HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I HÒA GIẢI VÀ VAI TRÒ CỦA HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1 Khái niệm hòa giải Trong khoa học cũng như trong thực tiễn có nhiều qua[.]
Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I HÒA GIẢI VÀ VAI TRÒ CỦA HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Khái niệm hòa giải Trong khoa học thực tiễn có nhiều quan niệm hòa giải tùy theo cách tiếp cận phù hợp với loại hình hịa giải Một số luật gia cho hòa giải chế định pháp luật hòa giải, coi hòa giải nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động Tịa án, cịn nhà thực tiễn coi hòa giải hành vi thuyết phục bên tranh chấp xóa bỏ tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng Trên giới có nhiều quan niệm hòa giải Theo Từ điển thuật ngữ ILO/EASMAT quan hệ lao động vấn đề liên quan coi “Hịa giải tiếp nối q trình thương lượng bên cố gắng làm điều hịa ý kiến bất đồng Bên thứ ba đóng vai trị người trung gian hồn tồn độc lập với hai bên…khơng có quyền áp đặt…, hành động người môi giới, giúp hai bên ngồi lại với tìm cách đưa bên tranh chấp tới điểm mà họ thỏa thuận được” Theo Hiệp hội hịa giải Hoa kỳ “Hịa giải q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ” Theo quan niệm này, người hòa giải khơng tham gia vào q trình vào việc thỏa thuận giải pháp Vai trò chủ yếu người hòa giải người trung gian giúp cho hai bên tranh chấp tự nguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ trì đối thoại thương lượng giải mâu thuẫn, bất đồng Từ điển Luật học Pháp định nghĩa: “Hòa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ người trung gian thứ ba (hòa giải viên) để giúp đỡ bên đề nghị giải cách thân thiện” Còn Luật hòa giải nhân dân Trung Hoa, thuật ngữ “hịa giải nhân dân” q trình Ủy ban hòa giải nhân dân thuyết phục bên liên quan đến mâu thuẫn đạt thỏa thuận hòa giải sở thương lượng bình đẳng tự ý chí mang lại kết giải mâu thuẫn bên” Theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1995 hịa giải hiểu “hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa” Quan niệm nêu lên phương thức mục đích hịa giải chưa khái quát chất, nội dung yếu tố cấu thành loại hình hịa giải Trên thực tế lý luận thực tiễn, luật gia cho khó đưa khái niệm hòa giải chung cho tất loại hình hịa giải đời sống xã hội loại hình hịa giải có đối tượng tranh chấp có tính chất, đặc trưng riêng mình; trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải, chủ thể tham gia quan hệ hòa giải loại hình hịa giải khác nhau, loại hình hịa giải có số đặc trưng chung giống (hiểu theo nghĩa rộng) Trong xã hội, người gắn kết với mối quan hệ đa dạng Việc xảy xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp người với người điều khó tránh khỏi; nói cách khác tượng xã hội mang tính khách quan Khi mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh, có nhiều phương thức để giải (thương lượng, hòa giải, trọng tại, tòa án), loại hình hịa giải, tùy tính chất, mức độ, phạm vi mà loại hình hịa giải phát huy tác dụng tích cực đời sống xã hội 1.1 Hòa giải tố tụng dân Tòa án Hòa giải tố tụng dân Tòa án thủ tục bắt buộc q trình giải vụ án dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động Trong trình giải vụ án, Tịa án tiến hành hịa giải để giúp đương thỏa thuận với trừ trường hợp pháp luật quy định không hịa giải Khi khơng hịa giải hịa giải khơng thành Tịa án đưa vụ án xét xử Trường hợp đương thống thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Tịa án lập biên hịa giải thành Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận đó, ngun tắc chung Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải định công nhận thỏa thuận đương Nếu trở ngại khách quan mà Thẩm phán khơng định được, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán khác Quyết định công nhận thỏa thuận đương (khoản 1, Điều 21 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự) Quyết định có hiệu lực pháp luật 1.2 Hòa giải tố tụng trọng tài Trong trình giải tranh chấp trọng tài, bên tranh chấp thương lượng, tự hịa giải đề nghị trọng tài giúp bên hòa giải Trọng tài chủ động tự tiến hành hịa giải bên Nếu bên thơng qua hịa giải giải tranh chấp yêu cầu trọng tài viên xác nhận thỏa thuận văn bản, lập biên hịa giải thành công nhận thỏa thuận bên Văn có giá trị định trọng tài- có hiệu lực thi hành, khơng bị kháng cáo 1.3 Hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động Hòa giải viên lao động quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Hòa giải viên lao động) tiến hành có tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể trình học nghề người lao động với người sử dụng lao động Thẩm quyền trình tự hịa giải tranh chấp lao động quy định Chương XIV Bộ luật Lao động năm 2012 Việc giải tranh chấp lao động đường hồ giải sở có ý nghĩa quan trọng Thứ nhất, phương pháp giải tranh chấp tạo khả trì quan hệ lao động sau tranh chấp Thực chất việc hòa giải tranh chấp lao động việc hai bên tiếp tục thương lượng, thỏa thuận với có giúp đỡ bên thứ ba (Hội đồng trọng tài Hịa giải viên) để tìm giải pháp chung, giải mâu thuẫn, bất đồng Vì vậy, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn phương án giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu, điều kiện để sau lại tiếp tục hợp tác với sau tranh chấp Thứ hai, hòa giải tranh chấp lao động sở phương pháp giải tranh chấp lao động nhanh chóng tiết kiệm 1.4 Hịa giải sở Khác với loại hình hịa giải nêu trên, hòa giải sở trước hết xuất phát từ đặc điểm lịch sử, truyền thống, tâm lý dân tộc Ở Việt Nam, kinh tế nông nghiệp lúa nước với nhu cầu làm thủy lợi, đắp đê, chống lụt, thêm vào nguy giặc ngoại xâm đe dọa khiến cho người Việt cổ sớm hình thành lối sống cộng đồng, truyền thống đồn kết, tương thân, thương Trong làng xã cổ truyền, người nông dân quen sống với mối quan hệ xóm làng, huyết thống ràng buộc cách chặt chẽ, họ coi trọng tình làng, nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn có nhau” Nếu có xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ thành viên gia đình, dịng họ, với hàng xóm láng giềng họ chủ trương “đóng cửa bảo nhau”, “chín bỏ làm mười”, xóa bỏ bất đồng, hận thù nhau, xây dựng cộng đồng hòa thuận, yên vui, hạnh phúc Để giữ gìn quan hệ lâu bền, trường hợp, hòa giải xem phương án tối ưu để giải xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân…Do vậy, hoạt động hòa giải sở hoạt động mang tính xã hội tự quản, tồn từ lâu đời trở thành đạo lý, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Với ý nghĩa đó, Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” Trên sở quy định Hiến pháp, ngày 25/12/1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tổ chức hoạt động hịa giải sở; ngày 18/10/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hồ giải sở Theo đó, hịa giải sở việc Tổ hòa giải tổ chức thích hợp khác nhân dân thơn, xóm, làng, bản, ấp, tổ dân phố cụm dân cư khác để hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thoả thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư Quy định này, xét mặt chất chưa thật chuẩn xác, hoạt động hòa giải người cụ thể tổ viên tổ hòa giải trực tiếp hòa giải khơng phải tổ hịa giải trực tiếp hịa giải Từ thực tiễn cơng tác hịa giải thời gian qua khẳng định rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa quan trọng hòa giải viên hoạt động hòa giải sở Hòa giải viên thực việc hòa giải sở pháp luật, đạo đức xã hội phong tục tập quán tốt đẹp mang tính nhân dân, nhân đạo nhân văn sâu sắc, thể dân chủ xã hội chủ nghĩa, thông qua nhân dân, xã hội trực tiếp tham gia quản lý nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Thơng qua hoạt động hịa giải, bên tranh chấp thỏa thuận, tự nguyện giải mâu thuẫn, tranh chấp cách kịp thời, không để mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trở thành lớn, việc đơn giản trở nên phức tạp, gây xung đột xã hội, từ góp phần giải tỏa mâu thuẫn, tranh chấp, vướng mắc pháp luật, ngăn ngừa phát sinh tội phạm, giữ gìn tình đồn kết nội nhân dân, ổn định trật tự an tồn xã hội Luật hịa giải sở năm 2013 tiếp tục kế thừa phát triển khái niệm hòa giải sở sau: Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật Như vậy, khái niệm hòa giải sở Luật hịa giải sở có kế thừa, phát triển, mang tính khoa học phù hợp với thực tiễn Vai trò hòa giải sở đời sống xã hội Hòa giải nói chung hịa giải sở nói riêng đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Hòa giải sở hình thức hịa giải có vai trị tích cực, thiết thực để giúp bên tự nguyện, giải mâu thuẫn, tranh chấp có hiệu quả, cách nhẹ nhàng, có lý, có tình vừa hạn chế khắc phục hậu quả, vừa giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết tương thân, tương cộng đồng Hịa giải sở có ưu điểm giải kịp thời từ đầu mâu thuẫn, tranh chấp không để tranh chấp trở nên gay gắt, “chuyện bé xé to” biện pháp giải vừa có lý vừa có tình Những người thực tham gia hòa giải người gần gũi, quen biết hàng ngày lao động, sinh hoạt, dễ tạo thông cảm bên Hòa giải sở thực tốt góp phần hạn chế vụ, việc khiếu kiện vượt cấp, giảm bớt vụ việc phải đưa quan có thẩm quyền Tịa án giải quyết, tiết kiệm thời gian, tiền bạc nhân dân nhà nước Hòa giải sở trực tiếp tác động đến việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Khi hòa giải (dù hình thức nào), hịa giải viên đứng hịa giải phải vận dụng quy định pháp luật để giải thích, hướng dẫn bên tranh chấp, giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ để từ xử phù hợp với quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM Sự hình thành phát triển pháp luật hoà giải sở thời gian qua 1.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 Trước năm 1945, chế độ phong kiến đến chế độ thực dân nửa phong kiến, tính tự quản làng xã cao, việc hòa giải mâu thuẫn nhỏ nội nhân dân chủ yếu hương ước, khoán ước làng quy định Nghiên cứu hương ước số làng, thấy vấn đề hòa giải quy định chặt chẽ Trong khoán ước lập ngày 21 tháng năm Vĩnh Hựu (1739) đời Lê Ý Tông xã Dương Liễu, huyện Đan Phượng, Phủ Quốc Oai (nay thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội), điều khoản thứ 10 có ghi sau: “Bản xã có người đánh nhau, chửi nhau, cho phép trình báo chức sắc hàng xã để khuyên giải phân xử phải trái Nếu người không làm theo thế, mà đem bẩm báo lên nha môn, xét xử thấy lời khuyên giải phân xử hàng xã, bắt phạt người ba quan tiền cổ Nếu khơng trình báo với hàng chức sắc xã để phân xử phải trái, lại bẩm báo thẳng lên quan xử phạt thế” Trong khốn ước làng Đơng Ngạc (nay thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội) soạn năm 1937 chữ Quốc ngữ dành tới điều quy định hòa giải Trong điều thứ 60 61 quy định: “Trong làng có kiện cáo dân hay thương trước hết phải trình hội đồng hịa giải, khơng tn mà tự tiện vào trình quan hội đồng phạt Viên Chánh hương hội tiếp trình phải mở hội đồng, lấy lý lẽ đáng tình thân hịa giải cho hai bên, hịa giải xong theo luật mà làm hịa giải, chứng thư giao cho lý trưởng trình quan sở tại” Như vậy, từ thời phong kiến, hòa giải quan tâm thực làng, xã phù hợp với đặc điểm, truyền thống tâm lý dân tộc Việt Nam, với thay đổi đất nước, hịa giải ln trì phát triển 1.2 Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến ngày 25/12/1998 Cơng tác hồ giải sơ hoạt động mang tính chất xã hội tự quản, tồn từ lâu đời trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Do sau cách mạng tháng Tám thành công (1945), từ ngày đầu thiết lập quyền dân chủ nhân dân, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật quy định hòa giải Các văn pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quy định: Ban Tư pháp xã có nhiệm vụ hoà giải tất việc dân sự, thương Việc quản lý hoạt động hòa giải giai đoạn thuộc nhiệm vụ ngành tư pháp Cùng với chế định hoà giải Ban Tư pháp xã, cịn có chế định hồ giải Tồ án sơ cấp (trước năm 1950) Toà án nhân dân huyện (sau năm 1950) Năm 1961, nhiệm vụ quản lý cơng tác hịa giải chuyển sang cho Tịa án Nhân dân Tối cao Tòa án Nhân dân Tối cao Thông tư số 02-TC ngày 26/02/1964 việc xây dựng Tổ hịa giải kiện tồn Tổ tư pháp xã, khu phố Thông tư hướng dẫn cụ thể tính chất, chức Tổ hịa giải, tổ chức xã hội, khơng phân xử mà giải thích, thuyết phục để giúp đỡ bên tự nguyện giải xích mích, tranh chấp cách có tình, có lý Từ năm 1961-1981, sở Hiến Pháp năm 1959 Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ, Tồ án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân, quan Nhà nước nói chung máy quan Tư pháp nói riêng tổ chức, xếp lại để thực hai nhiệm vụ chiến lược Nhà nước ta giai đoạn mới- giai đoạn miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thực thống nước nhà Năm 1961, với việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân tối cao điều kiện lịch sử khác, Bộ Tư pháp giải thể Nhiệm vụ quản lý cơng tác hồ giải Bộ Tư pháp chuyển giao sang cho Toà án nhân dân tối cao thực Giai đoạn này, hoạt động hoà giải liên tục tồn phát triển, với việc kiện toàn phát triển Toà án nhân dân cấp Toà án nhân dân cấp tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ hoạt động Cuối năm 1981, Bộ Tư pháp thành lập lại theo Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981 Hội đồng Bộ Trưởng (nay Chính phủ) giao nhiệm vụ quản lý hướng dẫn hoạt động Tổ hoà giải từ Toà án nhân dân tối cao chuyển sang Thực nhiệm vụ hoà giải, Bộ Tư pháp Thông tư số 08/TT ngày 06-01-1982 hướng dẫn xây dựng kiện toàn hệ thống quan tư pháp địa phương, đặc biệt tư pháp huyện xã Các quan tư pháp trực tiếp quản lý hướng dẫn hoạt động hoà giải Từ năm 1982 đến năm 1987, tổ hồ giải thành lập thơn, xóm, ấp, tổ dân phố phạm vi nước Hoạt động hoà giải trở thành phong trào sâu rộng có hiệu tốt, góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa giải mâu thuẫn, tranh chấp sở Từ năm 1988 đến năm 1992, trình chuyển đổi chế, tổ chức hoạt động tổ hoà giải nhiều sở bị giảm sút, có nơi số tổ hồ giải bị tan rã không hoạt động có hoạt động, hiệu khơng cao Một nguyên nhân tổ chức, trực tiếp tác động, dẫn đến tình trạng phịng Tư pháp cấp huyện bị giải thể việc tinh giản biên chế Trong đó, Tư pháp xã lại khơng có cán chun trách Sở Tư pháp không đủ lực lượng cán để đảm đương nhiệm vụ xây dựng tổ chức hướng dẫn hoạt động hồ giải đến thơn, xã Từ năm 1992 – 1997, hoạt động hòa giải bước củng cố phát triển Chế định hịa giải thức ghi nhận điều 127 Hiến pháp năm 1992; Trung ương, Bộ Tư pháp Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết hoạt động Tổ hòa giải (Điều 2, Nghị định số 38/CP ngày 04/6/1993 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp Ở địa phương, quan Tư pháp (Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp) giao nhiệm vụ quản lý, đạo, hướng dẫn hoạt động tổ hòa giải phạm vi địa phương (Thông tư liên số 12/TTLB ngày 26/7/1993 Bộ Tư pháp Ban Tổ chức - Cán Chính phủ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan tư pháp địa phương) Để tiếp tục kiện toàn tổ chức, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động Tổ hoà giải, sở văn pháp luật mới, Bộ Tư pháp mặt đạo, hướng dẫn địa phương trước giải thể Phòng tư pháp khẩn trương thành lập lại; củng cố, kiện toàn Tư pháp xã, để quản lý hướng dẫn hoạt động hoà giải sở, mặt khác tổ chức Hội nghị chuyên đề toàn quốc (tháng 8/1994) tư pháp xã tổ hoà giải để tổng kết, đánh giá tình hình tổ chức hoạt động hồ giải toàn quốc thời gian qua, đồng thời trao đổi kinh nghiệm đề biện pháp tiếp tục kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hoà giải địa phương thời kỳ - thời kỳ hệ thống ngành Tư pháp lại tổ chức hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương Dưới đạo, hướng dẫn Bộ Tư pháp, chưa có văn hướng dẫn tổ chức hoạt động Tổ hoà giải thống nước, quan Tư pháp địa phương, tranh thủ quan tâm Cấp uỷ quyền địa phương, chủ động, sáng tạo tổ chức Hội nghị tổng kết, sơ kết, trao đổi kinh nghiệm, phát huy thành tựu công tác hoà giải Theo báo cáo địa phương, năm 1997 nước xây dựng kiện toàn 85.000 Tổ hoà giải với tổng số gần 400.000 hoà giải viên Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng hàng nghìn Tổ hồ giải hầu hết thơn, xóm, làng, bản, ấp, tổ dân phố…như: Thành phố Hồ Chí Minh có 12.000 tổ với 59.385 tổ viên; thành phố Hà Nội có 2.239 tổ với 11.660 tổ viên; tỉnh Nghệ An có 4.217 tổ với 16.205 tổ viên Hàng năm trung bình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ hoà giải hoà giải 3.000 đến 4.000 vụ, việc với tỷ lệ hoà giải thành từ 70% vụ, việc trở lên xảy sở, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật giảm đáng kể vụ việc phải đưa lên Toà án nhân dân huyện giải quyết, làm lợi cho Nhà nước nhiều tỷ đồng Hoạt động tổ hoà giải khẳng định vị trí, vai trị đời sống xã hội, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác hồ giải sở năm qua bộc lộ hạn chế sau đây: - Chưa có quy định thống tổ chức hoà giải địa phương phạm vi nước (có nơi thành lập tổ hồ giải thơn, xóm, làng, bản, ấp, tổ dân phố, có nơi thành lập tổ hịa giải xã, phường, thị trấn…); - Chưa có văn pháp luật quy định phạm vi hồ giải sở, trình tự, thủ tục hồ giải, đó, nhiều nơi thực cịn tuỳ nghi, khơng thống nhất, gây nên lúng túng, khó khăn cho cơng tác hồ giải… Trước tình hình thực tiễn hoạt động hịa giải thời gian qua, từ vai trò ý nghĩa quan trọng hoạt động hòa giải sở, từ thực trạng pháp luật hành lĩnh vực này, với yêu cầu công đổi phát triển đất nước tác động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, cho thấy việc ban hành Pháp lệnh hòa giải sở cần thiết nhằm: - Tạo sở pháp lý đầy đủ thống cho việc kiện tồn tổ chức hoạt động hịa giải tổ hòa giải 10