1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Từ Ngữ Địa Phương Trong Tác Phẩm Của Bình Nguyên Lộc.pdf

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 595,68 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 201[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUN LỘC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH CƠNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy giảng viên khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Cơng Tín dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích tơi vượt qua khó khăn q trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả Trần Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các từ ngữ phương tiện lại sông, rạch 32 Bảng 2.2 Các từ ngữ tên gọi loại địa hình vùng đồng sơng nước 33 Bảng 2.3 Các từ, ngữ trạng thái, tính chất, đặc điểm người vật, tượng mang đậm sắc thái Nam Bộ: 34 Bảng 2.4 Các từ, ngữ động, thực vật miền Nam 38 Bảng 2.5 Lớp từ vay mượn từ tiếng Khmer 41 Bảng 2.6 Lớp từ vay mượn từ tiếng Hán 43 Bảng 2.7 Lớp từ vay mượn từ tiếng Pháp 45 Bảng 2.8 Quán ngữ 47 Bảng 2.9 Lớp từ có nguồn gốc từ Trung Bộ 50 Bảng 2.10 Lớp từ biến nghĩa 55 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Phương ngữ học phương ngữ Nam Bộ 1.1.1 Những vấn đề phương ngữ học 1.1.1.1 Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ học 1.1.1.2 Vấn đề phân vùng phương ngữ 1.1.2 Phương ngữ Nam Bộ .10 1.2 Vài nét tác giả Bình Nguyên Lộc 15 1.2.1 Tiểu sử .15 1.2.2 Các sáng tác 17 1.2.3 Nội dung tác phẩm Bình Nguyên Lộc 18 1.2.4 Nét đặc sắc nghệ thuật 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC 25 2.1 Cơ sở phân chia .25 2.2 Các lớp từ cụ thể .25 2.2.1 Lớp từ ngữ Nam Bộ gốc 25 2.2.2 Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ phương ngữ Trung Bộ 44 2.2.3 Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn dân 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 Chương : ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA BÌNH NGUN LỘC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NGÔN NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ KHÁC 53 3.1 So với tác giả trước Bình Nguyên Lộc 53 3.2 So với tác giả thời với Bình Nguyên Lộc 63 3.3 Nhận định chung đặc điểm ngơn ngữ Bình Ngun Lộc 79 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện mang màu sắc địa phương Nam Bộ sinh động, giàu âm thanh, hình ảnh .80 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật đa dạng tính cách, đậm phong cách Nam Bộ 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu tiếng Việt, dừng lại mặt thống ngơn ngữ, mà cần thấy tính đa dạng Một biểu rõ rệt màu sắc địa phương vùng, miền Ý thức vấn đề lí luận này, thời gian gần đây, nhà Việt ngữ học ý nhiều tới bình diện khác biệt địa phương tiếng Việt Trong cơng trình mang tính lí luận chung phương ngữ, nhà nghiên cứu thường quan tâm nhiều đến vấn đề phân chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ là: có phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ), phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ), hay phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ) Điều phụ thuộc vào việc xem xét khác biệt từ bình diện hay nhiều bình diện (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách diễn đạt…) phương ngữ Ở nội phương ngữ, lại có cơng trình sâu tìm hiểu, khai thác vấn đề phương ngữ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… dựa vào thực tiễn khảo sát từ người địa phương thông qua việc khảo sát sáng tác nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu có tên tuổi định dịng văn học sử địa phương Nói riêng phương ngữ Nam Bộ, số lượng cơng trình nghiên cứu phương ngữ năm gần ngày dày thêm Lí xem xét vấn đề phương ngữ đối lập với ngôn ngữ chuẩn tồn dân, thân phương ngữ Nam Bộ có giá trị đặc thù giúp làm sáng tỏ vấn đề này, vùng phương ngữ khác Bắc Bộ hay Trung Bộ Trong chừng mực đó, phương ngữ Nam Bộ có tính hệ thống “theo kiểu” Nam Bộ rõ bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, làm rõ đối lập toàn dân/ địa phương phương ngữ khác Mặt khác, hiểu nguồn “sinh lực” bổ sung yếu tố địa phương làm phong phú thêm cho tiếng Việt chuẩn tồn dân, tiếng địa phương Nam Bộ đáp ứng tốt yêu cầu Bởi tiếng nói phận người Việt tham gia vào trình lịch sử Nam tiến, tiếp nối phát huy mạnh mẽ tiếng Việt vùng đất - vốn nhìn nhận vùng kinh tế động vùng trọng điểm nước Điều (nhất từ sau 1975 trở lại đây) đóng vai trị khơng thể phủ nhận đời sống ngơn ngữ đời sống văn hóa- xã hội…khơng nội vùng Nam Bộ, mà cịn nhìn nhận giá trị chung tiếng Việt toàn dân Hơn nữa, 300 năm phát triển, từ tiếng nói người bình dân, phương Nam định hình nên phong cách ngôn ngữ gọt giũa qua sáng tác văn chương, cơng trình khoa học có giá trị, với tên tuổi lớn khẳng định, Nguyễn Đình Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Vương Hồng Sển, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam… tiếp nối tác giả đương thời như: Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư… Vì vậy, việc nghiên cứu tập trung vào địa hạt nhằm giúp làm sáng tỏ đóng góp hạn chế phương ngữ Nam Bộ tiến trình lịch sử tiếng Việt trình thống đa dạng tiếng Việt Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ không giúp hiểu sâu sắc phương ngữ mà giúp giải nhiều vấn đề việc tiếp nhận sáng tác văn chương, xác định đắn vai trị phương ngữ tiến trình tiếng Việt toàn dân vấn đề xã hội phương ngữ phạm vi nhà trường sách báo thực tiễn đời sống giao tiếp người Việt Xuất phát từ lý trên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với đề tài “ Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Ngun Lộc”, chúng tơi sâu vào bình diện từ vựng phương ngữ Nam Bộ tư liệu ngơn từ tác giả Bình Nguyên Lộc, qua sáng tác văn chương để tìm hiểu đóng góp ngơn ngữ, đồng thời để tìm đặc sắc cách sử dụng từ ngữ Nam Bộ ông, so sánh với số nhà văn trước thời với ông Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Như vừa trình bày trên, chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại địa hạt từ ngữ Nam Bộ sáng tác Bình Nguyên Lộc, với mục đích nghiên cứu qua cách sử dụng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc, nêu bật vai trò phương ngữ Nam Bộ tiến trình phát triển hành chức tiếng Việt; đồng thời, thấy đóng góp ngôn từ ông so với người trước thời với ông Công việc so sánh đối chiếu với tác giả trước thời với ông, chủ yếu tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình khảo sát phương ngữ tác giả trước, với mục đích thơng qua so sánh, đối chiếu đó, chúng tơi làm sáng tỏ đóng góp riêng Bình Nguyên Lộc thấy phát triển phương ngữ Nam Bộ để lại dấu ấn định dòng văn học viết riêng Nam Bộ Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Khảo sát tồn tác phẩm Bình Ngun Lộc, chúng tơi có số lượng từ ngữ đủ để làm sở cho nhận định, đánh giá Thế nhưng, để đưa thuộc ý kiếng riêng mình, chúng tơi phải dựa phương pháp, thủ pháp thống kê, phân loại kết đạt khảo sát Đồng thời so sánh, đối chiếu với kết khảo sát khác, tác giả khác, để thấy mặt, tiến trình từ ngữ địa phương Nam Bộ tham gia vào hoạt động sáng tác văn chương để lại ý nghĩa tích cực mặt hạn chế sao; mặt khác, thấy đóng góp tác giả so với lớp nhà văn trước thời với ông, từ có đánh giá xác đáng vị trí, vai trị, đóng góp Bình Nguyễn Lộc dịng văn chương Nam Bộ nói riêng văn chương nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như đề cập trên, vấn đề phương ngữ Nam Bộ nhiều nhà phương ngữ học quan tâm Có thể kể đến cơng trình sau: “Từ điển phương ngữ Nam Bộ” tập thể tác giả Nguyễn Văn Ái chủ biên (1994), “Những từ ngữ gốc Khơme phương ngôn Nam Bộ” Thái Văn Chải (1986), “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ” Cao Xuân Hạo (1998), “Sự tiếp xúc phương ngữ thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Ngọc Lang (1986), “Phương ngữ Nam Bộ” Trần Thị Ngọc Lang (1995), “Tiếng địa phương” Bình Ngun Lộc Nguiễn Ngu Í (1958), “Về tượng láy phương ngữ miền Nam” Trịnh Sâm (1986), “Tự vị tiếng Việt miền Nam” Vương Hồng Sển (1993), “Sơ lược hệ thống ngữ âm phương ngữ Sài Gịn” Huỳnh Cơng Tín (2007), Cơng trình Vương Hồng Sển (1993) Nguyễn Văn Ái chủ biên (1994) tập hợp số lượng tương đối đầy đủ lớp từ vựng phương ngữ Nam Bộ Gần đây, cơng trình “Từ điển Từ ngữ Nam Bộ”, in lần NXB KHXH (2007), lần (bổ sung) NXB CTQG (2009) Huỳnh Cơng Tín tập hợp lượng từ ngữ phong phú Đồng thời, tác giả nêu dẫn liệu trích từ nhiều nguồn sáng tác nhà văn Nam Bộ khiến có hình dung định vốn từ phương ngữ Nam Bộ xưa Bài Cao Xuân Hạo chưa đề cập hết đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ, tác giả trình bày khái quát hai số đặc điểm lớn thuộc vấn đề ngữ âm phương ngữ Nam bộ: phụ âm cuối ngun âm đơi Cơng trình Trần Thị Ngọc Lang nêu khác biệt kiểu cấu tạo hai phương ngữ xác định đặc điểm riêng phương ngữ Nam Bộ số nhóm từ cụ thể từ xưng hơ, tính từ mức độ, từ láy, từ hư Luận án tiến sĩ “Đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội phương ngữ khác Việt Nam” Huỳnh Cơng Tín (1999) cung cấp cho ta tranh rõ biểu ngữ âm ghi nhận từ tiếng Sài Gòn tương đồng, khác biệt có liên quan tới đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ với phương ngữ khác tiếng Việt Gần có nhiều luận văn thạc sĩ ý sâu vào nghiên cứu đặc trưng phương ngữ Nam Bộ sở khảo sát tác phẩm văn học dân gian nhà văn cụ thể, cơng trình nghiên cứu sau: “Văn phong Nam Bộ

Ngày đăng: 10/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w