i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LÊ THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC TẠI VQG BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LÊ THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC TẠI VQG BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG LÊ THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC TẠI VQG BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM BÌNH QUYỀN Hà Nội – Năm 2012 ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Một số khái niệm 1.1.1 Tri thức địa vấn đề liên quan 1.1.2 Cộng đồng địa phƣơng 1.1.3 Đa dạng sinh học 1.1.4 Nguồn tài nguyên sinh học nguồn gen 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc thuốc bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuốc giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng giới 10 1.2.4 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Việt Nam 11 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 17 2.4.2 Phƣơng pháp công cụ thu thập thông tin, số liệu 21 2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 25 iii CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm xã Ba Vì 26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Thực trạng bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33 3.2.1 Các bên liên quan hoạt động bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33 3.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 33 3.3 Đánh giá tác động qua lại đời sống cộng đồng dân cƣ hiệu bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì 41 3.4 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc khu vực VQG Ba Vì 42 3.4.1.Cơ cấu đất canh tác cấu thu nhập CĐĐP vùng đệm VQG Ba Vì 42 3.4.2 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới nguồn gen thuốc Ba Vì 44 3.5 Giải pháp bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì 60 3.5.1 Tăng cƣờng tham gia CĐĐP công tác bảo tồn, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân 60 3.5.2 Xây dựng mơ hình vƣờn hàng hố, nâng cao thu nhập từ diện tích vƣờn hộ gia đình 61 3.5.3 Quy hoạch vùng đƣợc phép khai thác thuốc nghiên cứu trồng thuốc dƣới tán rừng trồng thuộc VQG Ba Vì 62 3.5.4 Thành lập rừng cộng đồng thôn xóm 62 3.5.5 Phát triển hệ thống khuyến nông khuyến lâm tới xã/thôn 63 3.5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 64 Kết luận Khuyến nghị 65 Kết luận 65 iv Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐĐP : Cộng đồng địa phƣơng ĐDSH : Đa dạng sinh học IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KBTNN : Khu bảo tồn thiên nhiên TNR : Tài nguyên rừng TCN : Trƣớc công nguyên VQG : Vƣờn quốc gia vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Dân số xã Ba Vì năm 2010 28 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Ba Vì năm 2010 29 Bảng 3.3: Diện tích đất canh tác bình qn theo đầu ngƣời xã Ba Vì năm 2010 30 Bảng 3.4: Năng suất loại lƣơng thực Ba Vì 31 Bảng 3.5: Tổng hợp dạng sống thuốc đƣợc sử dụng xã Ba Vì 34 Bảng 3.6: Tổng hợp phận đƣợc sử dụng làm thuốc 34 Bảng 3.7: Cơng dụng lồi thuốc khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.8: Sự tham gia nghề thuốc xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội 36 Bảng 3.9: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuốc nam xã Ba Vì 38 Bảng 3.10: Diễn biến tài nguyên số loài thuốc theo thời gian 39 Bảng 3.11: Các sản phẩm từ đa dạng sinh học đƣợc khai thác rừng tự nhiên xã Ba Vì 42 Bảng 3.12: Số lƣợng củi bình quân hộ gia đình theo dân tộc vùng đệm xã Ba Vì 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tháp sinh thái nhân văn cho nghiên cứu tác động cộng đồng địa phƣơng vùng đệm đến tài nguyên rừng 19 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất đai xã Ba Vì năm 2010 30 Biểu đồ 3.2: Diện tích đất canh tác bình quân xã Ba Vì năm 2010 30 Sơ đồ 3.1: Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP tới TNR VQG Ba Vì 45 Biểu đồ 3.3: Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt bình quân hộ gia đình xã Ba Vì 46 Biểu đồ 3.4: So sánh tổng thu nhập thu nhập từ TNR bình quân hộ gia đình Ba Vì 47 Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ củi rừng củi khác cộng đồng Ba Vì 48 Biểu đồ 3.6: Ý kiến ngƣời dân việc nhận thông tin giao khốn đất rừng từ VQG Ba Vì BQL thôn 52 Biểu đồ 3.7: Ý kiến ngƣời dân việc VQG Ba Vì giao khốn cho chủ hộ ngƣời địa phƣơng khác 52 Biểu đồ 3.8: Đánh gía ngƣời dân lợi ích VQG Ba Vì CĐĐP 54 Biểu đồ 3.9: Các hình thức áp dụng kỹ thuật sản xuất cộng đồng nhân dân xã Ba Vì 63 vii MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với địa hình đa dạng, chia cắt trải dài tới 17o vĩ độ Bắc, điều kiện khí hậu đa dạng, bao gồm khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới… Hệ thực vật vô nƣớc ta vô phong phú đa dạng Theo ƣớc tính nhà thực vật riêng thực vật bậc cao có mạch có khoảng 12.000 lồi Đến biết khoảng 10.386 loài thuộc 2257 chi khoảng 305 họ thực vật bậc cao có mạch Các họ giàu lồi họ Lan (Orchidaceae) 768 loài, Đậu 557 loài, Cỏ (Graminaceae) 467 loài, Thầu dầu (Euphorbiaceae) 416 loài, Cà phê (Rubiaceae) 355 lồi… Trong số làm thuốc thống kê đƣợc 3200 loài, chiếm gần 30% tổng số loài biết Trong tập sách “những thuốc vị thuốc Việt Nam”, GS.TS Đỗ Tất Lợi giới thiệu khoảng 1000 loài Riêng Viện Dƣợc liệu thống kê chừng 300 loài [1, 4] Theo thống kê IUCN (1992) số lồi thực vật làm dƣợc liệu giới biết khoảng 20.000 lồi Ở Việt Nam, số lồi có làm thuốc đƣợc phát gần 1/6 số làm dƣợc liệu giới Số lƣợng thuốc Việt Nam đa dạng, phong phú, phân bố rộng, có nơi gặp mật độ cao song trữ lƣợng tự nhiên khơng nhiều giảm sút nhanh chóng khơng có biện pháp khai thác, quản lý hợp lý Hầu hết loại thuốc mọc rải rác tự nhiên rừng, đồi, núi, trữ lƣợng đáp ứng nhu cầu sử dụng không thƣờng xuyên, chỗ chế biến với quy mô nhỏ [5] Bên cạnh đó, hiểu biết thuốc cịn hạn chế, chƣa có sách quản lý, sử dụng phát triển hợp lý nên nhiều loài bị khai thác mức, trữ lƣợng sản lƣợng giảm sút nhanh chóng, số lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng, nhiều loài nằm danh mục cần bảo tồn sách đỏ Việt Nam [1, 4] Cùng với ƣu tự nhiên “nguồn vàng xanh”, cộng đồng dân tộc khắp tỉnh miền núi phía Bắc sở hữu kho tri thức địa lâu đời thuốc nam [7, 8] Song, số hàng trăm, hàng nghìn thuốc đƣợc lƣu truyền lại qua nhiều hệ cách ghi chép, truyền khẩu… có khơng thuốc bị thất truyền, mà phần nguyên nhân nạn khai thác thuốc vô tội vạ nhƣ Sau năm 1975, loài Vang đắng (Coscinium fusilatum), nguồn nguyên liệu giàu berberin đƣợc coi có vùng phân bố tƣơng đối tập trung nhƣng bị khai thác cạn kiệt, khối lƣợng lớn sản phẩm berberin đƣợc bán qua biên giới phía Bắc cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX [7] Rất nhiều loài khác nhƣ Ba kích, Tơ mộc, Đẳng sâm, Mã tiền, Sừng dê hƣơng, Hoàng liên… trở nên khan có nguy cạn kiệt Nhiều lồi thuốc phân bố tự nhiên rừng tình trạng bị mai dần, đa dạng nguồn gen chúng dần bị đe dọa Đồng thời với việc khai thác, sử dụng thiếu hợp lý vấn đề hợp tác nghiên cứu đa dạng thực vật, đặc biệt nguồn gen thuốc nƣớc ta với tổ chức quốc tế vấn đề cần đƣợc cân nhắc, xem xét, kiểm soát quản lý Bên cạnh công cụ nhằm bảo tồn nguồn gen đa dạng nguồn gen dƣợc liệu nhƣ xây dựng khung pháp lý, thành lập vƣờn ƣơm giống, khu bảo tồn… nay, hƣớng bảo tồn dựa vào cộng đồng [4, 8], đặc biệt sử dụng kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng đƣợc ghi nhận phát triển kiến thức cộng đồng việc sử dụng bảo tồn tài nguyên thuốc vô quý giá, kinh nghiệm đƣợc đúc kết qua nhiều hệ Do đặc thù sống gần gũi với thiên nhiên nên cộng đồng xây dựng đƣợc kho tàng kiến thức việc sử dụng hợp lý bảo tồn thuốc, kiến thức, kinh nghiệm ngƣời dân đƣợc gọi tri thức địa Tri thức địa đƣợc coi hệ thống kiến thức cộng đồng dân tộc dân tộc địa tồn phát triển hoàn cảnh cụ thể với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý Ở Việt Nam, tri thức địa thƣờng phát triển vùng rừng núi nơi có khu hệ sinh thái vơ phong phú, đa dạng [7, 8] Các kiến thức ngƣời dân cách sử dụng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học không đơn có ý nghĩa khoa học mà cịn tài sản văn hóa quý giá quốc gia giới Song theo thời gian, với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học bị đánh giá không đầy đủ gây nên kết tồi tệ công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc ghi nhận khu vực có nhiều thuốc, đƣợc dân tộc khai thác, sử dụng kiến thức địa đƣợc tích lũy phong phú Cho đến nay, cộng đồng ngƣời Dao sƣu tầm đƣợc 283 loại thuốc khác nhau, có nhiều thuốc quý Việc sản xuất kinh doanh thuốc bà ngƣời Dao mang lại nguồn thu nhập ổn định, từ số sản phẩm chế biến sản xuất từ thuốc nam đƣợc tiêu thụ phổ biến thị trƣờng Hầu hết gia đình ngƣời Dao (90% số 450 hộ) biết làm thuốc nam, nửa số chun làm thuốc có nguồn thu nhập từ thuốc, nửa lại làm thuốc theo thời vụ Nguồn thu nhập nghề làm thuốc nam tự chiếm 70% tổng thu nhập toàn xã Hiện nay, nguồn cung cấp thuốc nam chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên (trên núi Ba Vì VQG Ba Vì), cịn nguồn thu hái từ ni trồng có 10 (trong số 110 đất canh tác) đƣợc trồng rải rác số loại dƣợc liệu Ngƣời dân vùng đệm VQG Ba Vì từ bao đời có sống gắn với núi rừng tri thức, hiểu biết họ VQG Ba Vì vơ phong phú Tuy nhiên số điều kiện nên cộng đồng bị di chuyển khỏi khu vực mà từ ngàn đời họ sinh sống, điều ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì Vậy cộng đồng có vai trị nhƣ việc bảo tồn đa dạng sinh học? Nhằm tìm hiểu vai trị cộng đồng bảo tồn nguồn gen thuốc, thực đề tài “Nghiên cứu vai trò cộng đồng việc bảo tồn nguồn gen thuốc VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội” 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107