắc suy nghĩ văn học:“…Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả 32 cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo.” (Đọc hiểu văn bản, SGK Ngữ văn – 2005, trang 160) Em hiểu lời bàn nào? Bằng hiểu biết hồn cảnh lịch sử đất nước, người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, làm sáng tỏ lời bàn qua tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều " sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi nó, tin chiến tranh khơng tiêu diệt hết Tất cịn lại đó, y nguyên." (Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 2006, Tr.279) Từ chiêm nghiệm trên, nói điều “chiến tranh khơng tiêu diệt được” thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Có ý kiến cho “Chất liệu thực cảm hứng lãng mạn kết hợp cách hài hoà làm nên vẻ đẹp độc đáo cho Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm 37 Tiến Duật Em làm sáng tỏ ý kiến “Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi 42 hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động mới” Bằng hiểu biết văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định 10 Bàn vấn đề liên quan đến văn học, Mác-xen Pruxt 45 cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới”.Qua Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, 11 em làm sáng tỏ ý kiến “Tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo nghệ 51 thuật lao động người nghệ sĩ lao động sáng tạo” (Nguyễn Minh Châu) Em hiểu nhận định trên? Phân tích thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) để thấy đóng góp sáng tạo 12 Phạm Tiến Duật thơ ca Việt Nam : “ Đừng làm câu thơ khn theo văn phạm Như thẳng, chim không về” (Chế Lan Viên, Sổ tay thơ) Em chọn hai bốn tác phẩm: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến 56 Duật), Con cị (Chế Lan Viên), Nói với (Y Phương) để làm rõ ý thơ 13 Bàn thơ Xuân Diệu cho T " hơ thực, thơ 62 đời, thơ thơ nữa" Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ tranh thực đời chất thơ tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" 14 Nghĩ thơ, thi sĩ Hoàng Cầm khẳng định: “Âm điệu 68 cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm.” Hãy lắng nghe âm điệu thơ “Bìa thơ 15 tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật “Văn chương khơng có riêng khơng cả” qua tác 72 phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến 16 Duật làm rõ nhận định Trong “Cảm nhận văn học”, giáo sư Lê Đình 77 Kỵ cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngồi, đồng thời mang thật tâm tình người” Em hiểu ý kiến nào? Qua “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn – Tập 17 I), em làm sáng tỏ ý kiến Nhà thơ Lê Đạt quan niệm: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” Em xác định“vân chữ” nhà thơ Phạm Tiến Duật qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ?(Ngữ văn 9, tập 1) A KIẾN THỨC CƠ BẢN 82 I Kiến thức chung Vài nét tác giả Phạm Tiến Duật Bài thơ tiểu đội xe khơng kính a Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941- 2007) - Quê quán: huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Sự nghiệp sáng tác: + Năm 1964, ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Tuy ơng khơng tiếp tục với nghề chọn mà định lên đường nhập ngũ, nơi ông sáng tác nhiều tác phẩm thơ tiếng + Năm 1970, ông đạt giải thi thơ báo Văn Nghệ, sau Phạm Tiến Duật kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam + Chiến tranh kết thúc, ông trở làm ban Văn Nghệ, Hội nhà văn Việt Nam Phó trưởng Ban Đối ngoại Nhà văn Việt Nam Đó thành tích đáng tự hào + Năm 2001, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật + 19-11-2007 , ông chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huân chương lao động hạng nhì + Năm 2012, ơng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn Học Nghệ thuật + Các tác phẩm tiêu biểu: “Vầng trăng quầng lửa”, “Nhóm lửa”, “Tiếng bom tiếng chuông chùa”… - Phong cách sáng tác: thơ Phạm Tiến Duật nhà văn khác đánh giá cao có nét riêng: giọng điệu sơi tuổi trẻ vừa có ngang tàng tinh nghịch lại vô sâu sắc Nhiều thơ ông phổ nhạc thành hát, tiêu biểu “ Trường sơn Đông Trường Sơn Tây” b Vài nét Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Hồn cảnh sáng tác Bài thơ sáng tác năm 1969 tuyến đường Trường Sơn, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Bài thơ thuộc chùm thơ tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” Bố cục - Đoạn (Khổ 1+2): Tư thế ung dung hiên ngang người lính lái xe - Đoạn (Khổ 3+4): Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ lạc quan, sôi yêu đời người lính - Đoạn (Khổ 5+6): Tinh đồng chí đồng đội gắn bó, thắm thiết người lính lái xe - Đoạn (Khổ 7): Lòng yêu nước ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam II Kiến thức trọng tâm Hình ảnh xe khơng kính a Hình tượng xe khơng kính hình ảnh thực: - Gợi tiểu đồn xe hoạt động tuyến đường Trường Sơn - Nhằm thực nhiệm vụ chi viện cho miền Nam đánh Mỹ b Hình tượng xe khơng kính gợi tàn khốc thực chiến tranh - Hình tượng xe khơng kính miêu tả cách trần trụi chân thực: “Khơng kính”, “khơng mui”, “khơng đèn”, “thùng xe có xước” + "Bom giật, bom rung" phá vỡ kính + Điệp từ "khơng có" biện pháp liệt kê nhấn mạnh thiếu thốn khốc liệt chiến => Chiến tranh tàn khốc huỷ hoại bao cải vật chất c Hình tượng xe khơng kính làm bật vẻ đẹp người lính lái xe - Vẻ đẹp tư hiên ngang, ung dung: "Ung dung buồng lái ta ngồi" - Vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy coi thường thiếu thốn, gian khổ - Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - Vẻ đẹp tinh thần yêu nước lí tưởng cách mạng Hình ảnh người lính lái xe a Khổ 1+2 : Tư thế ung dung hiên ngang người lính Ung dung… Nhìn đất … - câu thơ nhấn mạnh tư ung dung, đường hồng đĩnh đạc người lính, dám nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ khơng run sợ né tránh - câu thơ tiếp theo: + Phép nhân hóa “gió vào xoa” “con đường chạy” phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “mắt đắng”-> tả thực cảm nhận người lính với giới bên + “Thấy đường chạy thẳng vào tim”: tốc độ xe lao vun vút mặt trận-> đường cịn đường giải phóng miền Nam, đường trái tim nồng nàn yêu nước ⇒ Chiến tranh khốc liệt người lính cảm nhận tâm hồn trẻ trung đầy lãng mạn, qua khung cửa, vật dường muốn theo người lính chiến trường ⇒ chất thơ chiến đấu b Khổ 3+4: Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ tinh thần lạc quan, sơi người lính - câu thơ đầu khổ câu thơ đầu khổ thái độ sẵn sàng chấp nhận khó khăn hiểm nguy + Người lính phải đối mặt với bao khó khăn, khắc nghiệt thời tiết Trường Sơn: “bụi phun tóc trắng”, “mưa tn mưa xối” + Nhưng sáng ngời họ anh dũng đón nhận khắc nghiệt “khơng có… thì”: thái độ sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy gian khó, coi yếu tố tất yếu sống chiến đấu - câu thơ cuối khổ câu thơ cuối khổ thái độ lạc quan, đáng yêu + Người lính đối mặt với khó khăn gian khổ giọng cười “ha ha” + Các từ láy tượng hình tượng “ha ha”, “phì phèo” phép ẩn dụ thể tinh thần lạc quan yêu đời anh ⇒ Đây vẻ đẹp tâm hồn anh, chất thơ vút lên từ thực chiến đấu thật đáng ngợi ca trân trọng c Khổ 5+6: Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết - câu thơ khổ 5: + “Đã họp thành tiểu đội” : Những xe từ gian khổ hiểm nguy chung nhiệm vụ nên tập hợp thành “tiểu đội xe khơng kính” + “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”: chi tiết chân thực hóm hỉnh, qua bắt tay, người lính tiếp thêm cho sức mạnh, trao cho tình đồng chí, đồng đội thắm thiết - câu thơ đầu khổ 6: + “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời”: chiến tranh buộc họ phải dựng bếp ăn “trời”, họ ung dung coi lẽ tự nhiên + “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”: Chính tình đồng chí đồng đội hóa gia đình, cách người lính lái xe định nghĩa gia đình thật giản dị độc đáo ⇒ Hai tiếng “gia đình” thật thiêng liêng chan chứa tình cảm, họ truyền cho sức mạnh để chiến đấu, vượt qua khó khăn hiểm nguy - câu thơ cuối khổ 6: + Điệp ngữ “lại đi” kết hợp với nhịp thơ gãy gọn: nhịp bước hành quân anh đến với chặng đường + Hình ảnh “trời xanh thêm”: ý nghĩa tượng trưng sâu sắc thể tinh thần lạc quan yêu đời, chan chứa hi vọng, cịn hốn dụ hịa bình => Tình đồng chí người lính thật thiêng liêng nhờ họ có thêm sức mạnh để chiến đấu c Khổ 7: Lịng u nước ý chí chiến đấu miền Nam - câu đầu: Vẫn khó khăn tăng thêm gấp bội “không kính”, “khơng đèn”, “khơng mui xe”, “thùng xe có xước”: khó khăn tăng thêm cản bước chân người chiến sĩ - Tương phản rõ rệt vật chất tinh thần, bên bên ngoài, có khơng - câu cuối + Lời khẳng định: “Xe chạy miền Nam phía trước”: nịch bất chấp gian khổ, khó khăn + “ Chỉ cần xe có trái tim”: Hình ảnh “trái tim” hốn dụ người lính lái xe nồng nàn yêu nước sục sôi căm thù quân xâm lược mang nghĩa ẩn dụ: nhiệt huyết cách mạng, tinh thần dũng cảm => Ý chí chiến thắng giải phóng miền Nam thống đất nước 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:41

w