(Luận Văn Thạc Sĩ) Công Tác Xã Hội Nhóm Đối Với Phụ Nữ Bị Bạo Lực Gia Đình Tại Phường Bàng La, Quận Đồ Sơn, Thành Phố Hải Phòng

116 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Công Tác Xã Hội Nhóm Đối Với Phụ Nữ Bị Bạo Lực Gia Đình Tại Phường Bàng La, Quận Đồ Sơn, Thành Phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== PHAN THỊ HỒNG QUN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG BÀNG LA, QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== PHAN THỊ HỒNG QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG BÀNG LA, QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Cơng tác xã hội ứng dụng thực hành Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỒI LOAN HÀ NỘI 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS - TS Nguyễn Hồi Loan Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Phan Thị Hồng Quyên LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGSTS Nguyễn Hồi Loan ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa tất Thầy, Cô Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị kiến thức, kỹ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Trƣờng Tôi Trân trọng cảm ơn Thƣờng trực Hội Liên Hiệp Phụ Nữ quận Đồ Sơn Hội Liên Hiệp Phụ Nữ phƣờng Bàng La, quận đồ Sơn, thành phố Hải Phòng hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình bạn, em bên cạnh quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu can thiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu can thiệp 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 14 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cơ cấu luận văn 15 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI 17 PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 17 1.1 Lý luận phụ nữ bị bạo lực gia đình 17 1.2 Lý luận công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 30 1.4 Cơ sở trị - pháp lý công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 37 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN PHƢỜNG BÀNG LA, QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 42 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 42 2.2 Thực trạng công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 45 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội với phụ nữ bị BLGĐ 57 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN PHƢỜNG BÀNG LA, QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 68 3.1 Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm 68 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình NVCTXH: Nhân viên Cơng tác xã hội CTXH: Công tác xã hội NXB: Nhà xuất PC BLGĐ: Phịng chống bạo lực gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung tham vấn pháp lý 49 Bảng 2.2: Các hoạt động trợ giúp sức khỏe cho phụ nữ bị BLGĐ 50 Bảng 2.3: Các hình thức tƣ vấn 52 Bảng 2.4: Hoạt động hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ bị BLGĐ khơng bị bạo lực gia đình phƣờng Bàng La quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 53 Bảng 2.5: Nội dung truyền thông 57 Bảng 2.6: Nhận thức hậu BLGĐ 67 Bảng 2.7: Biện pháp ngăn chặn BLGĐ 68 Bảng 3.1: Danh sách nhóm phụ nữ bị BLGĐ phƣờng Bàng La 75 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Nội dung tham vấn phụ nữ bị BLGĐ phƣờng Bàng La, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 43 Biểu đồ 2.2: Hình thức phƣơng pháp truyền thông 55 Biểu đồ 2.3: Trình độ chun mơn Nhân viên cơng tác xã hội 59 Biểu đồ 2.4: Đánh giá lực làm việc Nhân viên công tác xã hội 61 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ kinh phí hoạt động 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu can thiệp Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam đƣợc Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc cơng bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng qua Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tất phụ nữ cho biết trải qua bạo lực thể chất tình dục đồng thời chịu bạo lực tinh thần Nếu kết hợp liệu hình thức bạo lực cho thấy 58% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất, tình dục tinh thần 27% phụ nữ cho biết chịu hình thức bạo lực 12 tháng qua Theo báo cáo Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch, 2018) từ 2012 đến hết 2017 xảy 139.395 vụ bạo lực gia đình Trong bạo lực thân thể 69.133 vụ, bạo lực tinh thần 51.227 vụ, bạo lực kinh tế 14.331 vụ, bạo lực tình dục 4.338 vụ Nhƣ vậy, đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 10 phụ nữ có ngƣời nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ (Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch, 2018) Mặc dù bạo lực gia đình tƣợng phổ biến nhƣng vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều“bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Rõ ràng bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe, thể chất tinh thần ngƣời phụ

Ngày đăng: 09/05/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan