1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng tính toán

55 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

     Ệ Ơ Ở Ứ  Ề     Ạ Ạ Ố ƯỢ    ỳ ị ươ     ạ !!"#$"%!    &ặ ữ !!"#$'""  (  ) ươ ậ ờ !!"#$'%*  +,  ườ !!"#$ '  /  0ồ !!"#$"!* Mạng tính toán I. Khái niệm: 1. Quan hệ suy diễn. 2. Mạng tính toán. II. Các vấn đề cơ bản: 1. Tính giải được. 2. Lời giải. 3. Bổ sung giả thiết. I. Khái niệm: ‾ Mạng tính toán là một dạng biểu diễn tri thức có thể dùng để biểu diễn các tri thức về các vần đề tính toán. ‾ Mỗi một mạng tính toán là một mạng ngữ nghĩa chứa các biến và những quan hệ có thể cài đặt và sử dụng được cho việc tính toán. ‾ Chúng ta sẽ xét 1 mạng tính toán gồm một tập các biến cùng với một tập các quan hệ (các công thức) tính toán giữa các biến. I. Khái niệm: 1. Quan hệ suy diễn: Xét ví dụ: 3 góc A,B,C trong một tam giác ABC có mối quan hệ : A+B+C= A,B,C gọi là các biến. f: A+B+C= được gọi là 1 quan hệ suy diễn. Trong bài toán tam giác có nhiều biến và quan hệ khác sẽ được xét sau.  1 1. Khái niệm: Quan hệ suy diễn: Cho M={x1,x2,….,xm} là 1 tập hợp các biến có thể lấy giá trị trong các miền xác định D1,D2,Dm. Mỗi quan hệ suy diễn R trên M được xác định bởi một( hay một số ánh xạ) có dạng: : -> . Trong đó u,v là các bộ biến được phân chia từ bộ biến x=<x1,x2,….,xm.>; là tích các miền xác định tương ứng của các biến trong u và trong v  1 1. Khái niệm:  Quan hệ suy diễn R(x) có thể được biểu diễn bởi một ( hay một số ánh xạ) và ta viết vắn tắt là: f: u => v.  Cách ký hiệu trên bao hàm ý nghĩa như một luật suy diễn : ta có thể xác định hay suy ra được các biến thuộc v khi biết các biến thuộc u.  Quan hệ đối xứng và có hạng k khi quan hệ đó giúp ta có thể tính được k biến từ m- k biến kia ( x là bộ gồm m biến <x1,x2,…,xm>).  ở ví dụ trên f là một quan hệ đối xứng hạng 1 vì biết được 2 biến thì ta tính được 1 biến còn lại.  1 I. Khái niệm: 2. Mạng tính toán: . Bao gồm một tập các biến M={x1,x2,….,xm}, và một tập các quan hệ(tính toán) F={f1,f2,….,fn} trên các biến. . Đối với mỗi f , ta ký hiệu M(f) là tập các biến các liên hệ trong quan hệ f, M(f) là tập con của M. . Nếu viết f dưới dạng: f: u(f)->v(f), thì ta có M(f)= u(f)v(f).  1 1. Khái niệm: 2. Mạng tính toán: Ví dụ: mạng tính toán cho một hính chữ nhật. Một số giá trị của hình chữ nhật: b1,b2: hai cạnh hình chữ nhật. d,s,p: lần lượt là đường chéo,diện tích,chu vi hình chữ nhật. Quan hệ giữa các biến: f1: s=b1*b2; f2: p=2*(b1+b2); f3: +;  1 1. Khái niệm: 2. Mạng tính toán: Tất cả 3 quan hệ trên đều là quan hệ đối xứng hạng 1. Ta có tập các biến M={b1,b2,s,p,d}. Tập các quan hệ={f1,f2,f3}. M(f1)={s,b1,b2}. M(f2)={p,b1,b2}. [...]... TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: b) Tính chất: Mệnh đề 1.1: (2) Cho mạng tính toán (M,F), M1 ⊆ M Đặt : F1 = { f ∈F  M(f) ⊆ M} Ta có: (M1,F1) là một thu hẹp của mạng (M,F) (3) Cho mạng tính toán (M,F), F1 ⊆ F Đặt Ta nói (M1,F1) là một thu hẹp của mạng (M,F) II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: b) Tính chất: Mệnh đề 1.1: (4) Cho mạng tính. .. tính toán (M,F), B ⊆ M Đặt : Ta có (M(B),F(B)) là một thu hẹp của mạng (M,F) II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: b) Tính chất: Mệnh đề 1.1: (4) Cho mạng tính toán (M,F), B ⊆ M Đặt : Ta có (M(B),F(B)) là một thu hẹp của mạng (M,F) II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: c) khả nang của đối tượng tính toán: Một đối tượng tính. .. II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: b) Tính chất: Mệnh đề 1.1: (1) Cho (M,F) ≤ (M’,F’) A->B là một bào toán trên mạng (M’,F’) A ⊆ M, B ⊆ M, khi đó ta có thể xem A->B cũng là một bài toán trên mạng (M,F) Nếu bài toán gải được trên mạn (M,F) thì cung giải được trên mạng (M’,F’) và lời giải trên mạng thu hẹp cũng là lời giải trên mạng ban đầu II A i MẠNG CÁC... Giải quyết các vấn đề II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan a) Mạng con, đối tượng tính toán: Khái niệm: Một mạng tính toán (M,F) được gọi là mạng của các đối t ượng tính toán (M’,F’) n ếu th ỏa: (1) M ⊆ M’, (2) F ⊆ F’, (3) M(f) ⊆ M’(f), với mõi f∈F II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan a) Mạng con, đối tượng tính toán: Khái niệm: Ở đây ta nói (M,F) là một sự thu hẹp của (M’,F’) hay... bước tính thừa Thuật toán “tìm lời giải tốt “ sẽ tìm1ra lời giải tốt như sau: f 2 f → → f 3 → {a, β, γ } {a, β, 5γ, α } {a, β, γ, α, b} {a, β, γ, α, b, S} f → f 9 → f 1 → f2 → f 9 → II A i ii B C MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán Mạng các đối tượng tính toán Vấn đề trên mạng các đối tượng Giải quyết các vấn đề II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN:... đề cơ bản: Tính giải được: định nghĩa bao đóng Cho mạng tính toán (M,F) và A là tập con của M ta thấy rằng có duy nhất 1 tập B lớn nhất ⊆ M sao cho bài toán AB giải được, B được gọi là bao đóng của A trên mạng tính toán (M,F) Nói 1 cách khác bao đóng của A là sự mở rộng tối đa trên (M,F) Kí hiệu bao đóng của A là II  1   Các vần đề cơ bản: Tính giải được: .Định lý: trong một mạng tính toán (M,F)... tượng tính toán O có 1 tập biến(M(O)) và một tập các quang hệ(F(O)) Có thể viết: O = (M(O),F(O)) {x1, xk} ⊆ M(O) II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng con, đối tượng tính toán: c) khả nang của đối tượng tính toán: Đối tượng tính toán O có khả năng đấp lại một số thông điệp từ yêu cầu từ bên ngoài: (1) Xác định bao đóng (trong đối tượng O) của một tập A ⊆ M(O) (2) Xác định tính giải được... trên được viết chính xác là: O1.a - O2.b = 0 f là 1 quan hệ giữ 2 đối tượng O1, O2 đây là quan hệ đối xứng có hạng bằng 1 II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng các đối tượng tính toán: Định Nghỉa: Mạng đối tượng tính toán bao gồm một tập hợp các đối tượng tính toán : O= {O1, O2, On}, một tập hợp các quang hệ giữ các đối tượng F= {f1, f2, …, fn} Đặt: ... (1) Xác định bao đóng (trong đối tượng O) của một tập A ⊆ M(O) (2) Xác định tính giải được của bài toánA → B, Trong đó A ⊆ M(O), B ⊆ M(O) (3) Tìm một lời giải tốt cho bài toán A → B trên mạng (M(O),F(O)), trong đóA ⊆ M(O), B ⊆ M(O) II A i MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN: Tổng Quan Mạng các đối tượng tính toán: Xét ví dụ: Ví dụ 1: Giả sử có 2 đố tượng O 1, O2 trong các biến của đối tượng O1có 1 biến kí... một thuật toán khác để tìm một lời giải tốt từ một lời giải đã biết nhưng chưa chắc là tốt II 2 Các vần đề cơ bản: Tìm lời giải: thuật toán tìm lời giải tốt II  2   Các vần đề cơ bản: Tìm lời giải: Ví dụ: cho tam giác ABC có cạnh a và 2 góc kề là được cho trước Hãy xác định S(diện tích) của tam giác .Để tìm ra lời giải cho bài toán trước hết ta xét mạng tính toán của tam giác Mạng tính toán này gồm: . các vần đề tính toán. ‾ Mỗi một mạng tính toán là một mạng ngữ nghĩa chứa các biến và những quan hệ có thể cài đặt và sử dụng được cho việc tính toán. ‾ Chúng ta sẽ xét 1 mạng tính toán gồm một. !!"#$"!* Mạng tính toán I. Khái niệm: 1. Quan hệ suy diễn. 2. Mạng tính toán. II. Các vấn đề cơ bản: 1. Tính giải được. 2. Lời giải. 3. Bổ sung giả thiết. I. Khái niệm: ‾ Mạng tính toán là một. viết f dưới dạng: f: u(f)->v(f), thì ta có M(f)= u(f)v(f).  1 1. Khái niệm: 2. Mạng tính toán: Ví dụ: mạng tính toán cho một hính chữ nhật. Một số giá trị của hình chữ nhật: b1,b2: hai cạnh hình

Ngày đăng: 18/05/2014, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w