1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài án lệ ban hành và áp dụng án lệ ở việt nam

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên Lê Trung Huy 2263801010242 Nguyễn Thị Lan Anh 2263801010203 Nguyễn Thị Yến Nhi 2263801010269 Võ Nguyễn Ngọc Vân 2263801010304 ĐỀ TÀI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên: Lê Trung Huy 2263801010242 Nguyễn Thị Lan Anh 2263801010203 Nguyễn Thị Yến Nhi 2263801010269 Võ Nguyễn Ngọc Vân 2263801010304 ĐỀ TÀI: ÁN LỆ: BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nhóm 11 Sinh viên: Lê Trung Huy 2263801010242 Nguyễn Thị Lan Anh 2263801010203 Nguyễn Thị Yến Nhi 2263801010269 Võ Nguyễn Ngọc Vân 2263801010304 ĐỀ TÀI: ÁN LỆ: BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Hiếu TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 MỤC LỤC: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ Khái niệm nguồn gốc đời án lệ 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn gốc đời án lệ 10 Đặc điểm án lệ 11 Vai trò án lệ 12 Ưu nhược điểm án lệ 12 4.1 Ưu điểm án lệ 12 4.2 Nhược điểm án lệ 13 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI: 15 Áp dụng án lệ Anh: 15 Áp dụng án lệ Mỹ: 16 Áp dụng án lệ Đức: 19 Áp dụng án lệ Pháp 19 Áp dụng án lệ Ý: 19 CHƯƠNG 3: BAN HÀNH ÁN LỆ Ở VIỆT NAM: 21 Lịch sử hình thành án lệ Việt Nam: 21 Tiêu chí lựa chọn án thành án lệ: 24 Quy trình ban thành án lệ Việt Nam: 24 Quy trình bãi bỏ án lệ: 27 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM: 29 Ví dụ số án sử dụng án lệ Việt Nam: 29 Những tồn tại, hạn chế việc áp dụng án lệ Việt Nam: 34 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM: 37 KẾT LUẬN: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 41 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hành trình nghiên cứu tính thực tiễn văn pháp luật, khơng thể không nhắc đến văn thành văn - án lệ Việc quản lý nhà nước xã hội pháp luật yếu tố cần chưa đủ nhà nước pháp quyền Án lệ biết đến từ lâu lịch sử luật tố tụng, tư pháp quốc gia giới việc áp dụng án lệ thực tế phổ biến Đối với quốc gia Anh, Hà Lan, Úc, Mỹ,… án lệ sử dụng từ lâu hình thành nên nguyên tắc “Stare decisis” - buộc phải tuân theo án lệ bắt buộc Ở Việt Nam, lịch sử lập pháp cho thấy án lệ tồn Minh chứng triều đại Nguyễn, thời kỳ Pháp thuộc, Mỹ chiếm đóng trước năm 1975 án lệ có vị định hệ thống pháp luật Cho đến tại, việc thừa nhận vai trò án lệ coi án lệ loại nguồn pháp luật Việt Nam thể rõ văn kiện Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nước Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nêu “Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệp xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Thêm vào đó, Điểm c khoản Điều 22 Luật tổ chức Toà án Nhân dân năm 2014 có nêu: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tồ án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Đồng thời Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Toàn án Nhân dân tối cao quy định cụ thể quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Việt Nam Như vậy, Việt Nam thức thừa nhận án lệ nguồn luật thống hệ thống pháp luật ln tìm cách khai thác loại nguồn luật qua việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho việc xây dựng áp dụng án lệ Từ đó, nhóm làm chọn đề tài “Nghiên cứu văn án lệ: ban hành áp dụng Việt Nam” để tìm hiểu làm rõ nội dung việc ban hành áp dụng án lệ Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu - Về ý nghĩa lý luận: tiểu luận nhằm góp phần hồn thiện kiến thức nhóm làm việc ban hành áp dụng án lệ ngành luật - Về ý nghĩa thực tiễn: o Tiểu luận đưa sở lý luận chung về: khái niệm, đặc điểm, vai trò, ưu điểm nhược điểm án lệ o Tiểu luận nêu nội dung án lệ nước o Tiểu luận trình bày cách thức ban hành áp dụng án lệ Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc áp dụng án lệ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ Khái niệm nguồn gốc đời án lệ 1.1 Khái niệm Khái niệm án lệ sử dụng phổ biến nhiều quốc gia, với quốc gia có truyền thống pháp luật khác quốc gia giai đoạn lịch sử khác khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa khác Thuật ngữ tiếng Pháp án lệ “Jurisprudence” hiểu đường lối giải thích áp dụng luật pháp án điểm pháp lý, đường lối coi tiền lệ, khiến thẩm phán sau noi theo trường hợp tương tự với án trước Trong đó, thuật ngữ tiếng Anh án lệ “Precedent” dịch theo nghĩa tiếng Việt mang nghĩa tiền lệ - dựa trước mà thành lệ Án lệ loại tiền lệ án lệ giải pháp pháp lý án Tòa án trước tạo áp dụng để giải vụ việc tương tự sau Vì vậy, xác thuật ngữ án lệ diễn đạt cụm từ “judicial precedent” – “tiền lệ tư pháp” Bởi án lệ hình thành đường Tòa án Thẩm phán tạo nên diễn đạt cụm từ “judicial opinions” – “các quan điểm tư pháp” Theo từ điển Black’s Law khái niệm án lệ hiểu theo hai nghĩa sau: “1) Án lệ việc làm luật Tịa án việc cơng nhận áp dụng quy tắc nhằm thực thi công lý; 2) Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau này” Ở nước Dân luật khơng thừa nhận án lệ nguồn luật thức bắt buộc nên án lệ thường hiểu án, định Tịa án có chứa đựng cách giải vấn đề pháp lý mới, có giá trị tham khảo để giải vụ việc tương tự sau Chẳng hạn, Pháp, khái niệm án lệ sử dụng từ điển pháp lý là: “Án lệ định áp dụng giải cho trường hợp tương tự vụ việc tương tự’’ Do đó, cơng trình nghiên cứu án lệ so sánh “Interpreting Precedents”– “Giải thích án lệ” nhóm nghiên cứu đặc biệt tên “The Bielefelder Kries” xuất năm 1997, phần nghiên cứu án lệ quốc gia thường có tiểu mục “Meaning of precedent” – “nghĩa án lệ” Sự thật khái niệm án lệ thống tất quốc gia tất học giả luật học chấp nhận Vì lý này, tác giả viết phần giới thiệu công trình “Interpreting Precedents” cố gắng sử dụng khái niệm án lệ theo nghĩa bao quát để phản ánh án lệ hai truyền thống pháp luật Thông luật Dân luật sau: “Các án lệ định trước sử dụng làm khuôn mẫu cho vụ việc tương tự sau” Theo khái niệm thấy án lệ có số đặc điểm sau: Thứ nhất, án lệ loại tiền lệ Tòa án tạo Tiền lệ việc xảy trước tạo thành lệ cho việc xảy sau Bản chất án lệ “hình mẫu” – “example” để noi theo Tuy nhiên, án lệ không đơn giản hình mẫu mà địi hỏi cịn phải chứa đựng giải pháp pháp lý có giá trị Nếu hình mẫu khơng có giá trị hay khơng cịn phù hợp Tịa án khơng cần phải tn theo Như vậy, nói đến án lệ đề cập đến mối quan hệ khứ (Tòa án tạo án lệ) tương lai (Tòa án áp dụng án lệ) Điều có nghĩa Tịa án trước đưa định để giải vụ việc định Tòa án sau sử dụng để giải vụ việc tương tự, nghĩa là, Tòa án trước không đưa giải pháp để giải vụ việc mà giải pháp tương lai Do đó, đưa giải pháp pháp lý giải vấn đề pháp lý đòi hỏi Tòa án phải thận trọng Ngược lại, Tòa án sử dụng định Tòa án trước (án lệ) để giải vụ việc tương tự nhìn vào khứ Khi áp dụng án lệ Tòa án phép cần phải đánh giá lại giải pháp pháp lý có, giải pháp khơng cịn phù hợp khơng hợp lý khơng áp dụng Thứ hai, án lệ thường tồn hình thức án, định Tòa án Án lệ án, định Tịa án có chứa đựng giải pháp pháp lý để giải vụ việc tương tự Vì vậy, khơng thể đồng án lệ với án, định Tịa án có án, định Tòa án giải vụ việc cụ thể mà khơng có giá trị áp dụng cho vụ việc tương tự sau Thông thường việc nhận diện án, định án lệ dựa vào tiêu chí khác hình thức cơng bố, thứ bậc Tòa án hệ thống Tòa án Chẳng hạn, nước Thông luật, án, định lựa chọn công bố tuyển tập án lệ (Law Report) xem án lệ Nội dung án lựa chọn để công bố tuyển tập án lệ có biên tập nhà xuất giữ nguyên nội dung án gốc Hoặc Tịa án viện dẫn án, định có chứa giải pháp pháp lý (question of law) Tòa án thẩm quyền cao hệ thống để giải vụ việc tương tự Thứ ba, án lệ án, định có chứa giải pháp pháp lý làm khuôn mẫu hay chuẩn mực để áp dụng giải cho vụ việc tương tự sau Khi áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, Tịa án phải tìm kiếm yếu tố bắt buộc tồn án, định trước (án lệ) Yếu tố bắt buộc luật gia Thông luật gọi “ratio decidendi” - “lý dẫn đến định”, nước Dân luật thường tồn hình thức quy phạm mang tính khái quát “court ruling” nằm phần lập luận án, định Tòa án áp dụng án lệ để giải vụ việc nhiều lý khác nhau: là, Tòa án áp dụng án lệ nhằm bảo đảm công vụ việc giống phải giải nhau; Hai là, Tòa án áp dụng án lệ án lệ giải pháp có giá trị nhằm học tập khơn ngoan người trước Vì vậy, án lệ khơng cịn phù hợp Tịa án khơng áp dụng; Ba là, Tịa án áp dụng án lệ án lệ hình thức pháp luật hay nguồn pháp luật có giá trị pháp lý Tuy nhiên, lý áp dụng án lệ thừa nhận nước Thông luật – nơi thừa nhận án lệ nguồn luật thức bắt buộc 10 Từ đặc điểm trên, hiểu cách khái quát, án lệ án, định Tịa án có tính chuẩn mực Tòa án áp dụng để giải cho vụ việc tương tự sau 1.2 Nguồn gốc đời án lệ Ở Việt Nam, án lệ thuật ngữ pháp lý cũ khái niệm lại cách thực thi áp dụng Sự tồn án lệ gắn liền với dòng lịch sử thăng trầm đất nước ta, không liền mạch mà đứt đoạn Qua nghiên cứu cho thấy, án lệ thừa nhận đưa vào áp dụng Việt Nam vài giai đoạn lịch sử định sau lại khơng đề cập văn pháp luật Cho đến năm 2015, án lệ quay trở lại với tư cách nguồn luật thức Tuy nhiên, án lệ tương đối mẻ tư phận không nhỏ người hành nghề luật Việt Nam, nên không tránh lúng túng trình lựa chọn, cơng bố, áp dụng án lệ Việt Nam quốc gia thuộc hệ thống dân luật nên văn quy phạm pháp luật nguồn quan trọng việc điều chỉnh hoạt động chủ thể xã hội có quan nhà nước nói chung hoạt động xét xử tịa án nói riêng - Án lệ thời kỳ phong kiến (khoảng kỷ X – XIX): chưa thể thời kỳ phong kiến nước ta, biểu qua luật thành văn Ví dụ Điều 685 Bộ luật Hồng Đức “Những chế sắc (của vua) luận tội gì, xét xử thời sắc lệnh vĩnh viễn, khơng viện dẫn sắc lệnh mà xử đoán việc sau Nếu viện xét xử khơng khép vào tội cố ý làm sai luật” Án lệ tạo thông qua phán nhà vua giải vụ việc cụ thể áp dụng pháp luật hoá thành quy định pháp luật thành văn - Án lệ thời kỳ Pháp thuộc (1958 – 1945): Việt Nam bao gồm hệ thống pháp luật tồn song song với nhau: hệ thống pháp luật phong kiến triều Nguyễn hệ

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w