1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hdc ngữ văn 7

5 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 384,48 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2022 – 2023 MÔN NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Đề khảo sát gồm 02 trang Phần I Đọc hiểu (6,0 đ[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm: 02 trang Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bất chợt, lắng nghe không gian thứ hương thơm vừa lạ vừa quen, cồn cào hồi ức Đây rồi! Cây móng rồng vườn xưa cịn đó, người gác vườn trầm tư có thân vóc trưởng thành Khơng cịn người bạn mảnh khảnh ngày mà lũ trẻ chúng tơi cần rướn người có chùm hoa vàng ruộm, mang cho bà đặt lễ dâng bậc thánh thần - tổ tiên Bà quý móng rồng lắm, hàng ngày tưới nước, chăm bón chờ bơng hoa nở Móng rồng khơng lớn nhanh lũ bình thường vườn phải, đủng đỉnh tới cặm cụi tưới tắm, ngóng trơng Tơi nhớ ngày ấy, sáng sớm thức dậy tiết thu se se, thoang thoảng mùi mít chín “Bà ơi, bà mua mít bà, thơm thế!” Tôi chạy lên nhà lại vào gian bếp, sân mà đâu thấy có mít Lại ngó nghiêng, hít hà mùi thơm quyến rũ, mời gọi “Khơng phải mít chín đâu, hoa móng rồng đấy!” Tơi vườn, háo hức ngó nghiêng đám lá, rồi, chùm hoa mọc từ thân cành, màu xanh biếc Mùi hương tỏa lúc đậm lúc thanh, nồng đến nao lịng Có bơng bên cạnh chín vàng, dầy sơ mít cái, cánh hoa dài thuôn nét vẽ xanh lá, vài cánh xoăn lại e ấp, chờ bung cho mùi hương thơm đến tận Mùi hương ngào ấy, từ lâu lắm, ngấm vào tâm can sâu thẳm tôi, mùi hương tỏa lan, dịu, nồng nàn, vắt Tôi nhắm mắt lại Tuổi thơ đẹp đẽ nhà bà Và nụ cười bà nữa.” (Nhớ mùi hoa móng rồng – Bùi Thu Hằng) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Nội dung đoạn văn gì? A Tình yêu đất nước B Tình yêu thiên nhiên C Tình yêu gia đình D Tình cảm bạn bè Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Móng rồng khơng lớn nhanh lũ bình thường vườn phải, đủng đỉnh khơng biết tới cặm cụi tưới tắm, ngóng trơng.”? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hoá D So sánh Câu Em hiểu cụm từ: “tiết thu se se” có nghĩa là: A Trời mùa thu lạnh B Trời mùa thu nóng C Trời mùa thu mát mẻ D Trời mùa thu lạnh Câu Theo tác giả, người cháu lại thấy “thoang thoảng mùi mít chín.”? A Vì vườn nhà có mít chín B Vì người cháu mơ thấy có mít chín C Vì mùi hoa móng rồng giống mùi mít chín D Vì cháu thích ăn mít chín Câu Từ sau từ láy? A mảnh khảnh B nồng nàn C thoang thoảng D sáng sớm Câu Câu văn: “Cây móng rồng vườn xưa cịn đó, người gác vườn trầm tư có thân vóc trưởng thành.” có từ Hán Việt? A từ B hai từ C ba từ D bốn từ Câu Đâu vị ngữ câu văn sau:“Tôi chạy lên nhà lại vào gian bếp, sân mà đâu thấy có mít nào.”? A chạy lên nhà lại vào gian bếp B chạy lên nhà lại vào gian bếp, sân mà đâu thấy có mít C sân mà đâu thấy có mít D đâu thấy có mít Câu (1,0 điểm) Tại người cháu nhắm mắt lại thấy: “Tuổi thơ đẹp đẽ nhà bà Và nụ cười bà nữa.”? Câu 10 (1,0 điểm) Nhận xét tình cảm tác giả thể qua đoạn trích? Phần II: Viết (4,0 điểm) Ngồi học bổ ích, đến trường, em tham gia trò chơi vui khoẻ có trị chơi dân gian Em thuyết minh luật lệ chơi trò chơi dân gian mà em yêu thích HẾT Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:…………………………………………………… Chữ kí, họ tên giám thị 1:…………………Chữ kí, họ tên giám thị 2:……………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2022-2023 MƠN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang Tổng điểm cho khảo sát 10 điểm Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm sau: Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU A B C A C D C B Người cháu nhắm mắt lại thấy: “Tuổi thơ đẹp đẽ nhà bà Và nụ cười bà nữa.” vì: - Người cháu có tuổi thơ với nhiều kỉ niệm đẹp, trẻo - Niềm vui tuổi thơ cháu gắn liền với nhà bà nụ cười bà * Cho điểm: - HS trả lời ý đạt 0,5 điểm - HS có cách trình bày khác song đảm bảo nội dung ý cho điểm tối đa 10 Nhận xét tình cảm tác giả thể qua đoạn trích: - Người cháu có tình cảm u q, trân trọng với kỉ niệm tuổi thơ, với hoa móng rồng, với bà - Đó tình cảm chân thành, sâu sắc, đáng trân trọng * Cho điểm: HS trả lời ý đạt 0,5 điểm II VIẾT Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh gồm phần: 0,25 Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu trò chơi Thân giới thiệu luật lệ, ý nghĩa trò chơi Kết khẳng định ý nghĩa trò chơi, thái độ thân với trò chơi b Xác định yêu cầu đề: Đảm bảo yêu cầu 0,25 văn thuyết minh trò chơi dân gian, đối tượng cần thuyết minh: Luật lệ trò chơi dân gian; trị chơi chơi trường học c Triển khai vấn đề đảm bảo yêu cầu sau: 3,0 Mở bài: 0,5 Giới thiệu chung trò chơi dân gian: tên gọi, hoàn cảnh diễn ra, số người tham gia (các trò chơi dân gian chơi trường học: kéo co, nhảy dây, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan, …) Thân bài: 2,0 2.1 Nguồn gốc trị chơi: Trị chơi đời từ thời điểm nào? Bắt nguồn từ đâu? (nêu ngắn gọn) (0,5 điểm) Ví dụ: * Kéo co: Ra đời từ xa xưa, vào thời cổ đại, xuất Ai Cập Ở Trung Quốc, vào thời Đường thời Tống, trò chơi ưa chuộng triều đình Ở nước Tây Âu, trị chơi kéo co xuất từ khoảng 1000 năm sau công nguyên Trò chơi du nhập vào Việt Nam từ đời Hùng Vương * Nhảy dây: Nhảy dây có lịch sử lâu đời Trung Quốc Theo thời gian, nhảy dây du nhập vào nước ta tồn từ đời sang đời khác * Bịt mắt bắt dê: Bịt mắt bắt dê cho có từ thời Hy Lạp cổ đại với tên gọi “copper mosquito” nghĩa “muỗi đồng” Tại Băng-la- đét trẻ em gọi với tên “Kanamachi” nghĩa “ruồi mù” Bịt mắt bắt dê biết đến rộng rãi từ thời Tudor (1485-1603) Anh Đây trị chơi giải trí đại thần nhà vua Henry VIII Nó trò chơi phổ biến thời đại Victoria Trò chơi du nhập vào nước ta từ lâu đời * Ô ăn quan: Ô ăn quan xuất lâu đời, nguồn gốc bắt nguồn từ châu Phi với tên Awale có nghĩa túi hạt Ô ăn quan lan truyền đến Việt Nam nhiều đất nước khác với nhiều nhiều biến sắc thái khác … 2.2 Luật chơi (1,0 điểm) - Số lượng người tham gia, yêu cầu người tham gia, chia đội - Trình tự cách chơi từ bắt đầu, sau đó, kết thúc… - Thời gian diễn trị chơi Các tình phát sinh chơi… - Kết trò chơi, cách đánh giá trò chơi 2.3 Ý nghĩa trò chơi (0,5 điểm) - Ý nghĩa với người chơi sức khoẻ, tinh thần… - Ý nghĩa với người xem trò chơi, với sinh hoạt chung trường lớp, sống… Kết 0,5 - Khẳng định y nghĩa trò chơi - Bày tỏ thái độ thân với trị chơi d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp 0,25 tiếng Việt e Sáng tạo: Giới thiệu mạch lạc, khách quan, dễ hiểu, dễ học 0,25 theo * Lưu ý: - Giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án, tránh tượng đếm ý cho điểm chấm sót điểm học sinh Khuyến khích viết có sáng tạo phù hợp - Điểm toàn để điểm lẻ tới 0,25 điểm HẾT

Ngày đăng: 19/05/2023, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w