1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm thụ hsg

4 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,08 KB

Nội dung

Đề 6 Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của bài thơ sau Mo cau “Trở vàng rồi cái mo cau Tách rời thân mẹ, rụng vào tay em Cho bà cắt chiếc quạt xinh Cất bao ngọn gió ngọt lành vào đây Hương cây trái, mảnh[.]

Đề 6: Nêu cảm nhận em vẻ đẹp thơ sau: Mo cau “Trở vàng mo cau Tách rời thân mẹ, rụng vào tay em Cho bà cắt quạt xinh Cất bao gió lành vào Hương trái, mảnh vườn Phả vào tỏa ngát từ tay bà.” ( Trần Ngọc Hưởng) *Gợi ý: - Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Qua cách nhìn nhà thơ hình ảnh mo cau trở nên sống động, có hồn Ở mo cau có biến đổi khơng sống thân mẹ Câu thơ thứ hai cách nói dễ thương em bé Câu thơ kể tả q trình ẩn chứa nâng niu, đón nhận vật đỗi bình dị thiên nhiên Sự vật bình thường tưởng bỏ khơng cịn sống Nhưng khơng mo cau có đời sống Dưới bàn tay khéo léo chắt chiu người bà trở thành quạt nhỏ nhắn, xinh xắn mang lại bao lợi ích Ở chất chứa bao gió lành mát dịu Ngọn gió tạo từ quạt hay từ bàn tay tần tảo chắt chiu, chịu thương chịu khó người bà? phải nói hâi Rồi từ ngưới cháu hưởng gió lành chứa đựng hương vị ngào trái vườn nhà - Nghệ thuật ẩn dụ tác giả sử dụng khéo léo tinh tế - Bài thơ với hình ảnh thơ gần gũi, ngôn ngữ thơ dung dị dễ hiểu thể cách nhìn thân thương vật bình thường thiên nhiên với bàn tay khéo léo người Bài thơ thể chắt chiu tần tảo, cần kiêm, tình cảm yêu thương cháu, chăm sóc ân cần chu đáo người bà, người mẹ Việt Nam Bà thơ giúp biết tạo nâng niu giá trị vật bình thường sống Biết trân trọng tình cảm u thương, gắn bó người gia đình thân yêu Đề 7: Dưới dịng nhật kí liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm “…26/ 11/ 1968 Kỉ niệm ngày sinh hôm tiếng súng địch nổ rền vang bốn phía Cũng quen cảnh vai mang ba lô đưa người thương binh chạy trốn Có đâu hâi năm quen với lửa đạn chiến tranh Giờ khu rừng lặng im cách đặc biệt Tiếng súng im, người lặng im theo dõi tình hình Riêng lòng thiết tha nhớ đến ngày êm ấm miềm Bắc Cũng nắng mùa đông nắng ấm niềm vui tràn ngập, ba má mua hoa tặng, tổ chức liên hoan, bạn bè đến chúc mừng Bây niềm mong ước khác ngày xưa, có hết, ưu tiên cho người vào sinh tử 23 năm nay, niên lớn lên biết có đau thương, căm thù hi sinh gian khổ Và hi sinh cho người thân yêu mảnh đất miền Nam Ba má ơi, chuẩn bị tất tình thương đón đứa trâi miền Nam ba má trở Những đứa em vô xứng đáng với tình thương ba má ” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm - NXB hội nhà văn năm 2005) Hãy nêu suy nghĩ em sau đọc dịng nhật kí trên? *Hướng dẫn: Đây dịng văn viết theo thể nhật kí thể cảm xúc, suy nghĩ riêng tư người Là dịng nhật kí nữ bác sĩ trẻ thủ đô tham gia kháng chiến giải phóng miền Nam Những dịng nhật kí viết vào ngày vô thiêng liêng chị: ngày sinh nhật Là ngày đặc biệt Đặng Thùy Trâm lại giống với bao ngày qua chị Đó chạy càn, nguy hiểm Đối mặt với nguy hiểm liên tiếp, anh, chị có thêm lĩnh trở thành thói quen người chiến sĩ chiến trường Qua phần cảm nhận khơng khí ác liệt chiến tranh mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu Đề 8: Nêu điều cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Khi trời gió nhẹ sớm mâi hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” ( Quê hương- Tế Hanh) Hướng dẫn: Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương” VD Viết quê hương có nhiều nhà thơ, nhà văn đề cập đến em thích thơ quê hương nhà thơ Tế Hanh viết buổi sáng dân làng khơi đánh cá Thân đoạn: - Nghệ thuật: Đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc thuyền so sánh với tuấn mã khiến người đọc hình dung thuyền mạnh mẽ vững rẽ sóng khơi Bên cạnh tác giả cịn so sánh cánh buồm trông mảnh hồn làng khiến người đọc hình dung vẻ đẹp thuyền lướt sóng khơi cịn thể gắn bó mật thiết người vật Đặc biệt nhà thơ sử dụng biện pháp nhân hóa thuyền phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Độc đáo nghệ thuật ẩn dụ cánh buồm giống người đem thâu góp gió đưa thuyền khơi đánh cá, thu mẻ cá bội thu Nhà thơ kết hợp sử dụng động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “rướn”, “vượt”, “thâu”, “góp”, cách sử dụng từ Hán Việt góp phần làm cho vật, người đẹp lên, đồng thời bộc lộ thái độ trân trọng tự hào người, thuyền vùng biển quê hương - Nội dung: Qua biện pháp nghệ thuật tác giả giúp người đọc cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vẻ đẹp mạnh mẽ phơi phới niềm tin đoàn thuyền khơi đánh cá hứa hẹn mẻ cá đầy khoang Kết đoạn - Cảm ơn nhà thơ Tế Hanh qua đoạn thơ nhỏ giúp ta thấy đất nước thật tươi đẹp, biển thật giàu có người Việt Nam thật đáng yêu! Đề 9: Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu đoạn thơ sau: “Gió may bờ tre buồn xao xác Trên ao bèo tàn lụi nước mây Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay.” (Trích Sang thu - Anh Thơ ) * Gợi ý: * Chỉ với bốn câu thơ tám chữ vài nét phác họa nhà thơ vẽ trước mắt người đọc tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, đầy hấp dẫn: - Mựa thu bắt đầu với gió heo may mang theo lạnh đất trời tỏa khơng gian bao trùm lên vạn vật, có lẽ chẳng đâu có se lạnh ngồi mùa thu đất Bắc, gió mà từ lâu coi hồn thu Bắc Bộ - Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, gợi hình ảnh bờ tre sinh thể có linh hồn biết cảm nhận biến chuyển thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên mang nỗi buồn xao xác - Mùa thu thường gợi tàn phai tranh thu tàn phai nữ thi sĩ thể qua hình ảnh ao bèo tàn lụi vừa gần gũi, quen thuộc lại vừa dân dã Ao bèo hình ảnh đẹp muà hè sang thu tàn lụi, song tàn lụi ấy, nhà thơ lại phát vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ao thu với nước in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới hòa quyện mây nước - tranh thủy mặc tuyệt đẹp - Hay hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước cảnh tràn đầy sắc vàng hoa mướp, nắng chuồn chuồn nữa, màu vàng mang đặc trưng riêng mà kết hợp trở nên tuyệt tác đến + Hoa mướp khơng phải lồi hoa cao sang lồi hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hình ảnh nơng thơn Việt Nam vào mùa hè, tác giả đưa vào thơ trở nên gần gũi, nhuần nhụy đằm thắm, tinh tế + Hình ảnh chuồn chuồn nhân hóa mang tâm trạng người: ngẩn ngơ tiếc nuối qua * Nghệ thuật: Nhà thơ sử dụng nghệ thuật nhân hóa ‘tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” từ láy: “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” bộc lộ thần thái vật vừa nhẹ nhàng man mác vừa làm say lòng người * Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy tâm hồn nhạy cảm nhà thơ trước thởi khắc giao mùa đất trời từ gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước đời Qua khổ thơ ta thêm yêu vẻ đẹp quê hương Đề 10: Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa đoạn văn sau: “ Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe.” (Trích Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) * Gợi ý: Bằng ngơn ngữ tạo hình đặc sắc sù rung cảm tâm hồn tinh tế, vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa lên tranh sơn mài lộng lẫy với câu văn miêu tả nắng, cối, mây - Nắng qua ngòi bút Nguyễn Thành Long hiên lên thật lạ: Nắng len tới đốt cháy rừng - Qua nghệ thuật nhân hóa “len”, nắng sinh thể biết cử động đồng thời nắng gơi chảy trôi thời gian - Rừng nắng miêu tả cảm nhận tinh tế nên thơ, thông reo vui niềm hứng khởi đón chào nắng - Mây hình ảnh quen thuộc thơ ca từ xưa đến nay, đoạn văn mây không xuất mà nắng dọn đường cho mây xuất hiện, mây không xa vời mà sinh thể sống tinh nghịch, đáng yêu, gần gũi với người, luồn vào gầm xe khiến người cầm nắm - Qua cách miêu tả nắng, mây, tả sống tranh thiên nhiên lên thật đẹp thơ mộng Thiên nhiên SaPa không tĩnh mà tràn trề sức sống, có cảm xúc người, tơ thêm vẻ đẹp người SaPa Phải có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước thiên nhiên tạo vật Nguyễn Thành Long khắc họa tranh nên thơ sống động Đề 11: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh… (Đồn Văn Cừ, Chợ Tết ) * Gợi ý: * Về nghệ thuật: - Đoạn thơ sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: + So sánh: Sương trắng giọt sữa + Nhân hóa: Núi - uốn mình, đồi - thoa son - Sử dụng nhiều từ ngữ màu sắc: trắng, tía, xanh, son(đỏ) - Sử dụng phương thức miêu tả để bộc lộ cảm xúc * Về nội dung: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân: + Đó vẻ đẹp tinh khơi đầy hấp dẫn qua nghệ thuật so sánh sương trắng giọt sữa, gợi ngào tinh khiết giọt sương mùa xuân + Vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia nắng tía ruộng lúa + Núi khốc áo xanh ngàn dáng vẻ thướt tha điệu đà + Dưới ánh ban mai, đồi thoa lớp son rực rỡ => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xuân Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh với tinh khôi, trẻo, mượt mà Bức tranh xuân gợi lên cảm giác yên bình, ấm áp - Thấy cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xn Qua thể tình u thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Cảm xúc thân đọc đoạn thơ: xao xuyến trước vẻ đẹp tranh thiên nhiên, thêm yêu mến, gắn bó với quê hương đất nước Lưu ý: Trong trình cảm nhận, HS cần lồng nghệ thuật với nội dung, em có phát lạ song cần phù hợp với nội dung nghệ thuật đoạn thơ Giáo viên cần trân trọng sáng tạo làm học sinh Đề 12: Cảm nhận em đọc đoạn văn sau: “ Mùa xuân đến hẳn rồi, đất trời lại lần đổi mới, tất sống trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi nảy nở với sức mạnh khơng Hình kẽ khơ cựa cỏ non vừa xịe nở, giọt khí trời rung động khơng lúc n tiếng chim gáy, tiếng ong bay ” ( Theo Nguyễn Đình Thi) * Gợi ý: + Về nghệ thuật: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa đặc sắc: “từng kẽ khơ…cựa mình, giọt khí trời rung động” - Lời văn giản dị, sáng, giàu sức gợi cảm + Về nội dung: Chỉ đoạn văn ngắn, Nguyễn Đình Thi mang đến cho người đọc tranh xuân đẹp Mùa xuân bắt đầu với cỏ non xịe nở khiến kẽ khơ “cựa mình” nhường chỗ cho búp non, giọt khí trời “rung động” âm tiếng chim gáy, tiếng ong bay - âm mùa xuân làm cho không gian thêm sôi động Mùa xuân không tĩnh mà ln có vận động khơng ngừng tạo vật góp phần làm nên sức sống mãnh liệt Thiên nhiên có giao hịa giao cảm Qua đó, ta thấy quan sát tinh tế tâm hồn nhạy cảm tác giả Đề 13: Cảm nhận em đoạn thơ sau “Cỏ giấu mầm đất Chờ ngày đông qua Lá bàng giấu lửa Suốt tháng ngày hanh khô Búp gạo thập thị Ngại ngần nhìn gió bấc Cánh tay xoan khô khốc Tạo dáng vào trời đông.” * Gợi ý làm Thiên nhiên chủ đề quen thuộc thơ ca Mùa xuân muôn hoa khoe sắc; mùa hè đầy vườn trái chín; mùa thu nắng vàng rực rỡ Song đoạn thơ nhà thơ lại tái cảnh vật mùa đơng? Cảnh mùa đơng có đẹp Đoạn thơ sử dụng biện pháp nhân hố, dùng từ ngữ hoạt động tính chất người để hành động, tính chất vật Đó từ: “giấu” “chờ”, “thập thị”, “ngại ngần”, “nhìn”, “tạo dáng” để miêu tả cỏ, bàng, búp gạo, cành xoan Phép nhân hóa gợi lên cảnh vật thiên nhiên vào mùa đông khắc nghiệt Cỏ dường khô héo, bàng đỏ rực trước lạnh khủng khiếp mùa đông; búp gạo nhỏ nhoi dường e ngại, sợ hãi cành xoan khẳng khiu, khơ khốc vươn cánh tay gầy gị khơng gia lạnh lẽo Biện pháp nhân hố tài tình khiến giới loài lên sinh động sống người Chúng khép nằm yên mùa đông giá lạnh, khắc nghiệt Nhưng bên ẩn chứa nguồn sống vô mạnh mẽ Sức sống đủ để chúng vượt qua khắc nghiệt mùa đông để chờ mùa xuân Đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên khắc nghiệt lại gợi lên lòng người đọc cảm giác thật ấm áp Ấm áp cảm nhận sức sống kỳ diệu thiên nhiên, đời Sau mùa đông giá lạnh mùa xuân ấm áp

Ngày đăng: 20/04/2023, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w