1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Giải Quyết Các Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Của Tand Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Năm 2004.Pdf

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PH�N M� Đ�U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG PHƢỚC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TAND THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành Luật Dân[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG PHƢỚC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TAND THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Hồng Phước Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ trình nghiên cứu, trao đổi kiến thức thực tế phục vụ cho việc thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài HV Lê Hồng Phước MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 11 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 14 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 16 1.2.1 Về sở lý luận 16 1.2.2 Về sở thực tiễn 20 1.3 Lược sử hình thành phát triển chế định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 22 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1994 22 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến 2004 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 28 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo loại việc 28 2.1.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động KD, TM cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với 29 2.1.2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với 31 2.1.3 Tranh chấp phát sinh nội công ty 33 2.1.4 Tranh chấp khác KD, TM mà pháp luật có quy định 35 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Toà án 35 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp huyện 36 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án cấp tỉnh 37 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ 41 2.3.1 Các quy định mang tính nguyên tắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lãnh thổ 41 2.3.2 Các quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn 45 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2004 VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 48 3.1.1 Bất cập cách thức liệt kê tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án 49 3.1.2 Bất cập hướng dẫn Nghị 01/2005/NQ-HĐTP thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp KD, TM 51 3.1.3 Bất cập quy định khoản Điều 29 BLTTDS 54 3.1.4 Chưa có quy định cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM quy định khoản Điều 29 BLTTDS 56 3.1.5 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án 56 3.1.6 Bất cập việc áp dụng quy định khoản Điều 34 BLTTDS 57 3.1.7 Bất cập quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng 58 3.1.8 Bất cập quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản 61 3.1.9 BLTTDS cịn chưa có quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phịng đại diện 61 3.2 Nguyên nhân bất cập thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 62 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 62 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 62 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án 64 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định tranh chấp KD, TM thuộc thẩm quyền giải Tòa án 65 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện hướng dẫn Nghị 01/2005/NQHĐTP HĐTPTANDTC 65 3.3.3 Kiến nghị bãi bỏ quy định khoản Điều 29 BLTTDS 66 3.3.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM theo cấp Tòa án 66 3.3.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 34 BLTTDS 67 3.3.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án trường hợp bên thỏa thuận chọn Tòa án hợp đồng 67 3.3.7 Kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú để giải tranh chấp bất động sản 68 3.3.8 Kiến nghị bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án nơi bị đơn có văn phịng đại diện 69 3.3.9 Kiến nghị bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán cho Tòa án cấp 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐTPTANDTC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao KD, TM Kinh doanh, thương mại PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực, việc cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật, có hệ thống pháp luật tư pháp nước ta đặt cấp thiết BLTTDS Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 2004 kỳ họp thứ 5, Khóa XI kế thừa phát triển quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996) Sự đời BLTTDS năm 2004, nói mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển vượt bậc việc củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng nước ta Tiếp đó, ngày 29 tháng năm 2011, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Nhìn chung, BLTTDS năm 2004 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS quy định đầy đủ có tính hệ thống so với Pháp lệnh trước vấn đề tố tụng dân như: nguyên tắc tố tụng dân sự; địa vị pháp lý quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, KD, TM, lao động; thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc dân nói chung, có tranh chấp KD, TM nói riêng Thẩm quyền giải tranh chấp KD, TM Tòa án quyền xem xét giải tranh chấp KD, TM quyền hạn án, định xem xét giải vụ tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân Tịa án Có thể nói, BLTTDS năm 2004 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS có nhiều quy định thẩm quyền Tịa án việc giải tranh chấp KD, TM, bảo vệ kịp thời quyền

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN