Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm, chất, vai trò ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Bản chất thỏa ước lao động tập thể 19 1.1.3 Các đặc điểm thỏa ước lao động tập thể 21 1.2 Những nội dung chủ yếu hiệu lực hợp đồng 24 1.2.1 Thời điểm ràng buộc hiệu lực bên tham gia hợp đồng 26 1.2.2 Hiệu lực tương đối hợp đồng 34 1.3 Khái niệm, đặc điểm hiệu lực thỏa ước lao động 40 tập thể 1.3.1 Khái niệm hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 40 1.3.2 Đặc điểm hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 42 1.4 Những nội dung hiệu lực thỏa ước lao 45 động tập thể 1.4.1 Hiệu lực thời gian thỏa ước lao động tập thể 45 1.4.2 Hiệu lực không gian thỏa ước lao động tập thể 46 1.4.3 Thỏa ước vô hiệu hiệu lực thỏa ước số doanh nghiệp có thay đổi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu quyền quản lý sử dụng tài sản… Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 50 HIỆU LỰC 54 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo Bộ luật Lao động Việt Nam 54 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 2.1.1 Đối tượng có trách nhiệm thi hành thỏa ước tập thể 54 2.1.2 Hiệu lực mặt thời gian 55 2.1.3 Điều kiện có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 58 2.1.4 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số trường hợp doanh nghiệp có thay đổi 60 2.1.5 Thỏa ước lao động tập thể ngành 62 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 63 2.2.1 Nội dung bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 63 2.2.2 Nguyên nhân bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 66 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆC NAM VỀ HIỆU LỰC 70 2.2 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 70 3.1.1 Bình ổn mối quan hệ chủ - thợ doanh nghiệp góp phần làm tăng cường chất lượng mối quan hệ lao động 70 3.1.2 Khắc phục hạn chế quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 71 3.1 3.2 Một số thời hạn hiệu lực thỏa ước lao động số nước giới 72 3.2.1 Thời hạn thỏa ước tập thể Vương quốc Đan Mạch 72 3.2.2 Thời hạn hiệu lực thỏa ước lao động Cộng hịa Liên bang Đức 75 Các giải pháp hồn thiện pháp luật hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Việt Nam 76 3.3 3.3.1 Về vấn đề sửa đổi, bổ sung hiệu lực thỏa ước lao động 76 3.3.2 Phạm vi chủ thể tham gia ký kết thỏa ước tập thể mở rộng 77 3.3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thỏa ước lao động tập thể 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển, đời ngày nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước tư nhân góp phần giải vấn đề việc làm người lao động có trình độ tay nghề khác Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tập đoàn nước nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động Để giải hạn chế mâu thuẫn này, pháp luật lao động Việt Nam có chế định thỏa ước lao động tập thể Đó chế định Bộ luật lao động Việt Nam đảm bảo cho quyền lợi người lao động, hạn chế tranh chấp đình cơng quan hệ lao động Không thể phủ nhận, lực lượng lao động ngày lớn mạnh phát triển kinh tế thị trường Cho nên vấn đề đảm bảo, bình ổn mối quan hệ lao động nhiệm vụ thiết yếu không Việt Nam mà nước phát triển giới Để thỏa ước lao động tập thể thực thi bên quan hệ lao động, không quan tâm đến vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường, phức tạp mối quan hệ lao động nay, nhiều doanh nghiệp chưa ý đến quyền lợi người lao động cách thiết thực vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể quan trọng hết vấn đề áp dụng quy phạm pháp luật thực tiễn Tác giả chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể" lý sau đây: - Mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến chế định thỏa ước lao động tập thể, đặc biệt vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghiên cứu công ước văn pháp luật số nước giới vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể thực thi chúng thực tế quốc gia Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể hiểu đề tài không xem xét phạm vi chế định thảo ước lao động tập thể theo Bộ luật lao động năm 1994 toàn văn luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002, 2006 năm 2007 mà xem xét cách rộng mở vấn đề có liên quan đến sở lý luận so sánh với hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số nước giới Nghiên cứu quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể giúp nhà làm luật Việt Nam hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể Hiện nay, Việt Nam giai đoạn xúc tiến thương mại quốc tế mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với nước giới, với việc kêu gọi vốn đầu tư nước thu hút khơng nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để kinh doanh, giải vấn đề việc làm cho người lao động Việt Nam cần phải hoàn thiện chế định pháp luật lao động đặc biệt vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, để điều chỉnh quan hệ lao động bình ổn, bền vững phát triển bối cảnh Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào thực mục tiêu nêu - Hiện nay, việc áp dụng thỏa ước tập thể vấn đề hiệu lực thỏa ước tập thể cịn mang nặng tính hình thức doanh nghiệp ngồi nước Các thỏa ước lao động tập thể chưa phát huy theo chất vốn có Mặc dù thời gian cịn hiệu lực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể, việc thực thi thỏa ước lao động tập thể quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động nhiều vi phạm dẫn đến nhiều đình cơng xảy khu công nghiệp khu chế xuất Việc nghiên cứu cụ thể đề tài hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam giúp nhìn nhận cách thấu đáo thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật lao động Việt Nam để từ có thay đổi cho phù hợp với tình hình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Thông qua việc đánh giá việc áp dụng chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam so sánh với tình hình áp dụng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động giới giúp đưa ý kiến nhằm góp phận hồn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ lao động ổn định bảo vệ phát triển quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động Thực tiễn nay, người lao động chịu thiệt thòi việc đảm bảo quyền lợi đáng điều kiện tối thiểu cải thiện mức sống xã hội Bên cạnh nhà nước phải gánh chịu hậu từ việc bất ổn quan hệ lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hơn uy tín mơi trường lao động Việt Nam chế độ pháp luật lao động không rõ ràng tính áp dụng thực tế khơng cao nhận thức bên quan hệ lao động hạn chế làm quan ngại việc thu hút đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Điều làm thấp hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nghiên cứu vấn đề giúp tìm giải pháp hoàn thiện chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận quy định pháp luật cụ thể vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với số quy định quốc gia khác vấn đề Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng bất cập trình áp dụng quy phạm pháp luật hiệu việc áp dụng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Qua nêu lên kiến nghị áp dụng việc xây dựng pháp luật nhà làm luật đồng thời xây dựng hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động Việt Nam hành Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Hiện nước ta, ngồi khóa luận tốt nghiệp tác giả Dương Mai Anh Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000 số tập chí đề cập nghiên cứu số vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề với nội dung như: Những vấn đề lý luận hiệu lực thỏa ước lao động tập thể; quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam; Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể so sánh với chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số nước giới Việc nghiên cứu vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam cách hệ thống mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc điều cần thiết giai đoạn hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ chế định thỏa ước lao động tập thể vấn đề hiệu lực chế định Bên cạnh đó, cịn sở pháp lý cho việc áp dụng quy phạm pháp luật lao động thực tiễn nhằm ổn định môi trường quan hệ lao động tạo môi trường thuận lợi việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phương pháp phân tích so sánh quy định pháp luật quốc tế số quốc gia thu pháp luật lao động Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu lý luận thực tiễn, sử dụng kết điều tra xã hội học quan tổ chức có thẩm quyền Để từ tổng kết thực tiễn vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam đề xuất biện pháp thích hợp để nâng cao việc áp dụng thực thi pháp luật lao động Việt Nam Dự kiến kế hoạch thực Bước 1: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề lý luận hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Để từ tạo sở cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể đề tài Tuy nhiên nghiên cứu số vấn đề hợp đồng nhìn nhận thỏa ước lao động tập thể vấn đề hiệu lực thảo ước lao động tập thể Bước 2: Nghiên cứu quy định cụ thể vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Bước 3: Tổng quan vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể áp dụng thực thi tình hình thực tế Bước 4: Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Việt Nam thông qua so sánh với chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể nước giới