Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
702,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG THÁI NGUYÊN – 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Giang i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp lý rừng cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” thực thời gian từ tháng 10 năm 2021 đến tháng năm 2022 Trong trình triển khai thực hồn thành đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi PGS.TS Lê Sỹ Trung Thầy, Cô giáo phịng Đào tạo – Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Cùng với giúp đỡ hợp tác có hiệu quyền hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Sỹ Trung người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ tơi chun mơn suốt q trình thực luận văn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La, Hạt Kiểm lâm huyện Vân Hồ, Uỷ ban nhân dân huyện Vân Hồ, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Vân Hồ, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vân Hồ, Uỷ ban nhân dân xã, nhân dân trực tiếp giúp đỡ trình nghiên cứ, điều tra, thu thập số liệu đóng góp ý kiến để bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện luận văn này.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè người ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, công tác thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Giang ii năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Các nguyên tắc công tác quản lý rừng cộng đồng .6 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý rừng cộng đồng 1.1.4 Tri thức địa quản lý rừng cộng đồng .8 1.2 Tổng quan cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.2.3 Tại tỉnh Sơn La 23 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 1.3.1 Vị trí địa lý 25 1.3.2 Điều kiện tự nhiên .25 1.3.2.1 Địa hình, địa .25 1.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội .28 1.4 Nhận xét chung .31 CHƯƠNG GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Giới hạn nghiên cứu .33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La .33 2.2.2 Vai trò bên liên quan tác động hình thức quản lý rừng cộng đồng đến kinh tế, xã hội, môi trường 33 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, phát triển rừng cộng đồng .33 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu .33 iii Hình 2.1 Sơ đồ logic trình nghiên cứu đề tài 34 2.3.2 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn 34 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường 35 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng .37 3.1.1 Hiện trạng rừng 37 3.1.2 Chất lượng rừng trước sau giao cho cộng đồng quản lý 44 Bảng 3.5 Hiện trạng rừng cộng đồng trước sau giao khoán 44 3.2 Vai trò bên liên quan tác động hình thức quản lý rừng cộng đồng đến kinh tế, xã hội, môi trường 46 3.2.1 Vai trò bên liên quan công tác quản lý rừng cộng đồng 46 3.2.2 Kết thực quản lý rừng 51 3.2.3 Đánh giá tác động rừng cộng đồng mặt kinh tế, xã hội, môi trường .54 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, phát triển rừng cộng đồng 59 3.3.1 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ .59 3.3.2 Sự tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ rừng 59 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức nguyên nhân tồn công tác quản lý rừng cộng đồng 61 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững 67 3.4.1 Giải pháp sách .68 3.4.2 Giải pháp quy hoạch tổ chức thực .68 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ .70 3.4.4 Nhóm giải pháp khác 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tỷ lệ che phủ rừng địa bàn huyện Vân Hồ 39 Bảng 3.2 Diện tích có rừng phân theo đối tượng quản lý huyện Vân Hồ 41 Bảng 3.3 Rừng cộng đồng phân theo địa giới hành quản lý 41 Bảng 3.4 Phân loại rừng cộng đồng 43 Bảng 3.5 Hiện trạng rừng cộng đồng trước sau giao khoán 44 Bảng 3.6 Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2018-2021 51 Bảng 3.7 Tổng hợp vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp từ năm 2018-2022 53 Bảng 3.8: Vật liệu làm nhà hộ gia đình 54 Bảng 3.9: Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cộng đồng năm 2021 56 Bảng 3.10 Sự tham gia người dân đến công tác bảo vệ rừng cộng đồng 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH (BIỂU ĐỒ) Hình 2.1 Sơ đồ logic trình nghiên cứu đề tài 34 Hình 3.1.Cơ cấu tổ chức lực lượng Quản lý bảo vệ rừng 46 Hình 3.2 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ địa bàn nghiên cứu 59 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn từ lâu đời, gắn với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán tâm linh tự tín ngưỡng đồng bào dân tộcvà tồn song song với phương thức quản lý rừng khác Luật đất đai 2013, Luật Lâm nghiệp 2017 văn luật khung pháp lý sách cho phát triển Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, sở để vận dụng thực việc quản lý, phát triển tài nguyên rừng cộng đồng bền vững, hiệu Sơn La tỉnh miền núi vùng Tây Bắc Việt Nam, có tỷ lệ rừng cộng đồng lớn, chiếm tới 40% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Sơn La với nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống như: Thái, Mường, H’Mơng… mơ hình quản lý rừng cộng đồng đến thu nhập hộ gia đình cịn yếu khơng ổn định; Lợi ích kinh tế trực tiếp lâm nghiệp cộng đồng quy tiền cho hộ triệu đồng/năm.Do vậy, chưa tạo động lực khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý rừng, họ sẵn sàng phá rừng để trồng loại khác có lợi nhuận cao Huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La có diện tích đất tự nhiên 98.288,9 ha, chiếm 6,96% diện tích tồn tỉnh Diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch 67.146 ha, chiếm 68,3% diện tích đất tồn huyện, diện tích có rừng 56.651,4 (rừng đặc dụng 13.066,5 ha, rừng phòng hộ 13.730,4 ha, rừng sản xuất 29.854,6 ha), tỷ lệ độ che phủ đạt 57,5% (Theo Quyết định số 387/QĐUBND ngày 07/3/2022 UBND tỉnh Sơn La), địa phương có nhiều hình thức quản lý rừng cộng đồng, nhiều chương trình quản lý rừng cộng đồng Chính phủ, tổ chức Quốc tế thực mang lại nhiều thành cơng Do việc quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững rừng cộng đồng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường sinh thái huyện Vân Hồ nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Thực tế, khơng phải hình thức quản lý mang lại hiệu cao nhiều yếu tố liên quan tác động điển tính đa dạng cộng đồng Vì vậy, khơng có mơ hình quản lý rừng cộng đồng chung mà có loại hình quản lý rừng cộng đồng khác phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, địa phương, dân tộc Tại huyện Vân Hồ cơng tác quản lý rừng Cộng đồng cịn có số vấn đề tồn tại: xác lập quyền sử dụng rừng Cộng đồng cộng đồng chưa thực rõ ràng; thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Cộng đồng cộng đồng dân cư nhiều bất cập, chưa phát huy tham gia trách nhiệm người dân quản lý, bảo vệ rừng; nhiều cộng đồng điều hành quản lý bảo vệ rừng chưa hiệu quả, thiếu sở hoạt động quản lý, bảo vệ rừng;… Xuất phát từ thực tế nêu trên, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp quản lý rừng cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý yếu tố tác động đến rừng cộng đồng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng nhằm bảo vệ phát triển rừng hiệu bền vững địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học cách hệ thống, khách quan quản lý rừng cộng đồng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng cộng đồng, giúp bên liên quan tham khảo quản lý, bảo vệ giảng dạy rừng cộng đồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn có hiệu kinh tế cao keo, xâm canh, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép xảy địa bàn quản lý - Công tác tuyên truyền sách pháp luật quản lý bảo vệ rừng cịn chạy theo thành tích chưa trọng đến hiệu quả, chất lượng d Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân chủ quan - Đầu tư cho lâm nghiệp thấp, sách đầu tư, hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng chưa cao, trình độ dân trí cộng đồng dân cư nhiều hạn chế, họ chưa hiểu hết vai trò, tác dụng, tác hại rừng việc rừng sống, bệnh cạnh đời sống họ nghèo, số phận nhân dân sống chủ yếu vào rừng, hết mùa canh tác thường vào rừng để khai thác, làm thuê cho chủ buôn bán lâm sản để mua lương thực, thực phẩm Sự nghèo đói phận dân cư sống gần rừng coi nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng phá rừng - Việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm ngành chức liên quan hạn chế, cán chuyên trách cấp xã khơng có, trang thiết bị phương tiện thiếu thốn Ngồi ra, cộng đồng chưa có đủ lực lượng trang thiết bị để tự bảo vệ rừng diện tích giao - Cơ chế, sách quản lý gỗ, lâm sản kế hoạch khai thác, cân đối nghiêm trọng cung cầu, khối lượng gỗ xây dựng sử dụng gỗ gia dụng nhân dân, nhu cầu sử dụng vượt so với khối lượng tăng trưởng hàng năm rừng - Công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp (Quy hoạch lâm nghiệp cấp xã chưa quan tâm mức), chiến lược chưa phù hợp với thực tế phương pháp tiếp cận từ xuống, mà phải tiếp cận từ lên * Nguyên nhân khách quan - Sự gia tăng dân số tỷ lệ cao, nhu cầu cao đất đất canh tác 65 - Do đời sống nhân dân nâng lên, nhu cầu sử dụng lâm sản cao nhu cầu số loài gỗ quý xây dựng bản, cảnh quan dẫn đến tài nguyên tiếp tục bị phá hại * Những nguyên nhân dẫn đến bất lợi công tác quản lý rừng cộng đồng - Tăng dân số diện tích trồng lương thực:Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn thường xuyên, ngày phức tạp tỷ lệ tăng dân số địa bàn cao dẫn đến nhu cầu đất ở, sản xuất ngày tăng - Trình độ dân trí thấp: Trình độ dân trí khơng đồng đều, nên cập nhật kiến thức quy định pháp luật sách quản lý bảo vệ rừng hạn chế Do vậy, đại phận người dân xâm hại trái phép tài nguyên rừng - Cộng đồng thôn Uỷ ban nhân dân xã phối hợp thực chưa tốt việc quản lý rừng cộng đồng: Phải có phối hợp cộng đồng dân cư Uỷ ban nhân dân xã, cộng đồng dân cư Uỷ ban nhân dân xã lực lượng nắm rõ tình trạng quản lý, bảo vệ phát triển rừng diện tích giao Tuy nhiên, Uỷ ban nhân dân xã chưa thực quan tâm, phối hợp đến công tác quản lý bảo vệ rừng, chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng - Khai thác gỗ, lâm sản, săn bẫy bắt động vật rừng: Việc số hộ gia đình thơn lợi dụng quyền lợi hộ gia đình trình khai thác chặt tỉa số gỗ Ban quản lý kiểm lâm địa bàn cho phép khai thác gỗ để xây dựng nhà cửa, cách chặt số phép chặt để sử dụng vào mục đích khác bn bán chế biến thành sản phẩm phục vụ cho gia đình Săn bẫy bắt động vật rừng phục vụ cho nhu cầu sống, việc thu Lâm sản gỗ đặc biệt hoạt động đốt ong lấy mật dễ gây cháy rừng vào mùa khô hanh 66 - Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên: Khu rừng cộng đồng thôn nhiều đồi núi cao hiểm trở bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên gây khó khăn cho cơng tác tuần tra, quản lý, bảo vệ rừng Mặt khác, địa hình phức tạp, lại khó khăn, gây cản trở cho hoạt động phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm đến tài nguyên rừng - Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội:do đời sống người dân sống gần rừng, rừng cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, cịn nhiều tình trạng vào rừng để khai thác gỗ, lâm sản, săn bắt, bắn, bẫy động vật rừng, tổ chức săn tập thể phổ biến công việc thường xuyên dường trở thành thói quen số đồng bào dân tộc vùng,…; Việc chấp hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên cịn số phận cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa nghiêm túc chấp hành, chưa gương mẫu, cịn cố tình vi phạm, cơng tác xử lý đơi cịn để xảy tình trạng e dè, nể nang, thiếu cương - Chăn thả gia súc rừng: vấn đề xúc việc quản lý bảo vệ phát triển rừng nói chung, rừng cộng đồng nói riêng Có khoảng 80% hộ gia đình chăn ni gia súc có thói quen thả dơng Trâu, Bị, Dê rừng Một số hộ sống gần rừng thường thả dông vào rừng từ sáng đến chiều nên việc rừng bị Trâu, Bị phá hoại khơng tránh khỏi, đặc biệt tầng tái sinh bị ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững Một số giải pháp bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng địa bàn huyện Vân Hồ dựa kết nghiên cứu với mục tiêu bảo vệ tốt diện tích rừng phát triển khu rừng địa bàn, góp phần vào nghiệp chung phù hợp với sách, pháp luật nhà nước, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường rừng mang lại cho cộng đồng dân cư để có sống gắn bó với rừng 67 3.4.1 Giải pháp sách - Cần ban hành sách thu hút nhà đầu tư, nguồn vốn hỗ trợ tổ chức nước, doanh nghiệp, công ty … liên kết trồng rừng, phát triển lâm sản gỗ bao tiêu sản phẩm, sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao giá trị rừng; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển bền vững; - Cần ban hành sách hưởng lợi từ rừng cộng đồng theo loại rừng cách cụ thể, chi tiết - Có sách hỗ trợ người dân cộng đồng phát triển sản xuất ổn định đời sống kinh tế, giảm áp lực tới rừng cộng đồng - Cần có sách hỗ trợ riêng phát triển rừng cộng đồng hỗ trợ trồng lâm sản ngồi gỗ tán rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung - Việc quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng, đặc biệt tỷ lệ tiền dịch vụ môi trường rừng, đầu tư cho quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng phải ban hành sách cụ thể 3.4.2 Giải pháp quy hoạch tổ chức thực - Cần rà sốt lại tồn diện tích rừng giao cho cộng đồng để điều chỉnh quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng theo hướng: (1) Quy hoạch rừng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, rừng thiêng …của cộng đồng (2) Quản lý rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế cộng đồng; Quản lý rừng cộng đồng theo hướng tiếp cận tới sản xuất hàng hóa, thương mại hóa sản mục tiêu hướng tới quy hoạch rừng cộng đồng (3) Quy hoạch rừng cung cấp gỗ cho làm nhà cung cấp lâm sản thiết yếu khác cho cộng đồng 68 - Thể chế công tác quản lý bảo vệ rừng hồ sơ rừng cộng đồng; Tổ quản lý bảo vệ rừng; Quy ước bảo vệ rừng,…được quan tâm xây dựng vfa hồn thiện - Các cấp quyền địa phương: tăng cường đạo, đôn đốc, kiểm tra bản, nhân dân thực nghiêm Luật Lâm nghiệp, quy định Bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, - Kiểm lâm: Hàng năm thực tốt công tác kiểm tra, theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng; tham mưu, xử lý vi phạm, hướng dẫn, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho cộng đồng, người dân hiểu thực nghiêm điều luật Lâm nghiệp; công tác thực bảo vệ rừng; phòng chống chữa cháy rừng địa phương,… - Cần kiện toàn Ban quản lý rừng cộng đồng bản, tổ tuần tra rừng theo hướng chuyên trách hóa, gắn trách nhiệm quyền lợi để giúp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng - Rà soát, xác định lại diện tích, ranh giới rừng cộng đồng thực tế hồ sơ đồ; đảm bảo đúng, trùng khớp ranh giới thực địa đồ; ranh giới rừng cộng đồng cần có mốc giới rõ ràng thực địa, đảm bảo người dân cộng đồng biết diện tích, ranh giới thực tế rừng cộng đồng - Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng cộng đồng bản; lấn chiếm đất rừng để canh tác người dân cộng đồng phải giải dứt điểm - Xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng cộng đồng để phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng; Bản đồ phải treo nhà văn hóa để người dân cộng đồng biết, nắm hiểu tài nguyên rừng cộng đồng Đảm bảo 100% có rừng cộng đồng phải xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng cộng đồng 69 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ - Đơn vị kiểm lâm phối hợp với đơn vị phòng/ban chức huyện, quyền địa phương (UBND xã) hỗ trợ thực công việc sau liên quan đến rừng cộng đồng; + Khảo sát, điều tra thực tế, trạng chất lượng tài nguyên rừng cộng đồng + Rà soát, xác định thực tế nội dung liên quan đến quản lý, phát triển rừng cộng đồng hiệu quả, bền vững cộng đồng Đặc biệt công tác phát triển rừng cộng đồng, cần rõ thực hoạt động; trồng cụ thể, có giá trị kinh tế, phù hợp với điều kiện lập địa - Nâng cao lực cho cho Ban quản lý bản/ ban quản lý rừng cộng đồng thông qua lớp tập huấn, hỗ trợ đào tạo chuyên môn nội dung sau: (1) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực theo Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2) Trên sở định hướng, kế hoạch phát triển rừng cộng đồng bản, cần tập huấn kỹ thuật gây trồng loài trồng mà sử dụng để phát triển rừng cộng đồng (3)Bộ tiêu chí quản lý rừng cộng đồng bền vững phù hợp với điều kiện tỉnh Sơn La đề tài xây dựng (4) Khung mơ hình quản lý rừng cộng đồng bền vững phù hợp với điều kiện tỉnh Sơn La (5) Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng bền vững, phù hợp với điều kiện huyện Vân Hồ nói riêng tỉnh Sơn La nói chung (6) Phương pháp, kỹ thuật tuần tra rừng, phát xử lý vụ vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng (7) Xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng 70 (8) Xây dựng phương án quản lý rừng cộng đồng bền vững cho (9) Ứng dụng cộng nghệ 4.0 để quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng cách hiệu bền vững Đặc biệt phần mềm quản lý, cập nhật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ứng dụng điện thoại; sử dụng hình ảnh chụp vệ tinh để xác định nhanh vụ vi phạm liên quan đến chặt phá rừng cộng đồng (10) Nâng cao lực cho cộng đồng người dân ý thức, vai trò, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng nói chung rừng cộng đồng nói riêng thơng qua lớp tập huấn, họp tuyên truyền … Luật lâm nghiệp năm 2017; thực trạng rừng cộng đồng bản; vị trí ranh giới rừng cộng đồng Phải đảm bảo 100% người dân cộng đồng biết diện tích, vị trí rừng cộng đồng thực tế đồ; sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (11) Hỗ trợ rà soát, xây dựng lại Quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng bản; phải đảm bảo phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện địa phương; xây dựng quy trình, trình tự; chi tiết, rõ ràng; đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng (12) Hỗ trợ xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, phải đảm bảo kế hoạch bám sát theo hướng dẫn; phù hợp với trạng tài nguyên rừng cộng đồng bản; chi tiết, cụ thể, dễ áp dụng (13) Cần hỗ trợ để thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng sở hoàn thiện quy chế hoạt động quỹ; xác định nguồn thu, chi quỹ (14) Cần hỗ trợ xây dựng phương án quản lý rừng cộng đồng bền vững; đảm bảo phương án xây dựng có tính khả thi cao, cấp có thẩm phê duyệt áp dụng triển khai thực tế (15) Kiểm lâm địa bàn phối hợp với ban quản lý để xác định số lượng, vị trí cắm bảng, biển bảo vệ rừng cho phù hợp 71 3.4.4 Nhóm giải pháp khác Cần tăng cường tham gia người dân tất hoạt động quản lý rừng cộng đồng tham gia người dân hoạt động quản lý rừng cộng đồng chưa cao Cụ thể: - Cần tăng cường hiệu hoạt động tổ tuần tra rừng nữa: phân cơng rõ vai trị; trách nhiệm thành viên tổ tuần tra; Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ tuần tra rừng chi tiết, cụ thể; - Gắn trách nhiệm quyền lợi cho cộng đồng để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng cộng đồng cách thực sách giao rừng cho cộng đồng dân cư - Công tác quản lý, lưu giữ hồ sơ liên quan đến rừng cộng đồng Đảm bảo hồ sơ rừng cộng đồng quản lý tốt 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Một số kết luận nội dung nghiên cứu đề tài sau: - Huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La tồn hình thức quản lý rừng gồm: (1) Ban quản lý rừng đặc dụng, (2) Tổ chức kinh tế, (3) Hộ gia đình, cá nhân; (4) Cộng đồng dân cư (5) Ủy ban nhân dân Rừng cộng đồng quản lý 25.052,47ha, chiếm 45,5% tổng diện tích rừng toàn huyện, nhiều 03 xã Xuân nha, Suối bằng, Chiềng Yên chiếm 47,7% diện tích rừng giao cho cộng đồng Cộng đồng thường vào rừng để khai thác gỗ phục vụ cho nhu cầu làm nhà, đồ gia dụng, chuồng trại chăn nuôi; củi để đun; sản phẩm lâm sản gỗ như: măng, sa nhân, số động vật rừng, mật ong,… Khiến rừng tự nhiên phát triển kém, chất lượng rừng sau giao khoán chưa cao, độ tàn che độ che phủ cao - Trong quản lý rừng cộng đồng có bên liên quan, chức năng, nhiệm vụ xác định rõ ràng, bên phối kết hợp thực đồng rừng bảo quản tốt Trong giai đoạn 2018-2021 không xảy cháy rừng có 03 vụ khai thác rừng trái phép Bên cạnh đó, trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định quyền cấp xã chưa thực có hiệu quả.Một số chủ rừng chưa làm tròn vai trò, trách nhiệm việc quản lý, bảo vệ rừng giao, lực lượng kiểm lâm mỏng, phương tiện, cơng tác cịn thiếu hiệu cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có lúc chưa đạt kết - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng sở sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng, xác định rõ mặt mạnh, yếu, hội, thách thức lĩnh vực (chính sách, khoa học kỹ thuật, tổ chức thực hiện, nguồn lực…) cụ thể như: (1) giải pháp sách; (2) Khoa học cơng nghệ; 73 (3) Quy hoạch tổ chức thực hiện; (4) số giải pháp khác Kiến nghị Trên cở sở nghiên cứu đưa nội dung, vấn đề đạt vấn đề tồn tại, đề tài có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm tham gia người dân hoạt động quản lý rừng, tập trung vào hình thức tổ chức mơ hình lâm nghiệp cộng đồng - Nghiên cứu để tiếp tục giao rừng cho cộng đồng khu vực vùng sâu, vùng xa để quản lý tốt theo chế chi trả dịch vụ môi trường rừng - Cần quy định cụ thể sử dụng rừng nghèo kiệt đất trống để phát triển nông - lâm kết hợp, bên cạnh cần tăng cường hướng dẫn nông lâm kết hợp kỹ phát triển sinh kế cho người dân 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng việt Báo cáo (2009), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Thực tiễn sách quản lý rừng cộng động Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo (2015), Kết kiểm kê tài nguyên rừng tỉnh Sơn La năm 2015, Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La Báo cáo (2015), Dự án Phát triển rừng bền vững vùng đầu nguồn vùng Tây Bắc Bảo Huy (2005), Xây dựng mô hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai, Sở Khoa học Công nghệ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai Bảo Huy, ETSP (2005), Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản, Dự án ETSP/Helvetas, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo Huy (2007), Tiến trình kết thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng chế hưởng lợi, đề xuất thể chế hố tỉnh Đăk Nơng, Dự án ETSP/Helvetas, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo Huy (2007), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, quản lý rừng bền vững chia sẻ lợi ích, kỷ yếu hội thảo QUốc tế quản lý rừng cho vấn đề giảm nghèo tổ chức vào tháng 10/2006 Thành phố Hồ Chí Minh Bảo Huy (2009), Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng, kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng tổ chức vào ngày 5/6/2009 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN, ngày 27/11/2006 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, tháng 12/2012, 110 tr 11 Chu Thị Sang (2007), Báo cáo Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 12 Đào Hữu Đính cộng tác viên (2010), Hoạt động bảo vệ rừng người Thái Nhộp, kỷ yếu hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân tổ chức năm 2010 Thừa Thiên Huế 13 Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng (2016), Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn 14 JICA Kon Tum (2007,2008), Phương án giao rừng cho cộng đồng, kế hoạch năm, quy ước bảo vệ phát triển rừng, kế hoạch quản lý rừng năm 2008, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kontum 15 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 16 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 17 Lý Hào KHương (2010), Đồng quản lý hướng cho rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng, kỷ yếu hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân tổ chức ngày 20-21/8/2010 Thừa Thiên Huế 75 18 Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010), Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng: Kinh nghiệm từ dự án trung tâm CORENARM triển khai Thừa Thiên Huế, kỷ yếu hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân tổ chức năm 2010 Thừa Thiên Huế 19 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng tổ chức ngày 05/6/2009 Hà Nội 20 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm nghiệp 21 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 22 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 23 RDDL (2006), Tài liệu hội thảo chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng tỉnh Đăk Lăk, Sở Nông nghiệp pHát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk 24 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thành Hoàng Huy Tuấn (2009), Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam, kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng tổ chức ngày 05/6/2009 Hà Nội 25 Hoàng Huy Tuấn (2015), Ảnh hưởng phân quyền quản lý rừng đến thể chế địa phương sinh kế người dân vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Võ Đình Tuyên (2010), Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 27 Trịnh Hải Vân (2018), Báo cáo Thực trạng giải pháp quản lý rừng cộng đồng Sơn La, tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 3/2018 28 Quyết định số 1529/QĐ-UBND ngày 29/6/2016 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh SƠn LA Phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2016 - Tài liệu tiếng anh 29 Arnold, J.E.M., Ruíz Pérez, M., (1998) The role of non-timber forest products in conservation and development In: Wollenberg, E, and Ingles, A (eds.) Incomes from the forest: methods for the development and conservation of forest products for local communities: 17 - 41 CIFOR, Bogor, Indonesia 30 FAO (2010), http://www.fao.org/docrep/w4345e/w4345e00.htm 31 IUCN (2009), Parks for Biodiversity 32 Rodrigues A (2004), Effectiveness of the global protected area network in representing species diversity 33 Donald A M.,Mol P.W.,Wiersum K.F.,Shepherd G.,Rodriguez S.,Vargas A., Dedina S., 1993, Common Forest Resource Management: Annotated Bibliography of Asia, Africa, and Latin America FAO, Rome, Italy 34.Roberts,E.H.andGautamM.K.(2003), Communityforestrylessonsfor 76 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Tên người vấn: Chức vụ: Tuổi: Dân tộc: Tên thơn: Tên xã: Huyện: Tỉnh: Câu 1:Ơng/bà có biết rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ông/bà chọn) a) Có b) Không Câu 2: Nghề nghiệp đem lại nguồn thu hộ gia đình ơng/bà 5năm gần là? (Khoanh tròn vào đáp án ông/bà chọn; lưu ý: Câu hỏi dành cho đối tượng hộ gia đình cán thơn) a b c d Trồng trọt, chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lâm nghiệp Ngành nghề khác:………………………………… Câu 3: Hộ gia đình ơng/bà thu sản phẩm từ rừng nhữngsản phẩm đây? (Khoanh tròn vào đáp án ông/bà chọn; lưu ý: Câu hỏi dành cho đối tượng hộ gia đình thơn) a b c d e Mật ong Động vật rừng Gỗ củi Măng Sản phẩm khác: ………………………………… Câu 4: Ơng/bà có tham gia vào trình quản lý bảo vệ phát triển rừngcộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Có b Khơng Nếu có, ơng/bà cho biết công việc mà ông/bà tham gia gì? …………………………………………………………… Câu 5:Theo Ơng/Bà đối tượng sau có liên quan đến quản lý rừng cộng đồng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Nhà Quản lý: Đại diện Ủy ban nhân dân xã b Ban quản lý thôn/bản c Hộ dân trực tiếp tham gia quản lý rừng cộng đồng d Các hộ dân thôn/bản e Cộng đồng thôn/bản khác f Đối tượng khác: …………………………………………… Đối tượng có vai trị quan trọng là: Câu 6: Theo Ơng/Bà đối tượngnào sauđây có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ông/bà chọn) a b c d e Nhà Quản lý: Đại diện Ủy ban nhân dân xã Ban quản lý thôn/bản Hộ dân trực tiếp tham gia quản lý rừng cộng đồng Các hộ dân thơn/bản Đối tượng khác: ……………………………………………………… Câu 7:Theo Ơng/bà mâu thuẫn thường xảy công tác quản lý rừng cộng đồng tổ chức, cá nhân có tác động đến rừng cộng đồng gì? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Giữa người dân cộng đồng với cộng đồng khác b Giữa người khai thác lâm sản trái phép, số hộ gia đình cộng đồng vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan quản lý bảo vệ rừng c Giữa tổ chức, cá nhân (chủ rừng) với số người dân cộng đồng d Mâu thuẫn khác: Câu 8: Ơng/bà có biết quyền lợi hưởng từ rừngcộng đồng khơng? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Có b Khơng Những quyền lợi gì…………………………………… Câu 9: Trong quyền lợi nêu trên, ông/bà quan tâm đến quyền lợi nàonhiều nhất? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Ông/Bà vấn đề sau gây bất cấp công tácquản lý rừng cộng đồng không? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Chính sách b Công tác quản lý c Vấn đề giao đất giao rừng d Lợi cho người dân e Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… Câu 11: Theo Ông/bà khả đạo, phối hợp, hỗ trợ UBND huyện,Hạt kiểm lâm huyện, UBND xã tổ chức cá nhân công tácquản lý rừng cộng đồng phù hợp chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Chưa phù hợp b Phù hợp Nếu chưa, Tại sao? Câu 12: Theo Ông/Bà cộng đồng dân cư thực Quyềnvà nghĩa vụ cơng tác quản lý rừng cộng đồng chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ông/bà chọn) a Đã thực b Chưa thực Nếu chưa, sao? …………………………………………… Câu 13: Ông/bà thực tốt sách, pháp luật nhà nước vềquản lý Lâm nghiệp nói chung, quản lý rừng cộng đồng nói riêng chưa? (Khoanh trịn vào đáp án ơng/bà chọn) a Đã thực tốt b Chưa thực tốt Nếu chưa, sao? Câu 14: Theo ông/bà quản lý rừng cộng đồng địa bàn có thuận lợi gì? …………………………………………………………………………… Câu 15: Theo ông/bà quản lý rừng cộng đồng có bất lợi khơng? (Khoanh trịn vàomột đáp án ông/bà chọn) a Có b Không Nếu có, cho biết nguyên nhân dẫn đến bất lợi đó? ……………………………………………………………………………… Câu 16: Ơng/bà có ý kiến để góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệvà phát triển rừng cộng đồng? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………… …………., ngày … tháng … năm 2022 Người vấn